So sánh chạy ngắn và chạy bền

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Chạy ngắn : Thở gấp theo nhịp chạy, nhưng phải hít bằng mũi, tránh bụi vào mồm
Chạy bền: Cần chú trọng hơi thở, hít sâu và thở hết để cung cấp tốt ôxi cho cơ thể hoạt động dai dẳng.

] Chạy bền : chạy chậm đều chân nhịp thở đều đừng quá gắng sức chạy nhanh quá sớm làm j càng tốn lực . Còn lúc gần về đích tăng tốc lên chị ạ ^^

em ghét chạy bền

Chạy ngắn 50m : người hướng về phía trước , chân bước rộng vào , chạy bằng ngón chân chứ ko pải cả bàn ^^

Có thể thở bằng mồm đc mà em làm thế có sao đâu mà vẫn 10 suốt ]

chú ý chọn người nào chạy nhah với mình nếu là chạy đôi Lớp em toàn chạy đôi ^^ chọn đứa nhah chạy cùng ^^

ps : ] chạy j thì chạy bền hay ngắn đều ko đc ngồi luôn hay đi uống nước ] kiêng kị =]]

Em chả biết j nữa ^^

Có thể send cho chị trang web e lấy thông tin đc ko//
này hem bít hok đc nói linh tinh nha. ghi vào bài nộp thầy chết liền=]]

Ai giúp tớ đi. tìm rùi send web cũng đc[[

cop đại .b xem đc fần nào nha.......

Việc khởi động rất quan trọng trước khi chạy, cần làm đủ các động tác khởi động toàn thân, vì tuy khi chạy thì chú trọng động tác chân, nhưng cũng không có nghĩa là các bộ phận khác không được dùng đến, thêm nữa là nếu không khởi động đủ, bạn lại bị co rút ở bộ phận nào đó thì không nhất thiết là chân đau, bạn cũng vẫn phải đứng lại. Bạn khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, vai, làm nóng cơ đùi, bụng, lườn, lưng. Bạn khởi động để cảm thấy cơ thể thích nghi với việc vận động, chứ không nên qua sức, sẽ không có sức mà chạy. Giày chạy của bạn nên nhẹ, ôm sát vào chân nhưng không quá chật tới mức làm đau chân. Chạy với giày rộng sẽ khiến kết quả của bạn bị giảm đáng kể đấy. Bạn phải tôn trọng tư thế chuẩn theo hướng dẫn của giáo viên, nó sẽ chỉ có lợi cho bạn thôi.

Với chạy ngắn [chạy nhanh], thì khoảnh khắc xuất phát cực kì quan trọng. Khi xuất phát, bạn bật cú đầu tiên phải thật vững và xa, khoảng thời gian rất ngắn mà bạn "bay" trong không khí sẽ giúp bạn chuẩn bị cho bước tiếp theo, dựa vào cái đà sẵn có để lao đi tiếp. Những người bị lỡ ở điểm xuất phát sẽ phải mất thêm một ít thời gian để đưa bản thân vào guồng tốc độ, và tâm lí cũng bị ảnh hưởng nữa. Thở gấp theo nhịp chạy, nhưng phải hít bằng mũi, tránh bụi vào mồm

Với chạy dài [chạy bền], thì bạn cần chú trọng hơi thở, hít sâu và thở hết để cung cấp tốt ôxi cho cơ thể hoạt động dai dẳng. Vì là chạy bền nên bạn không nên chạy quá nhanh [tất nhiên cũng không được quá chậm]. Bạn nên có một "chiến thuật" từ trước khi chạy: có bao nhiêu vòng chạy, cần chạy trong tổng thời gian bao nhiêu, nên chia thời gian trung bình như thế nào, điều chỉnh lại thời gian cần chạy cho mỗi vào dựa vào thời gian trung bình và ước tính về sự xuống sức sau mỗi vòng... Nếu không chuẩn bị sẵn "chiến thuật" thì bạn sẽ rơi vào 1 trong 3 trường hợp: - May mắn, không cần chuẩn bị mà vẫn chạy một cách hợp lí và đạt kết quả tốt. - Sợ tới đích muộn nên tăng tốc quá sớm, chóng bị xuống sức, quá trình tăng và giảm tốc độ không tuân theo cái gì cả, cứ thấy có sức là tăng, mệt thì giảm... như thế cơ thể sẽ càng chóng mệt. - Sợ chóng xuống sức trước khi đến chặng quan trọng nên chạy không đủ nhanh, tới khi cần tăng tốc thì cũng không gỡ nổi nữa.

Ngoài các kĩ thuật chạy, bạn còn cần bồi dưỡng cho cơ thể, không để bị đói hay no trước và trong khi chạy. Bạn cũng cần thư giãn đầu óc và cơ thể trước khi đến đường chạy, vì tinh thần không tốt, cơ bắp chưa sẵn sàng... thì bạn chạy không nổi đâu.

Ko hay lắm híc
Chạyk ngắn có bao nhiêu giai đoạn? phân tích từng giai đoạn? cách thở ntn?
Chạy bền tương tự híc
Help me.!!!

Chạy bền có mấy giai đoạn vậy mọi người??? .

chạy ngắn gồm 4 giai đoạn: 1. Đóng bàn đạp: có 2 cách đóng bàn đạp. Cách 1: 1 bàn chân + 1 bàn chân [ít sử dụng vì chỉ dùng cho những người cơ bắp rắn chắc, khả năng chống đỡ tốt, vì tư thế này chồm về phía trc, ng` ko khoẻ thì sẽ bị ngã về trước]. Cách 2: 1 bàn chân rưỡi + 1 cẳng chân [chắc chị biết òi] 2. Xuất phát: từ khi có hiệu lệnh "sắn sàng" đến "chạy", phải tính toán thời gian nâng người từ từ lên trong thời gian 4 giây, chú ý đúng 4 giây chứ nếu nhanh quá sẽ mất đà còn chậm thì thiệt về thời gian. Bước đầu tiên phải thật rộng [rộng nhưng ko rộng quá vì có khả năng... quần, đùa thôi ợ, mà rộng quá thì làm sao bước nổi, chẳng lẽ chạy 1 bước rồi thôi] để lấy đà và lực sản sinh ra lúc đẩy người về phía trước sẽ rất lớn, đà tốt.

3. Chạy nhanh sau khi xuất phát: chạy thật nhanh, kết hợp đánh tay mạnh. Chú ý nín thở để lao thật nhanh về trước chứ ko phải như Hoàn nói là Hít = mũi ]

4. Về đích: có 2 cách về đích là về đích = vai và về đích = chi đó em ko nhớ rõ [thầy nói từ tuần trc quên òi] Chạy dài: có 4 giai đoạn 1. Xuất phát: [ko nhớ rõ] 2. Chạy nhanh sau khi xuất phát: 3. Giữa quảng: chạy thật nhanh, 2 bước hít vào, 2 bước thở ra 4. Về đích

[cái chạy dài này em chẳng nhớ vì thầy chỉ kt chạy ngắn thôi]

Video liên quan

Chủ Đề