Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai trang 62

Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 62, 63 SGK Đại số 10: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

Bài 1. [SGK Đại số 10 trang 62]

Giải bài 1:

a] ĐKXĐ:

2x + 3 ≠0  x ≠-3/2.

Quy đồng mẫu thức rồi khử mẫu thức chung thì được

4[x2 + 3x + 2] = [2x – 5][2x + 3] => 12x + 8 = – 4x – 15

=> x = -23/16 [nhận].

b] ĐKXĐ: x ≠± 3. Quy đồng mẫu thức rồi khử mẫu thì được

[2x + 3][x + 3] – 4[x – 3] = 24 + 2[x2 – 9]

=> 5x = -15 => x = -3 [loại]. Phương trình vô nghiệm.

c] Bình phương hai vế thì được: 3x – 5 = 9 => x = 14/3 [nhận].

d] Bình phương hai vế thì được: 2x + 5 = 4 => x = – 1/2.

Bài 2. [SGK Đại số 10 trang 62]

Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m

a] m[x – 2] = 3x + 1;

b] m2x + 6 = 4x + 3m;

c] [2m + 1]x – 2m = 3x – 2.

Giải bài 2:

a]  [m – 3]x = 2m + 1.

b]  [m2 – 4]x = 3m – 6.

c]  2[m – 1]x = 2[m – 1].

Giải bài tập Toán 10 Bài 3. [SGK Đại số 10 trang 62]

Có hai rổ quýt chứa số quýt bằng nhau. Nếu lấy 30 quả ở rổ thứ nhất đưa sang rổ thứ hai thì số quả ở rổ thứ hai bằng 1/3 của bình phương số quả còn lại ở rổ thứ nhất. Hỏi số quả quýt ở mỗi rổ lúc ban đầu là bao nhiêu?

Giải bài 3:

Gọi x là số quýt chứa trong một rổ lúc đầu. Điều kiện x nguyên, x > 30. Ta có phương trình 1/3[x – 30]2 = x + 30  x2 – 3x + 810 = 0  x = 45 [nhận], x = 18 [loại].

Trả lời: Số quýt ở mỗi rổ lúc đầu: 45 quả.

Bài 4. [SGK Đại số 10 trang 62]

Giải các phương trình

a] 2×4 – 7×2 + 5 = 0;

b] 3×4 + 2×2 – 1 = 0.

Giải bài 4:

a] Đặt x2 = t ≥ 0 ta được 2t2 – 7t + 5 = 0, t ≥ 0

2t2 – 7t + 5 = 0  t1 = 1 [nhận], t2 = 5/2 [nhận].

Suy ra nghiệm của phương trình ẩn x là x1,2 = ±1, x3,4 = ±√10/2.

b] Đặt x2 = t ≥ 0 thì được 3t2 + 2t – 1 = 0  t1 = -1 [loại], t2 = 1/3 [nhận].

Suy ra nghiệm của phương trình ẩn x là x1,2 = ±√3/3

Bài 5. [SGK Đại số 10 trang 62]

Giải các phương trình sau bằng máy tính bỏ túi [làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba]

a] 2×2 – 5x + 4 = 0;

b] -3×2 + 4x + 2 = 0;

c] 3×2 + 7x + 4 = 0;

d] 9×2 – 6x – 4 = 0.

Giải bài 5:

Bài 6. [SGK Đại số 10 trang 62]

Giải các phương trình.

a] |3x – 2| = 2x + 3;

b] |2x -1| = |-5x – 2|;

c] [x – 1]/[2x – 3] = [-3x + 1]/[|x + 1|]

d] |2x + 5| = x2 + 5x + 1.

Giải bài 6:

a] ĐKXĐ: 2x + 3 ≥ 0. Bình phương hai vế thì được:

[3x – 2]2 = [2x + 3]2 => [3x – 2]2 – [2x + 3]2 = 0

 [3x – 2 + 2x + 3][3x – 2 – 2x – 3] = 0

=> x1 = -1/5 [nhận], x2 = 5 [nhận]

Tập nghiệm S = {-1/5; 5}.

b] Bình phương hai vế:

[2x – 1]2 = [5x + 2]2 => [2x – 1 + 5x + 2][2x – 1 – 5x – 2] = 0

=> x1 = -1/7, x2 = -1.

c] ĐKXĐ: x ≠3/2, x ≠-1. Quy đồng rồi khử mẫu thức chung

[x – 1]|x + 1| = [2x – 3][-3x + 1]

Kết luận: Tập nghiệm S = {[11 – √65]/14; [11 + √65]/14}

d] ĐKXĐ: x2 + 5x + 1 > 0

Kết luận: Tập nghiệm S = {1; -6}.

Bài 7. [SGK Đại số 10 trang 62]

Giải bài 7:

a] ĐKXĐ: x – 6 ≥ 0  x > 6. Bình phương hai vế thì được 5x + 6 = [x – 6]2  x1 = 2 [loại], x2 = 15 [nhận].

b] ĐKXĐ: – 2 ≤ x ≤ 3. Bình phương hai vế thì được 3 – x = x + 3 + 2√[x + 2]  -2x = 2√[x + 2].

Điều kiện x ≤ 0. Bình phương tiếp ta được: x2 = x + 2 => x1 = -1 [nhận]; x2 = 2 [loại].

Kết luận: Tập nghiệm S {-1}.

c] ĐKXĐ: x ≥ -2.

=> 2×2 + 5 = [x + 2]2 => x2 – 4x + 1 = 0

=> x1 =2 – √3 [nhận], x2 = 2 + √3 [nhận].

d] ĐK: x ≥ -1/3.

=> 4×2 + 2x + 10 = [3x + 1]2 => x1 = -9/5 [loại], x2 = 1 [nhận].

Bài 8. [SGK Đại số 10 trang 63]

Cho phương trình 3×2 – 2[m + 1]x + 3m – 5 = 0.

Xác định m để phương trình có một nghiệm gấp ba nghiệm kia. Tính các nghiệm trong trường hợp đó.

Giải bài 8:

Giả sử phương trình có hai nghiệm x1 và x2 với x2 = 3×1. Theo định lí Viet ta có:

x1 + x2 = 4 x1 = [2[m + 1]]/3 => x1 = [m + 1]/6.

Thay x1 = [m + 1]/6 vào phương trình ta được 3[[m + 1]/6]2 – 2[m + 1].[m + 1]/6 + 3m – 5 = 0

 -3m2 + 30m – 63 = 0  m1 =3, m2 =7.

Thay m = 3 vào phương trình ta thấy pt có hai nghiệm x1 = 2/3; x2 = 2.

Với m = 7 ta có hai nghiệm x1 = 4/3; x2 = 4.

Bài 2 trang 62 sgk đại số 10: Bài 2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất bậc hai. Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m

Bài 2. Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số \[m\]

a] \[m[x – 2] = 3x + 1\];

b] \[m^2x + 6 = 4x + 3m\];

c] \[[2m + 1]x – 2m = 3x – 2\].

a] \[m[x – 2] = 3x + 1\]

\[⇔ [m – 3]x = 2m + 1\].

+] Nếu \[m ≠ 3\], phương trình có nghiệm duy nhất \[x = \frac{2m +1}{m-3}\].

+] Nếu \[m = 3\] phương trình trở thành \[0.x = 7\].

    Phương trình vô nghiệm.

b] \[m^2x + 6 = 4x + 3m\]

Quảng cáo

\[⇔ [m^2– 4]x = 3m – 6\].

+] Nếu \[m^2– 4 ≠ 0 ⇔ m ≠ ± 2\], phương trình có nghiệm \[x = \frac{3m – 6}{m^{2}-4}=\frac{3}{m+2}\].

+] Nếu \[m = 2,\] phương trình trở thành \[0.x = 0\] đúng với mọi \[x ∈ \mathbb R\].

    Phương trình có vô số nghiêm.

+] Nếu \[m = -2\], phương trình trở thành \[0.x = -12\], phương trình vô nghiệm.

c] \[[2m + 1]x – 2m = 3x – 2\]

\[⇔ 2[m – 1]x = 2[m-1]\].

+] Nếu \[m ≠ 1\], phương trình có nghiệm duy nhất \[x = 1\].

+] Nếu \[m = 1\], phương trình trở thành \[0.x=0\] đúng với mọi \[x ∈\mathbb R\].

    Phương trình có vô số nghiệm.

Video liên quan

Chủ Đề