Sick Building Syndrome la gì

Ngày nay, hầu hết các bậc cha mẹ đều mong muốn con cái tìm được công việc nhàn hạ, ngồi máy lạnh sung sướng, mưa không đến mặt, nắng chẳng tới đầu, còn được ăn diện chỉnh tề, sạch sẽ. Họ nào biết đâu, đủ mọi nghề nghiệp khác nhau làm chung trong môi trường văn phòng đều dễ mắc hội chứng SBS. Hội chứng SBS (sick building syndrome) được tổ chức y tế thế giới (WHO) đưa ra khi ước tính có đến 30% số văn phòng ở phương Tây bị ảnh hưởng.

Show

Trong những năm 90 trở về sau, SBS ngày càng được nghiên cứu sâu rộng hơn với các yếu tố vật lý, hóa học trong các tòa nhà được thẩm tra. Hội chứng SBS là tập hợp những bệnh mà những người làm việc trong cao ốc, văn phòng thường xuyên bị mắc phải và có 4 điểm chung sau đây: (1) bệnh liên quan đến thời gian làm việc tại văn phòng, (2) bệnh hết hoặc thuyên giảm đáng kể khi nghỉ việc, (3) bệnh tái phát khi quay trở lại làm việc, (4) đồng nghiệp cùng văn phòng cũng bị tương tự. Ban đầu, bệnh có những triệu chứng đặc trưng như chóng mặt, buồn nôn, đau đầu, mệt mỏi, mất ngủ… Lâu dài, người mắc hội chứng văn phòng có thể mắc các bệnh về cột sống cổ, chèn ép dây thần kinh đốt sống cổ, dẫn đến thiếu máu não, các căn bệnh về khớp, hô hấp…

Sick Building Syndrome la gì

Theo nghiên cứu từ các chuyên gia, hội chứng SBS đến từ 2 nguyên nhân chính bao gồm tính chất đặc thù công việc của giới văn phòng và môi trường làm việc tại văn phòng. Công việc tại văn phòng đa phần là lao động trí óc, áp lực lớn, cường độ cao dễ dẫn đến stress, chóng mặt, công việc văn phòng lại còn ngồi nhiều, ít vận động khiến máu lưu thông không tốt.

Nhân viên văn phòng còn phải thường xuyên tiếp xúc với máy tính, hồ sơ dày đặc các chữ, số ảnh hưởng nhiều đến thị lực, dễ gây mỏi mắt. Lịch sinh hoạt đi sớm về khuya, ăn uống không đúng giờ giấc cũng khiến nhịp sinh học bị rối loạn. Bên cạnh đó, môi trường văn phòng kín với các yếu tố như bụi bặm, dư độ ẩm mà lại thiếu ánh nắng, bức xạ từ các thiết bị điện tử, hóa chất từ các thiết bị tẩy rửa, từ máy móc sử dụng thường xuyên khiến sức khỏe của dân văn phòng bị bào mòn liên tục.

Để giảm thiểu các tác động tiêu cực của hội chứng SBS, hiện nay các cao ốc văn phòng đã ngày càng chú trọng đến thiết kế thân thiện môi trường, thoáng khí, nhiều cây xanh và ánh nắng, đồng thời bảo trì các thiết bị thông gió, làm mát thường xuyên để hạn chế vi khuẩn lây lan trong môi trường văn phòng. Người làm việc trong môi trường văn phòng nên thường xuyên vận động nhẹ đặc biệt là ở cổ sau mỗi 45 phút làm việc, luyện tập các bài tập về mắt để tránh mỏi mắt, uống đủ nước, ăn các bữa ăn đủ dinh dưỡng.

Đã bao giờ bạn cảm thấy cơ thể mình không được khỏe khi ở lâu trong một căn phòng hay tòa nhà nào đó mà không tìm được nguyên nhân rõ ràng? Nếu đúng như vậy thì rất có khả năng bạn đã gặp phải “hội chứng bệnh trong nhà” – một hiện tượng ít khi được nhắc đến nhưng cũng không phải là hiếm gặp. Hãy cùng BlogAnChoi tìm hiểu nhé!

Nội dung chính

Ở trong nhà cũng có thể bị bệnh?

Hội chứng bệnh trong nhà (sick building syndrome – SBS) là tên gọi của một vấn đề sức khỏe xảy ra khi sống trong một tòa nhà hoặc không gian kín nào đó, có thể là do chất lượng không khí trong nhà không tốt. Theo Ủy ban An toàn Sản phẩm Tiêu dùng của Mỹ, khoảng 30% các tòa nhà xây mới và được tu sửa có chất lượng không khí kém. Tuy nhiên nguyên nhân chính xác của hiện tượng này vẫn chưa được khẳng định rõ ràng.

Sick Building Syndrome la gì
Sick Building Syndrome la gì
Một số căn phòng hoặc ngôi nhà có thể khiến người sống bên trong bị bệnh (Ảnh: Internet).

Chẩn đoán SBS đôi khi không dễ dàng, vì có nhiều triệu chứng đa dạng và giống với các bệnh thông thường khác, chẳng hạn như cảm lạnh. Điểm đặc trưng để nhận biết SBS là các triệu chứng được cải thiện sau khi bạn rời khỏi tòa nhà “đáng nghi”, và chỉ tái phát khi bạn quay lại đó.

Nếu bạn nhận thấy các triệu chứng lặp đi lặp lại dường như xuất hiện mỗi khi ở trong một tòa nhà cụ thể nào đó, thì có khả năng là bạn đã mắc hội chứng này rồi.

Hội chứng bệnh trong nhà có biểu hiện như thế nào?

Các triệu chứng của SBS có thể ảnh hưởng đến da, hệ hô hấp và hệ thần kinh, nhưng thường bị nhầm với cảm lạnh hoặc cúm. Các triệu chứng thường gặp là:

  • Viêm họng
  • Khó thở, tức ngực
  • Các triệu chứng giống dị ứng, chẳng hạn như hắt hơi, sổ mũi
  • Cảm giác nóng rát ở mũi
  • Phát ban da khô, ngứa
  • Đau đầu, chóng mặt
  • Khó tập trung, hay quên
  • Mệt mỏi, đau nhức khắp người, cáu gắt
  • Buồn nôn
  • Sốt, ớn lạnh
Sick Building Syndrome la gì
Sick Building Syndrome la gì
Một số biểu hiện thường gặp của hội chứng bệnh trong nhà (Ảnh: Internet).

Nếu đã mắc chứng dị ứng hoặc các bệnh về đường hô hấp, bạn có thể sẽ thấy các triệu chứng nghiêm trọng hơn, ví dụ như những người bị hen suyễn có nguy cơ cao lên cơn hen do SBS.

Cũng cần lưu ý rằng triệu chứng của SBS ở mỗi người có thể khác nhau. Mặc dù tất cả những người ở lâu trong một không gian nhất định có thể mắc phải một số triệu chứng nêu trên, nhưng triệu chứng của từng người có thể thay đổi rất đa dạng. Một số người hoàn toàn không thấy gì bất thường, trong khi những người khác vẫn bị ảnh hưởng sau khi đã rời khỏi tòa nhà – có thể là do đã tiếp xúc nhiều lần hoặc quá lâu dài.

Nguyên nhân nào gây ra hội chứng bệnh trong nhà?

Sick Building Syndrome la gì
Sick Building Syndrome la gì
Vì sao ngôi nhà lại khiến chúng ta bị bệnh (Ảnh: Internet).

Thuật ngữ “hội chứng bệnh trong nhà” được sử dụng khi không thể tìm ra được nguyên nhân chính xác gây nên các triệu chứng của bạn. Nhưng trên thực tế có nhiều yếu tố tiềm ẩn mà bạn có thể kể ra với bác sĩ khi đi khám, chẳng hạn như:

  • Tòa nhà có hệ thống thông gió kém
  • Nhiều bụi trong không khí
  • Khói thuốc lá
  • Phòng có ánh sáng kém
  • Màn hình máy tính gây mỏi mắt
  • Sự hiện diện của nấm mốc, phân côn trùng, động vật
  • Các hóa chất như formaldehyde (chủ yếu được tìm thấy trong đồ nội thất và sàn bằng gỗ) hoặc các chất tẩy rửa, amiăng trong vật liệu xây dựng, v.v.
  • Thuốc trừ sâu
  • Khí carbon monoxide do đốt than, khí ozone từ hoạt động của máy in và máy fax
  • Nhiệt độ cao, độ ẩm thấp
  • Trường học hoặc nơi làm việc nhiều áp lực, môi trường không thân thiện, ồn ào
Sick Building Syndrome la gì
Sick Building Syndrome la gì
Các tác nhân có thể gây ra triệu chứng khó chịu cho cơ thể (Ảnh: Internet).

Thông gió không tốt

Hệ thống thông gió lý tưởng sẽ giúp đưa không khí cũ thoát ra ngoài và đưa không khí mới trong lành vào thay thế. Một trong những lý do khiến bạn mệt mỏi và thậm chí bị bệnh sau các chuyến bay dài là do không khí bên trong máy bay không được đổi mới, tức là bạn phải hít lại không khí cũ chứa đầy CO2 mà tất cả mọi người đã thở ra.

Sick Building Syndrome la gì
Sick Building Syndrome la gì
Hệ thống thông gió giúp lưu thông không khí trong lành (Ảnh: Internet).

Hiện tượng ứ đọng không khí thực sự có thể gây ngộ độc ở những khu vực đông dân cư hoặc trong các tòa nhà ở đô thị chật hẹp, phòng thí nghiệm, cơ sở công nghiệp, v.v.

Thiếu độ ẩm

Độ ẩm cao trong không khí tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn và nấm phát triển gây bệnh hen suyễn, dị ứng và một số vấn đề khác về hô hấp. Ở chiều ngược lại, độ ẩm thấp sẽ gây khô da, ngứa mắt và họng, chảy máu mũi và xoang.

Sick Building Syndrome la gì
Sick Building Syndrome la gì
Hãy chú ý đến độ ẩm trong không khí (Ảnh: Internet).

Tiếp xúc lâu với không khí quá khô sẽ gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng hơn, khiến bạn dễ bị cảm cúm và các bệnh nhiễm trùng khác. Các chuyên gia y tế khuyến cáo độ ẩm nên nằm trong khoảng 40-60%, lý tưởng nhất là 35% đến 45%.

Sự thay đổi nhiệt độ

Đây là một nguyên nhân phổ biến gây căng thẳng tại nơi làm việc. Cơ thể mỗi người rất khác nhau về nhiều yếu tố như lượng mỡ, lượng cơ, giới tính, tuổi tác, nội tiết tố, v.v. nên không thể có nhiệt độ ổn định để tất cả mọi người đều cảm thấy thoải mái. Như vậy trong các tòa nhà sẽ luôn có những người bị căng thẳng và không thể làm việc hiệu quả hết công suất.

Các hạt vật chất trong không khí

Sick Building Syndrome la gì
Sick Building Syndrome la gì
Trong không khí luôn tồn tại các hạt siêu nhỏ mà chúng ta không để ý đến (Ảnh: Internet).

Bụi, sợi vải, bào tử nấm và các chất ô nhiễm hóa học như chất tẩy rửa, khí ozone từ máy photocopy và máy in, carbon monoxide, amiăng là những chất gây kích ứng nguy hiểm gây ra các triệu chứng bất thường trên cơ thể.

Ánh sáng không phù hợp

Dù là bệnh viện, thư viện, lớp học hay văn phòng công sở thì một căn phòng đủ ánh sáng sẽ ngay lập tức nâng cao tâm trạng và tăng năng suất của những người ở trong đó, giúp cho họ cảm thấy tràn đầy năng lượng.

Sick Building Syndrome la gì
Sick Building Syndrome la gì
Ánh sáng có tác động rất lớn đến cơ thể và tâm trạng của con người (Ảnh: Internet).

Tuy nhiên phòng có ánh sáng quá mạnh, chói mắt, nhấp nháy hoặc thiếu sáng cũng có thể gây tác dụng rất tiêu cực cho con người, chẳng hạn như chứng đau đầu và mỏi mắt.

Với nhiều yếu tố tiềm ẩn như trên, rất khó để xác định một nguyên nhân duy nhất gây ra SBS. Bạn có thể nói chuyện với người phụ trách vệ sinh nơi làm việc, học tập của mình để loại bỏ các yếu tố nguy cơ này và xác định nguồn gốc của vấn đề.

Hội chứng bệnh trong nhà có ảnh hưởng đến con người như thế nào?

Môi trường trong nhà tốt có thể tác động tích cực đến thể chất và tinh thần của con người. Bạn có thể cảm nhận được điều đó ngay khi bước vào một không gian dễ chịu và thoải mái.

Sick Building Syndrome la gì
Sick Building Syndrome la gì
Môi trường trong nhà có thể ảnh hưởng đến sức khỏe con người và chất lượng công việc (Ảnh: Internet).

Ở các cơ quan, công sở hay trường học, chất lượng không khí trong nhà tốt sẽ giúp năng suất làm việc cao hơn. Theo một nghiên cứu gần đây của Đan Mạch, học sinh trong các phòng có không khí tốt sẽ đạt kết quả cao hơn 8% so với ở các phòng có không khí kém chất lượng. Tại các cửa hàng hay quán ăn, môi trường dễ chịu sẽ khiến mọi người muốn dành thời gian ở đó lâu hơn, cũng tức là doanh thu sẽ nhiều hơn và cửa hàng được yêu thích hơn.

Những tác dụng có lợi rất dễ nhận thấy, nhưng điều đáng ngạc nhiên là không khí trong nhà kém chất lượng có thể ảnh hưởng tiêu cực đáng kể đến sức khỏe con người và hoạt động kinh tế. Hội chứng bệnh trong nhà không chỉ là nguyên nhân hàng đầu khiến năng suất lao động giảm và nhân viên vắng mặt ở các công ty, mà còn gây hại nhiều hơn thế nữa.

Ví dụ, Viện Quốc gia về An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp của Mỹ ước tính vào năm 2012 rằng “khoảng 31% bệnh hen suyễn mới khởi phát ở người lớn là do tiếp xúc liên quan đến công việc và 23% bệnh hen suyễn sẵn có ở người lớn bị nặng lên do công việc”. Nếu tiếp xúc với môi trường đó lâu dài, người bệnh sẽ không còn đáp ứng với điều trị y tế nữa.

Sick Building Syndrome la gì
Sick Building Syndrome la gì
Không khí kém chất lượng làm cho con người uể oải và dễ mắc bệnh (Ảnh: Internet).

Chi phí hằng năm trên cả nước Mỹ dành cho bệnh hen suyễn do tiếp xúc với ẩm ướt và nấm mốc bên trong các tòa nhà là 3,5 tỷ USD, theo số liệu của Phòng thí nghiệm Quốc gia Lawrence Berkeley. Thiệt hại kinh tế tổng thể do các vấn đề sức khỏe này gây ra là không thể tưởng tượng được.

Một nghiên cứu ở châu Âu cho thấy cứ 6 người thì có 1 người đang sống hoặc làm việc trong các tòa nhà không tốt cho sức khỏe – tương đương với toàn bộ dân số của nước Đức. Theo thống kê của Hiệp hội Dịch vụ Thiết kế Tòa nhà, có tới 70% người lao động phàn nàn về không khí trong nhà kém, ảnh hưởng tiêu cực đến năng suất và sức khỏe của họ.

Sick Building Syndrome la gì
Sick Building Syndrome la gì
Môi trường làm việc không tốt làm giảm năng suất của con người (Ảnh: Internet).

Thực ra SBS không phải là một vấn đề mới lạ, mà đã được chú ý kể từ những năm 1980. Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện để tìm hiểu nguyên nhân của nó và các biện pháp giúp cải thiện chất lượng không khí trong nhà, nhưng đến nay SBS vẫn là một hiện tượng phổ biến ở nhiều nơi.

Nhiều nước hiện đang đối mặt với vấn đề sức khỏe nghiêm trọng làm tiêu tốn rất nhiều chi phí, đó là do người dân phải hít thở không khí ngột ngạt trong các tòa nhà ẩm mốc. Còn Đại học Y khoa Hoàng gia của Vương quốc Anh ước tính các chất ô nhiễm không khí trong nhà “gây ra ít nhất là vài nghìn ca tử vong mỗi năm ở Vương quốc Anh. Và chi phí chăm sóc sức khỏe tốn hàng chục triệu bảng Anh.”

Hội chứng bệnh trong nhà được chẩn đoán như thế nào?

Để chẩn đoán SBS, bác sĩ sẽ loại trừ các vấn đề khác có thể gây ra triệu chứng tương tự, chẳng hạn như cảm lạnh, hen suyễn hoặc dị ứng. Bạn cũng sẽ được hỏi về môi trường làm việc và sinh sống hằng ngày.

Bạn có thể ghi chép lại các triệu chứng của mình mỗi ngày, ghi lại thời gian và địa điểm xuất hiện, khi nào chúng biến mất, và hãy mô tả các triệu chứng càng cụ thể càng tốt.

Hội chứng bệnh trong nhà được điều trị như thế nào?

Nguyên tắc điều trị chủ yếu là giảm nhẹ các triệu chứng và tránh tiếp xúc với các tác nhân gây ra chúng.

Sick Building Syndrome la gì
Sick Building Syndrome la gì
Hãy kiểm tra xem không gian của bạn có những tác nhân tiềm ẩn gây hại hay không (Ảnh: Internet).

Các loại thuốc chữa dị ứng không cần kê đơn có thể giúp giảm ngứa ở mắt, mũi và da. Thuốc trị hen suyễn có thể được sử dụng để làm giảm khó thở hay thở khò khè.

Bạn cũng có thể thay đổi môi trường xung quanh mình để giảm bớt các yếu tố tiềm ẩn gây ra triệu chứng. Các biện pháp đơn giản bao gồm:

  • Sử dụng các chất tẩy rửa không có mùi
  • Hút bụi thường xuyên
  • Thay bộ lọc không khí vài tháng một lần (hoặc thường xuyên hơn, nếu cần thiết)
  • Duy trì độ ẩm thích hợp trong không khí – các chuyên gia khuyến cáo mức tối ưu là từ 40 đến 70%
  • Kiểm tra trong nhà có nấm mốc hay không
  • Sử dụng các loại màn hình có tính năng chống mỏi mắt
  • Thay bóng đèn khi cần thiết, có thể dùng đèn LED để ánh sáng dịu nhẹ hơn
Sick Building Syndrome la gì
Sick Building Syndrome la gì
Môi trường trong nhà sạch sẽ và trong lành giúp cơ thể khỏe mạnh hơn (Ảnh: Internet).

Phòng ngừa hội chứng bệnh trong nhà như thế nào?

Rất khó để biết chính xác liệu một không gian nào đó có chứa các yếu tố tiềm ẩn gây hại cho cơ thể hay không. Tuy nhiên bạn vẫn có thể thực hiện các biện pháp phòng ngừa để giảm nguy cơ mắc SBS, bao gồm:

  • Thường xuyên nghỉ giải lao bên ngoài tòa nhà, chẳng hạn như ra ngoài ăn trưa
  • Mở cửa sổ để đón không khí trong lành, nếu có thể (nhưng nên tránh làm điều này khi ngoài trời có nhiều khói bụi, phấn hoa)
  • Cho mắt nghỉ ngơi bằng cách nhìn ra xa khỏi máy tính
  • Tránh ngồi lâu bằng cách đứng tại bàn làm việc hoặc đi bộ xung quanh phòng
  • Thận trọng với bất kỳ hóa chất nào trong nhà, chẳng hạn như chất tẩy rửa và thuốc diệt côn trùng

Mời bạn xem thêm những bài viết liên quan của BlogAnChoi:

  • Bàn chải đánh răng chạy điện và bàn chải thông thường, loại nào giúp chăm sóc răng miệng tốt hơn?
  • 10 quan niệm sai lầm về mụn trứng cá – Kẻ thù số một của làn da và sắc đẹp!
  • Tuổi trưởng thành vẫn bị mụn trứng cá? Nguyên nhân vì đâu, và làm gì để khắc phục?
  • Muốn giảm nguy cơ mắc bệnh tim, hãy tập thói quen ngủ lành mạnh!
  • Giấc ngủ ngon có lợi cho người mắc bệnh tiểu đường như thế nào?

Hãy đón xem BlogAnChoi mỗi ngày để nhận được nhiều thông tin thú vị cho cuộc sống bạn nhé!

Xem thêm

Sick Building Syndrome la gì
Sick Building Syndrome la gì

Dậy thì muộn là gì? Nguyên nhân và ảnh hưởng đến trẻ ra sao?

Tuổi dậy thì là thời điểm cực kỳ quan trọng đối với trẻ, do đó nếu xảy ra bất thường sẽ khiến bản thân trẻ và cha mẹ rất lo lắng. Dậy thì muộn là một trong những vấn đề không hiếm gặp, nhưng bạn đã biết rõ về nguyên nhân và ảnh hưởng của nó hay chưa? Hãy ...

Theo dõi bình luận

Đăng nhập

Thông báo về

Label

Tên

Email

Nhập email để nhận thông báo các bình luận mới nhất của bài viết...

Label

Tên

Email

Nhập email để nhận thông báo các bình luận mới nhất của bài viết...

0 Bình luận

Phản hồi nội tuyến

Xem tất cả bình luận

  • TAGS
  • ẩm mốc trong nhà
  • bảo vệ sức khoẻ
  • chất lượng không khí
  • con người
  • độ ẩm
  • hội chứng bệnh trong nhà
  • khói bụi trong nhà
  • không khí
  • môi trường
  • môi trường tốt cho sức khỏe
  • môi trường trong nhà
  • môi trường văn phòng
  • Nguyên nhân
  • ô nhiễm không khí trong nhà
  • phòng bệnh trong nhà
  • sick building syndrome

CHIA SẺ

Facebook

Twitter

Bài viết trướcDự đoán tử vi 12 cung hoàng đạo tháng 8/2021: Tài chính khó khăn, tình yêu nở rộ

Bài kếTOP 12 kem dưỡng ẩm cho da dầu tốt nhất ( thấm nhanh, siêu nhẹ mặt, không nhờn rít)

aozora

Đừng xem trường học là cả thế giới, mà hãy xem cả thế giới này mới là trường học của đời mình :))

Sick Building Syndrome la gì

Fitness & Yoga

Hiểu về 8 loại yoga phổ biến hiện nay cho bạn mới bắt đầu luyện tập

Sick Building Syndrome la gì

Làm đẹp da

Blue HA là gì? Blue HA có công dụng gì trong làm đẹp da?

Sick Building Syndrome la gì

Bóng đá

World Cup 2022: Dự đoán đội hình của Argentina và Pháp trong trận chung kết

Sick Building Syndrome la gì

Fitness & Yoga

5 lý do bạn nên luyện tập yoga thường xuyên, lưu lại ngay!

Sick Building Syndrome la gì

Phim

Wednesday: Gia đình Addams có phải là ma cà rồng?

Sick Building Syndrome la gì

Mỹ phẩm

Review bộ sản phẩm Ovaco 4D Dynamic Benefit – hiệu năng Spa giúp trẻ hóa da chỉ sau 7 ngày

Sick Building Syndrome la gì

Giảm cân

7 sai lầm khi giảm cân có thể bạn đang mắc phải, lưu ý ngay!

Sick Building Syndrome la gì

Độc & Lạ

10 sự thật đáng ngạc nhiên về những điều bình thường chúng ta thấy hàng ngày

Sick Building Syndrome la gì

Mỹ phẩm

Review 10 sữa tắm trắng da hot nhất hiện nay: nàng đã biết chưa?

Bài nổi bật

Sick Building Syndrome la gì

Bệnh thường gặp

Các biến chứng nguy hiểm của bệnh đái tháo đường cần...

minhpham1122000 -

29/12/2022

Sick Building Syndrome la gì

Bệnh thường gặp

6 dấu hiệu cảnh báo gan nhiễm mỡ nguy hiểm phải...

Tường Nhân -

11/12/2022

Sick Building Syndrome la gì

Bệnh thường gặp

Nguy cơ tăng huyết áp thai kỳ và chế độ ăn...

minhpham1122000 -

30/11/2022

Bài xem nhiều

Bài mới đăng

Sick Building Syndrome la gì

Biện pháp quản lý đái tháo đường thai kỳ giúp bảo vệ mẹ và...

Bệnh thường gặp

minhpham1122000 -

28/11/2022

Ngày nay đái tháo đường thai kỳ đang có chiều hướng gia tăng do sự gia tăng tỷ lệ béo phì. Hiện nay, ước...

Sick Building Syndrome la gì

Dịch sốt xuất huyết bùng phát: Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng tránh.

Bệnh thường gặp

tanthanh27 -

23/11/2022

Sốt xuất huyết là một bệnh truyền nhiễm phổ biến, bùng phát thành dịch theo mùa. Khi nhiễm bệnh, nếu không có biện pháp...

Sick Building Syndrome la gì

Táo bón – Căn bệnh khó nói không của riêng ai

Bệnh thường gặp

Tiểu Nguyệt -

13/11/2022

Táo bón được coi là căn bệnh phổ biến và thường gặp về đường tiêu hóa. Ở xã hội hiện nay, táo bón đang...

Sick Building Syndrome la gì

Làm cách nào để bảo vệ thính giác khi sử dụng tai nghe?

Bệnh thường gặp

goonloong -

12/11/2022

Theo báo cáo mới nhất của WHO, khoảng 1,1 triệu người trẻ tuổi có nguy cơ bị mất thính giác do sử dụng tai...

Sick Building Syndrome la gì

COVID-19 có gây teo não không? Làm cách nào để phòng tránh?

Bệnh thường gặp

aozora -

18/10/2022

COVID-19 không chỉ tàn phá sức khỏe người bệnh trong ngắn hạn mà còn để lại nhiều di chứng nguy hiểm lâu dài ảnh...

Sick Building Syndrome la gì

Tiểu đường thai kỳ có ảnh hưởng như thế nào và làm sao để...

Bệnh thường gặp

phamhoangthaoly -

17/10/2022

Tiểu đường thai kỳ là một dạng bệnh tiểu đường có thể xảy ra trong thai kỳ. Bệnh tiểu đường trong thai kỳ không...