Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cơ học

Độ khó: Nhận biết

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng cơ?

Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

Sóng cơ truyền trong chất rắn có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang.

Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng dọc.

Trong cùng môi trường, tốc độ truyền sóng dọc và sóng ngang có thể khác nhau.

Để xem lời giải chi tiết câu hỏi này bạn cần đăng ký khoá học chứa câu hỏi này.

Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?


A.

Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất

B.

Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.

C.

Sóng âmtruyền trong không khí là sóng dọc.

D.

Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang

Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về dao động cơ học?

Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về dao động cơ học?

A. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động riêng của hệ.

B. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy.

C. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.

D. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng [sự cộng hưởng] không phụ thuộc vào lực cản của môi trường.

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?


A.

 tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy

B.

Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hòa tác dụng lên hệ ấy

C.

hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hòa bằng tần số dao động riêng của hệ

D.

Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng không phụ thuộc vào lực cản của môi trường

Đáp án A

Sóng cơ không lan truyền được trong chân không

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

03/10/2019 23,392

A. Hiện tượng cộng hưởng [sự cộng hưởng] xảy ra khi có tần số của ngoại lực điều hòa bằng tần số dao động riêng của hệ.

B. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng [sự cộng hưởng] không phụ thuộc vào lực cản của môi trường.

Đáp án chính xác

C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hòa tác dụng lên hệ ấy.

D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ đó.

Chọn B.

Biên độ dao động luôn luôn phụ thuộc vào lực ma sát.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Chủ Đề