Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình sinx m 1 2 có 2 nghiệm 0 3pi 2

Giải chi tiết:

Ta có:

\(\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,\,\sin 2x - \sin x - 2m\cos x + m = 0\\ \Leftrightarrow 2\sin x\cos x - \sin x - 2m\cos x + m = 0\\ \Leftrightarrow 2\cos x\left( {\sin x - m} \right) - \left( {\sin x - m} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {\sin x - m} \right)\left( {2\cos x - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sin \,x = m\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\\cos x = \dfrac{1}{2}\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right.\end{array}\)

*) Phương trình (2) \( \Leftrightarrow x =  \pm \dfrac{\pi }{3} + k2\pi ,\,\,k \in Z\)

Xét họ nghiệm \(x = \dfrac{\pi }{3} + k2\pi \), có \(x \in \left[ {\dfrac{{7\pi }}{4};\,\,3\pi } \right] \Rightarrow \dfrac{{7\pi }}{4} \le \dfrac{\pi }{3} + k2\pi  \le \,\,3\pi  \Leftrightarrow \dfrac{{17}}{{24}} \le k \le \,\dfrac{4}{3}\,\,\, \Rightarrow k = 1\,\, \Rightarrow x = \dfrac{{7\pi }}{3}\)

Xét họ nghiệm \(x =  - \dfrac{\pi }{3} + k2\pi \), có \(x \in \left[ {\dfrac{{7\pi }}{4};\,\,3\pi } \right] \Rightarrow \dfrac{{7\pi }}{4} \le  - \dfrac{\pi }{3} + k2\pi  \le \,\,3\pi  \Leftrightarrow \dfrac{{25}}{{24}} \le k \le \,\dfrac{5}{3}\,\,\, \Rightarrow k \in \emptyset \)

\( \Rightarrow \)Phương trình (2) có 1 nghiệm duy nhất trên đoạn \(\left[ {\dfrac{{7\pi }}{4};\,\,3\pi } \right]\) là \(x = \dfrac{{7\pi }}{3}\)

*) Phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt trên \(\left[ {\dfrac{{7\pi }}{4};\,\,3\pi } \right] \Rightarrow \)Phương trình (1) có đúng 1 nghiệm khác \(\dfrac{{7\pi }}{3}\) trên đoạn \(\left[ {\dfrac{{7\pi }}{4};\,\,3\pi } \right]\).

Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình sinx m 1 2 có 2 nghiệm 0 3pi 2
 

Từ đồ thị hàm số \( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l} - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2} \le m < 0\\m = \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}\\m = 1\end{array} \right.\)

Mà \(m \in Z \Rightarrow m = 1\)

Vậy, có 1 giá trị nguyên của m thỏa mãn là \(m = 1\).

Chọn: D

Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình sinx m 1 2 có 2 nghiệm 0 3pi 2

đáp án ở trên mạng ra 2 giá trị thôi ạ

sinx+cosx trong đoạn từ 0 đến 3pi/4 là 0 đến căn 2 đúng ko

c nghĩ c lập bbt kia đúng rùi chứ

Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình sinx m 1 2 có 2 nghiệm 0 3pi 2

Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình sinx m 1 2 có 2 nghiệm 0 3pi 2

Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình sinx m 1 2 có 2 nghiệm 0 3pi 2

người ta làm đúng đấy em ạ

c quên cái trường hợp ra 2 nghiệm

em khó hiểu chỗ nào c giảng cho

em ko hiểu chỗ thuộc (0,1] thì là 1 nghiệm còn [1,√2) lại là 2 nghiệm ạ

làm sao để biết là như vậy ạ

Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình sinx m 1 2 có 2 nghiệm 0 3pi 2

t chạy từ 0 đến 1 thì nó cắt đồ thị tại 1 điểm


Page 2