B tìm giá so sánh px/py (khung tỷ lệ trao đổi) để mậu dịch xảy ra trong từng trường hợp

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. 1 BÀI TẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ: Bài 1: Năng suất lao động sản xuất ra sản phẩm X và Y của Mỹ và Anh nh ư sau: Trường hợp A B C Sản phẩm Mỹ Mỹ Mỹ Anh Anh Anh Sản phẩm X [Số lượng sp X/người-giờ] 8 4 6 2 9 3 Sản phẩm Y [Số lượng sp Y/người-giờ] 2 6 4 3 6 2 a] Xác định cơ sở, mô hình mậu dịch trong từng trường hợp. b] Tìm giá so sánh Px/Py [khung tỷ lệ trao đổi] để m ậu d ịch x ảy ra trong t ừng tr ường h ợp. c] Trường hợp B: Phân tích lợi ích từ mậu dịch [tiết kiệm chi phí lao đ ộng] khi M ỹ và Anh giao thương theo giá Px/Py = 1. Số lượng sản phẩm trao đổi: 6X và 6Y. Bài 2: Chi phí lao động sản phẩm X và Y của Mỹ và Anh như sau: Trường hợp A B C Sản phẩm Mỹ Mỹ Mỹ Anh Anh Anh Sản phẩm X [Số giờ lao động/1 sp X] 1/8 1/4 1/6 1/2 1/9 1/3 Sản phẩm Y [Số giờ lao động/1 sp Y] 1/2 1/6 1/4 1/3 1/6 1/2 a] Xác định cơ sở, mô hình mậu dịch trong từng trường hợp. b] Tìm giá so sánh Px/Py [khung tỷ lệ trao đổi] để m ậu d ịch x ảy ra trong t ừng tr ường h ợp. c] Trường hợp B: Phân tích lợi ích từ mậu dịch [tiết kiệm chi phí lao đ ộng] khi M ỹ và Anh giao thương theo giá Px/Py = 1. Số lượng sản phẩm trao đổi: 6X và 6Y. Bài 3: Cho số liệu như sau: Chi phí lao động [giờ/1 đơn vị sản phẩm] Sản phẩm Mỹ Pháp Lúa mỳ 4 3 S ữa 5 2 a] Xác định chi phí cơ hội lúa mì, sữa của Mỹ và Pháp. b] Xác định mô hình mậu dịch giữa Mỹ và Pháp, miền giá trị giá trao đ ổi [giá so sánh lúa mỳ đ ối v ới sữa Pw/Pm]. c] Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất của Mỹ và Pháp, biết r ằng Mỹ có 400 gi ờ lao đ ộng, Pháp có 300 giờ lao động. d] Phân tích lợi ích mậu dịch nếu các điểm tự cung t ự c ấp của Mỹ là A[50W, 40M]; Pháp là A’[40W, 90M], và giá trao đổi Pw/Pm = 1, số lượng sản phẩm trao đ ổi là 45 đ ơn v ị lúa mì 45 đ ơn v ị s ữa. Bài 4: Cho số liệu như sau: Năng suất lao động [số lượng sản phẩm/giờ] Sản phẩm Mỹ Pháp Lúa mỳ 1/4 1/3 S ữa 1/5 1/2 Các câu hỏi a, b, c, d lặp lại giống bài 3 Bài 5: [Câu 4 trang 39] Anh và Mỹ sản xuất giày và sữa với chi phí c ơ h ội gia tăng. T ại đi ểm cân b ằng t ự cung t ự c ấp, chi phí biên của các nước này như sau: Chi phí biên Sản phẩm Mỹ Anh Giày £6 $24 S ữa £2 $4 a] Tính chi phí cơ hội của giày, sữa tại Anh và Mỹ. Nước nào có l ợi th ế so sánh trong s ản xu ất giày, sữa? b] Khi mậu dịch giữa Anh và Mỹ cân bằng, Anh xuất khẩu 100 đơn vị giày đ ổi l ấy 500 đ ơn v ị s ữa của Mỹ; lúc này chi phí biên của giày tại Anh tăng t ới £7,5; t ỷ giá $/£ = 3 [£1 đ ổi đ ược $3]. Xác đ ịnh giá cân bằng của giày và sữa tại Mỹ [tính bằng $]. Giá cân b ằng c ủa s ữa t ại Anh là bao nhiêu? Bài 6: [câu 3 trang 38] Khả năng sản xuất của Việt Nam được tổng hợp trong bảng sau:
  2. 2 Các phương án kết hợp sản lượng Sản phẩm A B C D E Sản phẩm X 0 20 40 60 80 Sản phẩm Y 100 90 70 40 0 a] Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất của Việt Nam [với chi phí c ơ h ội không đ ổi gi ữa hai đi ểm liền kề] b] Xác định điểm sản xuất tối ưu của Việt Nam đối với tỷ lệ giá qu ốc t ế Px/Py = 0,2; 0,8; 1,1; 1,75 Bài 7: [câu 5 trang 39] Singapore và Việt Nam sản xuất máy tính và gạo với chi phí c ơ h ội gia tăng. C ả hai qu ốc gia có đường giới hạn khả năng sản xuất giống nhau. Tỷ lệ giữa tiêu th ụ g ạo và máy tính c ủa Singapore thấp hơn so với Việt Nam, không phụ thuộc vào t ỷ l ệ giá giữa hai s ản ph ẩm. a] Trong điều kiện tự cung tự cấp, ở nước nào giá so sánh [t ương đ ối] c ủa máy tính r ẻ h ơn? b] Khi có mậu dịch, nước nào sẽ xuất khẩu máy tính, gạo? c] Điều gì xảy ra với cơ cấu sản xuất của Việt Nam và Singapore? Diễn đạt kết luận bằng đồ thị. Bài 8: Cho số liệu như sau: Chi phí sản xuất Sản phẩm Quốc gia 1 Quốc gia 2 Lao động [L] Tư bản [K] Lao động [L] Tư bản [K] Sản phẩm X 10 5 10 5 Sản phẩm Y 2 4 2 4 w/r 3/2 1/2 w – tiền lương; r – lãi suất a] Xác định tính thâm dụng yếu tố của 2 sản phẩm, tính dư thừa y ếu t ố c ủa 2 qu ốc gia b] Xác định mô hình mậu dịch khi thương mại tự do. c] Khi thương mại xảy ra, tại quốc gia 1 giá so sánh c ủa t ư b ản [r1/w1] s ẽ thay đ ổi nh ư th ế nào? d] Chính phủ quốc gia 1 đánh thuế với sản phẩm nhập khẩu từ qu ốc gia 2, m ức ti ền l ương so sánh tại quốc gia 1 sẽ thay đổi như thế nào? e] Giả sử 1 là quốc gia nhỏ, trong điều kiện thương mại tự do. Gi ả sử cung t ư b ản t ại qu ốc gia 1 tăng lên, điều gì sẽ xảy ra đối với sản lượng sản phẩm X và Y c ủa qu ốc gia 1? Bài 9: Cho chi phí sản xuất của quốc gia 1 và quốc gia 2 gi ống nh ư trong bài 8. Bi ết r ằng s ố l ượng lao động và tư bản của quốc gia 1 là 8000 và 7000, của qu ốc gia 2 là 6000 và 5000. Các câu hỏi a, b, c, d, e lặp lại giống trong bài tập 8. THUẾ QUAN VÀ CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI Bài 10: Cho hàm cung và hàm cầu giày thể thao ở thị trường nội địa của Canada như sau: Qd = 500 – 5P Qs = 10P – 100 Qd là lượng cầu, Qs là lượng cung [tính bằng đơn v ị s ản ph ẩm]. P là giá [tính b ằng USD]. Giá giày thể thao trên thị trường thế giới là 20 USD. Giả thi ết Canada là qu ốc gia nh ỏ. a] Xác định giá và lượng cân bằng của giày thể thao trong đi ều ki ện t ự cung t ự c ấp ở Canada. b] Xác định giá cân bằng, lượng tiêu thụ, sản xuất và nh ập kh ẩu trong đi ều ki ện t ự do th ương m ại. c] Tính lượng thay đổi thặng dư tiêu dùng và thặng dư s ản xu ất do t ự do th ương m ại đem l ại so v ới tình trạng tự cung tự cấp. d] Chính phủ đánh thuế quan 10USD lên mỗi đơn vị giày thể thao. Xác đ ịnh giá, s ố l ượng tiêu th ụ, sản xuất và nhập khẩu của Canada khi có thuế quan. e] Xác định thu nhập ngân sách từ thuế quan, thay đ ổi th ặng d ư s ản xu ất và th ặng d ư tiêu dùng, tổn thất ròng. f] Giá trị tối thiểu của thuế quan là bao nhiêu thì thuế quan là ngăn c ấm? g] Canada đang áp dụng thuế quan nhập khẩu. Nếu giá thế gi ới gi ảm, đi ều gì s ẽ x ảy ra v ới giá trong nước, lượng tiêu dùng, sản xuất và nhập khẩu của Canada? h] Tương tự, nếu cầu nội địa tăng [đường cầu dịch chuyển sang phải], đi ều gì s ẽ x ảy ra v ới giá trong nước, lượng tiêu dùng, sản xuất và nhập khẩu của Canada? Diễn tả các kết quả bằng đồ thị. Bài 11: Giá thế giới sản phẩm A là $400. Khi t ự do thương mại giá tr ị nguyên li ệu nh ập kh ẩu trên m ỗi đơn vị sản phẩm A là $300. Quốc gia 1 là quốc gia nh ỏ, áp d ụng thu ế quan nh ập kh ẩu v ới s ản phẩm A là 30%; thuế quan với nguyên liệu nhập khẩu là 10%. a] Tính tỷ lệ bảo hộ thực tế cho sản phẩm A
  3. 3 b] Chính phủ tăng thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu lên 30%, 40%, 50%. Tính t ỷ l ệ b ảo h ộ th ực tế trong từng trường hợp Bài 12: Cho hàm cầu và cung cao su của Malaysia như sau: Qd = 100 – 15P Qs = 25P – 10 P là giá [tính bằng USD]; Qd là lượng cầu, Qs là l ượng cung [tính b ằng đ ơn v ị s ản ph ẩm]. Malaysia là quốc gia nhỏ. Giá thế giới là 5 USD. a] Xác định giá và lượng cân bằng trong tình tr ạng tự cung t ự c ấp. b] Xác định số lượng sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu khi thương m ại t ự do. c] Chính phủ Malaysia đánh thuế xuất khẩu 1 USD lên mỗi đơn vị cao su xu ất kh ẩu. Xác đ ịnh giá trong nước, số lượng sản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu. d] Tính lượng thay đổi thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng, thu ngân sách và thi ệt h ại dòng do thuế xuất khẩu. Diễn tả các kết quả bằng đồ thị. Bài 13: Cho hàm cầu và cung sản phẩm X của một quốc gia như sau: Qd = 180 – 30P Qs = 20P – 20 P là giá [tính bằng USD]; Qd là lượng cầu, Qs là l ượng cung [tính b ằng đ ơn v ị s ản ph ẩm]. Qu ốc gia là nhỏ. Giá thế giới là 2 USD. a] Xác định số lượng sản xuất, tiêu thụ và nhập khẩu khi thương mại t ự do. b] Chính phủ ấn định hạn ngạch 50 đơn vị sản phẩm X. Xác định giá trong n ước, tiêu dùng, s ản xuất và nhập khẩu. c] Xác định mức thuế quan tương đương của hạn ngạch. d] Tính lượng thay đổi thặng dư tiêu dùng và thặng dư s ản xu ất. e] Tính thu nhập tối đa của ngân sách nếu chính phủ bán đ ấu giá s ố l ượng h ạn ng ạch. f] Quốc gia đang áp dụng hạn ngạch. Nếu giá thế gi ới gi ảm xu ống còn 1,5 USD. Đi ều gì s ẽ x ảy ra với giá trong nước, lượng tiêu dùng, sản xuất và nhập kh ẩu. g] Nếu cầu nội địa tăng [đường cầu dịch chuyển sang phải], đi ều gì sẽ x ảy ra v ới giá trong n ước, lượng tiêu dùng, sản xuất và nhập khẩu Diễn tả các kết quả bằng đồ thị. Bài 14: Cho hàm cầu và cung sữa của Mỹ như sau: Qd = 300 – 8P Qs = 2P – 20 P là giá [tính bằng USD]; Qd là lượng cầu, Qs là l ượng cung [tính b ằng đ ơn v ị s ản ph ẩm]. Hàm cung sữa nhập khẩu vào Mỹ [cung xuất khẩu của các quốc gia n ước ngoài]: Qf = 18P – 100 a] Tìm hàm cầu và vẽ đường cầu sữa nhập khẩu của Mỹ. b] Xác định giá và số lượng nhập khẩu, sản xuất, tiêu thụ sữa c ủa Mỹ. c] Mỹ áp đặt hạn ngạch nhập khẩu 100 đơn vị sữa. Xác định tác đ ộng c ủa h ạn ng ạch t ới giá, s ố lượng tiêu thụ, sản xuất và nhập khẩu. d] Xác định ảnh hưỏng của hạn ngạch lên thặng dư tiêu dùng và th ặng d ư s ản xu ất. Xác đ ịnh thu nhập tối đa mà chính phủ thu được nhờ bán giấy phép nhập kh ẩu. Diễn tả các kết quả bằng đồ thị. Bài 15: Cho hàm cầu và cung lúa mì của Argentina như sau: Qd = 75 – 10P Qs = 40P – 45 P là giá [tính bằng USD]; Qd là lượng cầu, Qs là l ượng cung [tính b ằng đ ơn v ị s ản ph ẩm]. Argentina là quốc gia nhỏ. Giá thế giới là 3 USD. a] Xác định giá và lượng cân bằng trong tình tr ạng tự cung t ự c ấp. b] Xác định giá cả, số lượng sản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu trong đi ều ki ện th ương m ại t ự do. c] Chính phủ trợ cấp 1 USD cho mỗi đơn vị lúa mì xuất khẩu. Tính giá c ả trong n ước, s ố l ượng s ản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu. d] Xác định lượng thay đổi thặng dư tiêu dùng và thặng dư s ản xu ất, chi ngân sách, thi ệt h ại ròng do trợ cấp. Diễn tả các kết quả bằng đồ thị. LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ: Bài 16: Chi phí sản xuất vỏ xe tại Phần Lan là $100; tại Nga – $80; t ại Ba Lan – $60. Ph ần Lan là quốc gia nhỏ so với Nga và Ba Lan. a] Phần Lan áp dụng thuế nhập khẩu 60% thì quốc gia có nhập kh ẩu v ỏ xe hay không? N ếu nh ập khẩu thì từ quốc gia nào?
  4. 4 b] Phần Lan hạ thuế quan nhập khẩu còn 50%, hiệu ứng nào có th ể x ảy ra: t ạo l ập m ậu d ịch hay chuyển hướng mậu dịch? c] Phần Lan và Nga thành lập liên hiệp thuế quan, với thuế nh ập kh ẩu 50% v ới bên ngoài. Hi ệu ứng nào có thể xảy ra: tạo lập mậu dịch hay chuyển hướng mậu dịch? Liên hi ệp thu ế quan thu ộc lo ại nào? d] Sau 1 năm, Liên hiệp thuế quan giảm thuế nhập khẩu v ới bên ngoài xu ống 40%. Hi ệu ứng nào có thể xảy ra: tạo lập mậu dịch hay chuyển hướng mậu dịch? Bài 17: [câu 2 trang 99] Giả sử chi phí cho mỗi chai rượu vang là $1,5 ở A; $2,0 ở B; $2,5 ở C; $2,6 ở D. Thu ế nh ập kh ẩu rượu vang đang là 25% ở A; 30% ở B; 100% ở C và 60% ở D. a] Nước nào nhập khẩu rượu vang? b] Nước nào xuất khẩu rượu vang? c] C và D hình thành khu vực mậu dịch tự do. Các nước này xoá b ỏ t ất c ả thu ế nh ập kh ẩu đ ối v ới mậu dịch qua lại giữa họ, nhưng giữ nguyên thuế quan đối v ới nh ập kh ẩu t ừ các n ước khác. Mô hình mậu dịch rượu vang bây giờ như thế nào? Sự hình thành khu v ực m ậu d ịch t ự do mang l ại vi ệc tạo lập mậu dịch hay chuyển hướng mậu dịch? Liệu có khả năng m ậu d ịch chuy ển h ướng? d] C và D chuyển khu vực mậu dịch tự do thành liên hiệp thuế quan b ằng cách thông qua thu ế quan chung đối với bên ngoài bằng 50%. Mô hình mậu dịch m ới nh ư thế nào? S ự hình hành liên hi ệp thuế quan mang lại việc tạo lập mậu dịch hay chuyển hướng m ậu d ịch? e] Nếu B gia nhập liên hiệp này thì mô hình mậu dịch m ới và tác đ ộng c ủa vi ệc m ở r ộng liên hi ệp đối với mậu dịch như thế nào? THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Bài 18: [câu 1 trang 147] Các dữ liệu sau được cho trước: Ra = 0,10; Rb = 0,05 và Es = $1,6 Trong đó: Ra và Rb là lãi suất kỳ hạn 3 tháng ở Mỹ và Anh, Es là t ỷ giá giao ngay [giá £1 theo $]. Cho rằng chi phí chuyển tiền giữa hai nước bằng 0. a] Giả sử có ngang bằng lãi suất, tính tỷ giá kỳ hạn 3 tháng? b] Mỹ giảm lãi suất kỳ hạn 3 tháng xuống còn R’a = 0,08. Mô t ả ảnh h ưởng lên s ự di chuy ển ti ền, t ỷ giá giao ngay và kỳ hạn? Bài 19: [câu 2 trang 148] Xem xét các tỷ giá sau: 1USD = 98 yên [JPY]; 1 AUD = 0,65 USD; a] Tỷ giá gián tiếp [tỷ giá chéo] của đồng yên [JPY] đối v ới AUD? b] Nếu ở địa điểm thứ 3 tồn tại tỷ giá 1 JPY = 0,017 AUD. Có 1000 USD. Nghi ệp v ụ arbitrage mang lại lợi nhuận như thế nào? Bài 20: [câu 1 trang 158] Tưởng tượng mình là người thực hiện các giao dịch ngoại hối, b ạn s ẽ ph ản ứng th ế nào đ ối v ới các thông báo sau [với điều kiện các yếu t ố còn l ại không đ ổi]: a] Dự trữ dầu của Indonesia thấp hơn mức được thông báo trước đó. b] Tại Australia Đảng Tín dụng xã hội vừa thắng cử, tr ước đó đ ảng này h ứa tăng kh ối l ượng ti ền t ệ và tăng tín dụng. c] Mỹ áp dụng các biện pháp cứng rắn hạn chế nhập khẩu ô tô t ừ Nh ật B ản. d] Công nghệ, sử dụng một kim loại chỉ có ở Ấn Độ, mới được phát minh cho phép thay th ế các nguồn năng lượng truyền thống bằng năng lượng mặt trời. e] Lạm phát dự báo của Trung Quốc tăng f] Thu nhập thực của Hàn Quốc tăng g] Thặng dư thương mại của Nhật Bản tăng h] Thâm hụt thương mại của Anh tăng CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ: Bài 21: [câu 1 trang 167]: Hãy ghi các giao dịch sau vào cán cân thanh toán của Vi ệt Nam: a] Một người Việt Nam mua xe máy ở Thái Lan với giá 20 triệu đ ồng và tr ả chi phí v ận chuy ển v ề Việt Nam hết 2 triệu đồng. Các khoản này được thanh toán b ằng séc t ừ tài kho ản c ủa ng ười này ở ngân hàng ngoại thương Việt Nam. b] Công ty Việt Nam xuất khẩu lô hàng may mặc tr ị giá 500 tri ệu đ ồng v ới đi ều ki ện tr ả ch ậm trong vòng 3 tháng. c] Tổ chức chữ thập đỏ của Việt Nam chuyển một s ố lượng g ạo tr ị giá 100 tri ệu đ ồng cho Lào.
  5. 5 d] Một người Pháp nợ công ty du lịch của Việt Nam s ố tiền 15 tri ệu đ ồng. Ng ười này vay c ủa m ột ngân hàng Pháp số tiền này và trả cho công ty Vi ệt Nam. e] Một nhà đầu tư Singapore mua bất động sản ở Việt Nam giá 5 t ỷ đ ồng v ới s ố ti ền tr ả tr ước 2 t ỷ, số còn lại trả trong 3 tháng.

Page 2

YOMEDIA

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề