So sánh tương tư và tương tư chiều

Bữa nay lạnh, mặt trời đi ngủ sớm;Anh nhớ em, em hỡi! Anh nhớ em.Không gì buồn bằng những buổi chiều êm.Mà ánh sáng đều hoà cùng bóng tối.Gió lướt thướt kéo mình qua cỏ rối;Vài miếng đêm u uất lẩn trong cành;Mây theo chim về dãy núi xa xanhTừng đoàn lớp nhịp nhàng và lặng lẽKhông gian xám tưởng sắp tan thành lệ.Thôi hết rồi! Còn chi nữa đâu em!Thôi hết rồi, gió gác với trăng thềm.Với sương lá rụng trên đầu gần gũi,Thôi đã hết hờn ghen và giận tủi.[Được giận hờn nhau! Sung sướng bao nhiêu!]Anh một mình, nghe tất cả buổi chiềuVào chậm chậm ở trong hồn hiu quạnh.Anh nhớ tiếng. Anh nhớ hình. Anh nhớ ảnh.Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi!Anh nhớ anh của ngày tháng xa khơi,Nhớ đôi môi đang cười ở phương trời.Nhớ đôi mắt đang nhìn anh đăm đắm!Gió bao lần từng trận gió thương đi,

- Mà kỷ niệm, ôi, còn gọi ta chi...

Bài thơ này đã được nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu phổ nhạc.Hai câu thơ cuối có bản in là “Em! Xích lại! Và đưa tay anh nắm!”Nguồn:

1. Tuyển tập Tự lực văn đoàn [tập III], NXB Hội nhà văn, 2004


2. Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, 2007

Cảm nhận và so sánh nỗi nhớ trong bài thơ Tương tư [Nguyễn Bính] và Việt Bắc [Tố Hữu] qua hai đoạn thơ

“Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,
Một người chín nhớ mười mong một người.
Nắng mưa là bệnh của giời,
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng”.

[Nguyễn Bính, Tương tư]

“Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương
Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về”.

[Tố Hữu, Việt Bắc]

Hướng dẫn làm bài:

– Nguyễn Bính là gương mặt nổi bật của phong trào Thơ mới và cũng tiêu biểu cho thơ ca sau Cách mạng, với hồn thơ chân quê, có sở trường về lục bát. Tương tư là bài thơ đặc sắc của ông, thể hiện tâm trạng nhớ mong chân thực và tinh tế của chàng trai quê.

– Tố Hữu là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng, với phong cách trữ tình chính trị. Việt Bắc là bài thơ xuất sắc của ông, thể hiện tình cảm cách mạng sâu nặng đối với chiến khu và những kỉ niệm kháng chiến [0,5].

1. Nỗi nhớ nhung trong đoạn thơ bài Tương tư:

+ Tâm trạng tương tư của chàng trai quê được bộc lộ thành những nhớ mong da diết, trĩu nặng. Nỗi niềm ấy được xem như một quy luật tự nhiên không thể cưỡng lại, một thứ “tâm bệnh” khó chữa của người đang yêu.

+ Niềm mong nhớ gắn liền với khung cảnh làng quê khiến cho cả không gian như cũng nhuốm đầy nỗi tương tư.

+ Thể thơ lục bát thấm đượm phong vị ca dao.

+ Chất liệu ngôn từ chân quê với những địa danh, thành ngữ gần gũi; cách tổ chức lời thơ độc đáo; sử dụng nhuần nhuyễn nhiều biện pháp tu từ: hoán dụ, nhân hoá, đối sánh, tăng tiến, khoa trương…
Làm rõ đối tượng thứ 2 [bước này vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích]

2. Nỗi nhớ thương trong đoạn thơ bài Việt Bắc:.

+ Đoạn thơ thể hiện nỗi nhớ đằm thắm, sâu nặng của người cán bộ kháng chiến dành cho Việt Bắc, trong đó chan hoà tình nghĩa riêng chung.

+ Hiện lên trong nỗi nhớ ấy là hình ảnh Việt Bắc thân thương, với cảnh vật bình dị mà thơ mộng, với nhịp sống đơn sơ mà êm đềm, đầm ấm.

+ Thể thơ lục bát kết hợp nhuần nhuyễn chất cổ điển và chất dân gian, nhịp điệu linh hoạt uyển chuyển, âm hưởng tha thiết, ngọt ngào.

+ Hình ảnh thơ giản dị mà gợi cảm; cách ví von quen thuộc mà vẫn độc đáo; cách tổ chức lời thơ với phép tiểu đối, phép điệp cân xứng, khéo léo…

3. Về sự tương đồng và khác biệt giữa hai đoạn thơ:

– Tương đồng: Cả hai đoạn thơ đều thể hiện nỗi nhớ da diết, sâu nặng; sử dụng thể thơ lục bát điêu luyện.

– Khác biệt: Đoạn thơ trong bài Tương tư là nỗi nhớ của tình yêu lứa đôi, gắn với không gian làng quê Bắc Bộ, vừa bày tỏ vừa “lí sự” về tương tư, với cách đối sánh táo bạo…; đoạn thơ trong bài Việt Bắc là nỗi nhớ của tình cảm cách mạng, gắn với không gian núi rừng Việt Bắc, nghiêng hẳn về bộc bạch tâm tình, với cách ví von duyên dáng…

4. Lý giải sự khác biệt:

Thực hiện thao tác này cần dựa vào các bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà từng đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp của thời kì văn học…[bước này vận nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích].

– Khái quát những nét giống nhau và khác nhau tiêu biểu.
– Liên hệ mở rộng.

  • Tương tư [Nguyễn Bính]
  • Việt Bắc [Tố Hữu]

Lời bài thơ:

Bữa nay lạnh, mặt trời đi ngủ sớm;

Anh nhớ em, em hỡi! Anh nhớ em

Không gì buồn bằng những buổi chiều êm.

Mà ánh sáng đều hoà cùng bóng tối.

Gió lướt thướt kéo mình qua cỏ rối;

Vài miếng đêm u uất lẩn trong cành;

Mây theo chim về dãy núi xa xanh

Từng đoàn lớp nhịp nhàng và lặng lẽ

Không gian xám tưởng sắp tan thành lệ

Thôi hết rồi! Còn chi nữa đâu em!

Thôi hết rồi, gió gác với trăng thềm.

Với sương lá rụng trên đầu gần gũi,

Thôi đã hết hờn ghen và giận tủi.

[Được giận hờn nhau! Sung sướng bao nhiêu!]

Anh một mình, nghe tất cả buổi chiều

Vào chậm chậm ở trong hồn hiu quạnh

Anh nhớ tiếng. Anh nhớ hình. Anh nhớ ảnh

Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi

Anh nhớ anh của ngày tháng xa khơi,

Nhớ đôi môi đang cười ở phương trời.

Nhớ đôi mắt đang nhìn anh đăm đắm!

Gió bao lần từng trận gió thương đi,

- Mà kỷ niệm, ôi, còn gọi ta chi...

Nỗi nhớ là một gia vị đặc trưng của tình yêu. Người ta viết nhiều về tình yêu và cũng từ đó mà nỗi nhớ hiển hiện đủ mọi cung bậc qua từng trang thi ca. Tiếp nhận phong trào Thơ mới, Xuân Diệu đã mạnh dạn thể hiện nỗi tương tư mãnh liệt của mình trong tác phẩm này.Từng câu thơ như tiếng lòng réo gọi, thiết tha mong chờ được gặp người thương. Với cách bộc lộ trực tiếp này đã đem phong cách thơ của ông trở nên khác biệt với những người cùng thời. Viết cùng đề tài này đã từng có một Nguyễn Bính mộc mạc, ngại ngùng nép sau bóng dáng thôn Đoài gửi nỗi niềm thương nhớ, từ cách so sánh này sự mạnh dạn của 'ông hoàng thơ tình" càng để lại ấn tượng mạnh trong lòng bạn đọc.

Thông tin tác phẩm:

  • Thể loại: Văn học hiện đại
  • Tập thơ: Thơ thơ [1938]

Tình yêu là chủ đề muôn thưở của thơ ca

Tương tư chiều

2. Phân tích
a. Điểm chung
- Đều đặt nhân vật trữ tình trong mối quan hệ với không gian và thời gian để thể hiện trọn vẹn nỗi nhớ ở mức độ lắng sâu, da diết nhất:
+ Nguyễn Bính: nỗi nhớ triền miên làm mòn héo cả thể chất và tinh thần “Ngày qua ngày lại qua ngày! Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng”. Khi trái tim yêu đã tương tư thì nỗi tương tư cũng tràn ra khiến cả không gian xung quanh nhuộm màu nhung nhớ “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông”.
+ Xuân Quỳnh: nỗi nhớ ắp đầy trong tâm hồn cả ngày và đêm, cả khi thức cũng như trong giấc ngủ. Mang trong trái tim tình yêu mãnh liệt, mọi khoảng cách không gian không còn là trở lực, không thể làm phai nhạt: dù “xuôi về phương bắc” hay “ngược về phương nam” thì em vẫn luôn hướng về anh.
- Đều cảm nhận được sự tác động mạnh mẽ của cảm xúc nhớ nhung đến mức con người dường như mất đi sự tự chủ:
+ Nguyễn Bính: “Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng” và là “bệnh” nên tạo ra sự yếu đuối đến bất thường của chàng trai - đã không thể chủ động bày tỏ tình yêu lại còn hờn trách vì cô gái chàng yêu không tự mình tìm đến thăm chàng.
+ Xuân Quỳnh: nỗi nhớ choán ngợp cả tâm hồn, nó hiện diện cả khi thức cũng như trong giấc ngủ, nó chiếm trọn cả phần ý thức và phần vô thức “Lòng em nhớ đến anh /Cả trong mơ còn thức” bởi không phải em làm chủ tình yêu mà chính là tình yêu đã làm chủ trái tim em “Em cũng không biết nữa /Khi nào ta yêu nhau”.
b. Điểm riêng
- Dung lượng dành cho việc biểu hiện nỗi nhớ: Nguyễn Bính dành cả bài thơ để nói về nỗi tương tư, Xuân Quỳnh chỉ dành một khổ thơ “Con sóng dưới lòng sâu / Con sóng trên mặt nước/ Ôi con sóng nhớ bờ/ Ngày đêm không ngủ được / Lòng em nhớ đến anh / Cả trong mơ còn thức”
- Đối tượng và mức độ:
+ “Tương tư” là bài thơ về nỗi nhớ trong tình yêu. Từ sự thể hiện nỗi nhớ, Nguyễn Bính đã bộc lộ gương mặt tình yêu của chàng trai nơi thôn dã: vừa e dè, kín đáo lại vừa sâu sắc, mãnh liệt, chân thành
+ Sóng là bài thơ về tình yêu trong tâm hồn người con gái - một tình yêu vừa dạt dào sôi nổi, vừa đằm thắm lắng sâu như con sóng giữa biển khơi. Trong quá trình biểu hiện gương mặt tình yêu, Xuân Quỳnh đã dãi bày nỗi nhớ - một cảm xúc dặc trưng của tình yêu.
- Cách thức biểu hiện:
+ Nguyễn Bính đã xây dựng hình tượng chàng trai nơi thôn dã với nỗi tương tư giăng mắc trong không gian, trải ra trong thời gian và vò xé tâm hồn. De làm bật nét riêng của nỗi tương tư trong tâm hồn chàng trai quê, nhà thơ đã dựng lên cả một thế giới thôn quê với thôn Đoài, thôn Đông, đò giang, đầu đình, hàng cau, giàn trầu... Trong không gian quê kiểng ấy, con người hiện lên như một kẻ đồng bệnh với giời để nỗi tương tư mang tầm vóc vũ trụ. Tương tư là nhớ. Nếu nỗi nhớ được giải tỏa [hai người gặp nhau để tình cảm được bộc lộ] thì hạnh phúc sẽ đến. Song vì không giải tỏa được nên nó tạo nên một sự giày vò làm nảy sinh bao nhiêu trạng thái cảm xúc phức tạp khác: giận hờn, lo âu, mong mỏi... Qua nỗi tương tư, chàng trai hiện lên là kẻ rất rụt rè, nhút nhát trong hành vi song lại mạnh mẽ vô cùng trong cảm xúc. Đó chính là điểm thú vị nhất của bức chân dung tình yêu thôn dã.
+ Xuân Quỳnh xây dựng cặp hình tượng sóng - em vừa song hành, sóng đôi lại vừa hòa nhập, thống nhất. Trong sự thể hiện nỗi nhớ, Xuân Quỳnh đã đi từ quy luật của tự nhiên để khẳng định quy luật của tâm hồn: sóng dưới lòng sâu là con sóng ngầm, sóng trên mặt nước là con sóng đã tự bộc lộ mình trọn vẹn, song dù ở dạng tồn tại nào thì sóng vẫn luôn hướng về phía bờ - cũng như em dù trong biểu hiện bên ngoài hay những điều ẩn kín của tâm tư vẫn luôn hướng về anh. Sóng nhớ bờ cả ngày lẫn đêm, em nhớ anh cả khi thức cũng như trong giấc ngủ. Con sóng thức là con sóng đang tồn tại. Nỗi nhớ anh và tình yêu với anh làm nên ý nghĩa tồn tại của em. Cái sâu sắc, mãnh liệt của nỗi nhớ cũng chính là độ sâu sắc, mãnh liệt của tình yêu.
3. Kết luận
- Tình yêu là tình cảm rất nhân văn của con người và nỗi nhớ là trạng thái cảm xúc đặc trưng của tình yêu, làm nên sắc thái của tình yêu đôi lứa. Thể hiện được điều này, các nhà thơ đã thể hiện được chất nhân văn, màu sắc văn hóa trong đời sống tâm hồn của con người.
- Những đóng góp khám phá riêng của mỗi nhà thơ góp phần làm phong phú thêm mảng đề tài tình yêu trong thơ ca, cũng góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần của con người.

Video liên quan

Chủ Đề