Nguyên nhân khiến thận có cặn

Nguyên nhân khiến thận có cặn

SKĐS - Cặn thận là những chất cặn, sạn nhỏ, chất thải có trong thận. Khi cặn ứ đọng trong thận quá nhiều sẽ dẫn tới hình thành sỏi thận.

Những dấu hiệu khi có cặn trong thận giúp bạn có thể phát hiện sớm như:

▪ Nước tiểu có mùi

▪ Nước tiểu có màu đục

▪ Đau bụng

▪ Đổ mồ hôi

Cặn thận thường có những biến chứng nguy hiểm sau:

● Ứ tắc đường tiểu khiến thận phải tăng hoạt động co bóp để đẩy cặn sỏi và nước tiểu ra ngoài.

● Ứ đọng nước tiểu trong thận, triệu chứng này có thể dẫn đến nhiễm trùng thận, đường tiết niệu.

● Có thể bị suy thận cấp tính và suy thận mạn tính.

● Gây vỡ thận, nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh rất cao.

Nếu số lượng cặn thận quá nhiều và tích tụ trong một thời gian dài sẽ hình thành sỏi thận. Lúc này, những viên sỏi thận làm tắc thận và đường tiết niệu dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm tới sức khỏe.

Nguyên nhân khiến thận có cặn

Cặn thận là tiền đề của sỏi thận (ảnh minh hoạ)

Để cặn thận không còn là nỗi ám ảnh đến sức khỏe người bệnh, đồng thời người bệnh không phải gồng mình để chịu những cơn đau thắt ở vùng lưng. Bạn nên lưu ý những điều sau đây:

● Uống đủ lượng nước mỗi ngày để thải lọc những chất cặn bã có trong thận ngăn chặn tình trạng kết tụ thành sỏi. Bình quân mỗi ngày cần uống đủ 2 lít nước.

● Tăng cường luyện tập thể dục thể thao, tránh thừa cân béo phì. Theo những nghiên cứu đánh giá mới đây cho thấy những người bị thừa cân béo phì có khả năng dễ mắc cặn thận cao hơn những người có cân nặng tiêu chuẩn.

● Thường xuyên bổ sung thực phẩm giàu chất xơ để điều trị và phòng ngừa cặn thận. Những thực phẩm chứa nhiều chất xơ như: Lúa mạch, gạo lứt, yến mạch… và các loại trái, củ quả khác.

● Tích cực sử dụng những loại thực phẩm chứa protein lành tính.

Ngoài việc chú ý đến những thực phẩm nên bổ sung thường xuyên. Bạn cũng cần phải chú ý đến một số thực phẩm cần kiêng không được ăn bao gồm:

● Tránh ăn mặn để giúp thận làm việc không bị quá tải.

● Hạn chế sử dụng những chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá hay sô-cô-la,… Những chất này có thể gây ra tình trạng lắng sỏi dễ dàng nếu thận của bạn đã từng có bệnh lý sỏi thận lúc trước.

● Hạn chế ăn các loại thực phẩm chứa nhiều oxalat như: gà, gan, đậu, cacao, cà phê, rau cần tây, rau bina, bắp cải, cải củ làm tăng khả năng hình thành sỏi.

● Giảm bổ sung lượng vitamin C khi cặn thận xuất hiện nhằm ngăn ngừa hình thành oxalat trong cơ thể, tạo sỏi thận.

● Không nên ăn mỡ khi bị sỏi thận bởi sẽ gia tăng lượng Cholesterol trong máu, tăng mỡ máu, giảm thiểu chức năng trao đổi chất trong cơ thể.

Hiện nay có rất nhiều bài thuốc dân gian, bài thuốc đông y, thuốc y học hiện đai có khả năng điều trị sỏi thận rất hiệu quả, giúp thanh lọc thận, bào mòn sỏi thận, thậm chí làm giảm thiểu tối đa cặn thận hình thành.

Thuốc trị sỏi thận Kim Tiền Thảo OPC nhãn hiệu “Ông Già” được sản xuất đầu tiên tại Việt Nam vào năm 1998, bằng công nghệ chiết xuất dược liệu đa năng, dựa theo chuyên luận của chế phẩm Thạch Lâm Thông Phiến với nguồn dược liệu đạt chuẩn GACP – WHO, với ưu điểm điều trị sỏi thận không phải phẫu thuật. Thuốc trị sỏi thận Kim Tiền Thảo OPC nhãn hiệu “Ông Già” có hai dạng bào chế: viên bao đường và bao phim, giúp người bệnh lựa chọn dạng thuốc điều trị phù hợp.

Nguyên nhân khiến thận có cặn

CÔNG THỨC: Cao Kim tiền thảo 120 mg.

CHỈ ĐỊNH: Sỏi thận, sỏi đường tiết niệu.

LIỀU DÙNG: Uống 5 viên x 3 lần/ngày. Uống nhiều nước trong thời gian điều trị. Sau khi hết sỏi, nên phòng ngừa kết sỏi trở lại bằng cách dùng liên tục với liều 3 viên x 3 lần/ngày.

THẬN TRỌNG: Người bị đau dạ dày nên uống lúc no. Người bị tiểu đường nên dùng viên bao phim.

Để biết thêm thông tin sản phẩm vui lòng liên hệ: 1800 5555 18 (miễn phí cuộc gọi) - 028.38778899 hoặc Website: www.opcpharma.com.

Giấy phép QC số: 379/2016/XNQC-QLD.

Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng


10/12/2019 Tác giả: 4.601 lượt xem

Nhiều người đi thăm khám và phát hiện thận có cặn. Cặn thận gây sỏi thận, từ đó dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy quá trình này diễn ra như thế nào? Cần áp dụng những biện pháp gì để ngăn ngừa hình thành cặn thận? Bài viết dưới đây của Hệ thống Y tế Thu Cúc sẽ giải đáp thắc mắc đó.

  • 1. Cặn thận gây nên sỏi thận như thế nào?
  • 2. Những nguy hiểm do cặn thận
  • 3. Dấu hiệu của cặn thận
  • 4. Biện pháp hạn chế sự hình thành cặn thận
    • 4.1. Uống đủ nước mỗi ngày
    • 5.2. Tăng cường luyện tập thể dục thể thao
    • 5.3. Bổ sung thực phẩm giàu chất xơ
    • 5.4. Sử dụng protein lành mạnh
    • 5.5. Những thực phẩm nên hạn chế

1. Cặn thận gây nên sỏi thận như thế nào?

Cặn thận là những chất cặn, sạn nhỏ, chất thải có trong thận hoặc các chất khoáng có trong nước tiểu lắng đọng lại. Nếu số lượng cặn thận quá nhiều và tích tụ trong một thời gian dài sẽ hình thành sỏi thận.

Nguyên nhân khiến thận có cặn

Cặn thận gây sỏi thận nếu cặn quá nhiều và tích tụ trong thận một thời gian dài

2. Những nguy hiểm do cặn thận

Cặn thận tích tụ lâu ngày tạo thành những viên sỏi. Chúng làm tắc thận và đường tiết niệu, dẫn đến những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe như:

– Ứ tắc đường tiểu khiến thận phải tăng hoạt động co bóp để đẩy cặn sỏi và nước tiểu ra ngoài.

– Ứ đọng nước tiểu trong thận. Triệu chứng này có thể dẫn đến nhiễm trùng thận, đường tiết niệu.

– Có thể gây ra suy thận cấp tính và mạn tính.

3. Dấu hiệu của cặn thận

Những dấu hiệu thường gặp khi có cặn trong thận bao gồm:

– Nước tiểu có màu đục.

– Nước tiểu có mùi.

– Đau bụng.

– Đổ mồ hôi.

4. Biện pháp hạn chế sự hình thành cặn thận

Cặn thận lắng đọng, tích tụ lâu ngày, không được loại bỏ sớm có thể gây ra nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe. Để cặn thận không còn là nỗi ám ảnh đến sức khỏe người bệnh, cần lưu ý những điều sau đây.

4.1. Uống đủ nước mỗi ngày

Trung bình mỗi ngày cần bổ sung 1,5 – 2 lít nước. Tùy cơ địa mỗi người, điều kiện thời tiết mà cần bổ sung lượng nước phù hợp cho cơ thể. Việc uống đủ nước mỗi ngày sẽ giúp thải lọc những chất cặn bã có trong thận, ngăn chặn tình trạng kết tụ thành sỏi.

Nguyên nhân khiến thận có cặn

Uống đủ nước mỗi ngày giúp thải lọc những chất cặn bã có trong thận, ngăn chặn cặn thận gây sỏi thận

5.2. Tăng cường luyện tập thể dục thể thao

Luyện tập thể dục thể thao đều đặn mỗi ngày giúp hạn chế sự lắng đọng của cặn thận. Đồng thời việc này còn giúp duy trì cân nặng cơ thể hợp lý, cải thiện tình trạng sức khỏe, ngăn chặn nhiều bệnh lý.

5.3. Bổ sung thực phẩm giàu chất xơ

Hãy thường xuyên bổ sung thực phẩm giàu chất xơ để điều trị và phòng ngừa cặn thận. Những thực phẩm chứa nhiều chất xơ là: lúa mạch, gạo lứt, các loại trái cây, củ quả,…

5.4. Sử dụng protein lành mạnh

Nên sử dụng hàm lượng vừa đủ protein có nguồn gốc động vật (thịt, trứng, cá, sữa…). Ngoài ra hãy bổ sung protein thực vật như gạo, ngô, đâu tương… để hạn chế sự hình thành cặn thận.

5.5. Những thực phẩm nên hạn chế

Để loại bỏ nỗi lo cặn thận gây sỏi thận, bạn cần hạn chế các loại thực phẩm sau:

– Tránh ăn mặn để giúp thận làm việc không bị quá tải.

– Hạn chế sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc là hay socola,… Những chất này có thể gây ra tình trạng lắng sỏi dễ dàng nếu thận của bạn từng có bệnh lý sỏi thận.

– Hạn chế thực phẩm giàu oxalat như gà, gan, đậu, rau cần tây, rau bina,… làm tăng khả năng hình thành sỏi.

– Giảm bổ sung lượng vitamin C khi cặn thận xuất hiện nhằm ngăn ngừa hình thành oxalat trong cơ thể, tạo sỏi thận.

–  Không nên ăn thực phẩm nhiều mỡ khi bị sỏi thận. Bởi chúng sẽ làm gia tăng lượng Cholesterol trong máu, tăng mỡ máu, giảm thiểu chức năng trao đổi chất trong cơ thể.

Nguyên nhân khiến thận có cặn

Thăm khám để điều trị và có biện pháp phòng ngừa sự hình thành sỏi thận

Thăm khám thận – tiết niệu định kỳ giúp phát hiện sớm các vấn đề về thận, trong đó có cặn thận. Các bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm sẽ đưa ra biện pháp xử lý cặn thận hiệu quả, tránh để cặn thận gây sỏi thận.