So sánh điệp từ và điệp ngữ

Điệp ngữ là gì? Tác dụng và lấy ví dụ điệp ngữ

Trong thơ ca, văn chương muốn làm nổi bậtnội dung và nghệ thuật cần các biện pháp tu từ, trong đó điệp ngữ thường xuyên sử dụng.Vậy điệp ngữ là gì, tác dụng, cách sử dụng như thế nào, các dẫn chứng điệp ngữ trong một số ví dụ và các tác phẩm văn học. Tất cả kiến thức sẽ có trong bài viết ngày hôm nay.

1. Thế nào là Điệp từ, điệp ngữ?

Điệp từ [hay còn gọi là điệp ngữ] là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê, ... để làm nổi bật vấn đề khi muốn nói đến.

Ví dụ: “ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”.

Nhấn mạnh 2 từ là “đoàn kết” và “thành công”.

Hoặc “ Học, học nữa, học mãi”. Nhấn mạnh tầm quan trọng của từ “học”.

Điệp ngữ là gì?


"Điệp ngữ""mộtbiện pháp tu từ"trong văn học chỉ việclặp lạimột hoặc nhiều lần một từ,một cụm từhoặccả câutrong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trongmột bài thơ hay một bài văn. Mục đích củaĐiệp ngữlànâng cao, nhấn mạnhtính chất của sự vật – hiện tượng.

Để dễ hình dungphép Điệp ngữlà gì chúng tôi trích dẫn lại một ví dụ nhỏ: “Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, với điệp ngữ “không phải” nhằm nhấn mạnh số lượng phượng nhiều vô kể.

Quaví dụ về Điệp ngữminh họa cùng những tóm tắt ngắn nêu trên bạn đọc đã có thể hình dung được Điệp ngữrồi phải không. Trong mỗi áng văn, tứ thơ, các tác giả thường sử dụng một hoặc nhiều biện pháp tu từ nhằm tăng giá trị nghệ thuật cho tác phẩm.




Điệp ngữ là gì và một vài ví dụ điệp ngữ dễ hiểu?, Bản quyền truy cập link xem bài viết: //vietadsgroup.vn/diep-ngu-la-gi-tac-dung-cua-diep-ngu-nhu-the-nao.html

Điệp ngữ hay Điệp từ – là một biện pháp tu từ văn học.

Điệp Từ là gì?


"Điệp Từ""mộtbiện pháp tu từ"trong văn học chỉ việclặp lạimột hoặc nhiều lần một từ,một cụm từhoặccả câutrong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trongmột bài thơ hay một bài văn. Mục đích củaĐiệp Từlànâng cao, nhấn mạnhtính chất của sự vật – hiện tượng.

Để dễ hình dungphép Điệp Từlà gì chúng tôi trích dẫn lại một ví dụ nhỏ: “Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, với Điệp Từ “không phải” nhằm nhấn mạnh số lượng phượng nhiều vô kể.



Điệp từ là gì và một vài ví dụvề điệp từ dễ hiểu?, Bản quyền truy cập link xem bài viết: //vietadsgroup.vn/diep-tu-la-gi-tim-hieu-ve-diep-tu-la-gi.html

Hình 1: Tìm hiểu về điệp từ là gì

Quaví dụ về Điệp Từminh họa cùng những tóm tắt ngắn nêu trên bạn đọc đã có thể hình dung được Điệp Từrồi phải không. Trong mỗi áng văn, tứ thơ, các tác giả thường sử dụng một hoặc nhiều biện pháp tu từ nhằm tăng giá trị nghệ thuật cho tác phẩm.



Điệp từ là gì và một vài ví dụvề điệp từ dễ hiểu?, Bản quyền truy cập link xem bài viết: //vietadsgroup.vn/diep-tu-la-gi-tim-hieu-ve-diep-tu-la-gi.html


Hình 2: Điệp từ là một biện pháp tu từ văn học

Điệp từ là gì? Điệp ngữ là gì?

Điệp từ hay còn được gọi là điệp ngữ là một biện pháp tu từ lặp lại một cụm từ, hoặc một từ nhằm nhấn mạnh biểu đạt, cảm xúc và ý nghĩa giúp làm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong câu. Như vậy, khái niệm điệp từ là gì trên đây đã giúp bạn hiểu rõ phần nào ý nghĩa của biện pháp tu từ này.

Hình thức của điệp từ

Không chỉ nắm được định nghĩa điệp từ là gì, các em học sinh cũng cần ghi nhớ về các hình thức của biện pháp tu từ này. Điệp từ bao gồm các dạng: điệp từ cách quãng, điệp từ nối tiếp, điệp từ chuyển tiếp [điệp từ vòng]. Sự khác biệt giữa 3 hình thức điệp từ được cụ thể dưới đây:

Điệp từ cách quãng

Là việc lặp lại một cụm từ, mà theo đó các từ, cụm từ này cách quãng với nhau, không có sự liên tiếp

Ví dụ: điệp từ “nhớ”

“Anh đi anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương

Nhớ ai dãi nắng dầm sương

Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao”

Điệp từ nối tiếp

Là việc lặp đi lặp lại một từ, cụm từ có sự nối tiếp nhau

Ví dụ:

“Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu

Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.

Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm

Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều”

=> Trong đoạn thơ trên từ “rất lâu” và “khăn xanh” được lặp lại liên tiếp, đây là điệp ngữ nối tiếp.

Điệp từ chuyển tiếp

Điệp từ chuyển tiếp còn được gọi là điệp từ vòng

Ví dụ:

“Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?”

=> Trong ví dụ trên, “thấy” và “ngàn dâu” là điệp ngữ chuyển tiếp.

Điệp từ là gì và các hình thức của điệp từ

Điệp Ngữ Là Gì? Điệp Từ Là Gì? Tác Dụng Của Điệp Ngữ

10 Tháng Chín, 2021 0 Trần Nga

Trong văn học, một biện pháp nghệ thuật vẫn thường xuyên được nhắc đến đó là điệp ngữ, điệp từ. Vậy điệp từ, điệp ngữ là gì? Và biện pháp nghệ thuật này có tác dụng như thế nào? Hãy cùng theo dõi bài viết sau đây của chúng tôi để hiểu rõ hơn về biện pháp này trong môn ngữ văn nhé!

Video liên quan

Chủ Đề