Bài 22 sgk toán lớp 9 tập 1 năm 2024

SGK Toán 9»Hàm Số Bậc Nhất»Bài Tập Bài 4: Đường Thẳng Song Song Và ...»Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 22 Tra...

Xem thêm

Đề bài

Bài 22 SGK Toán 9 Tập 1 Trang 55

Cho hàm số y = ax + 3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:

  1. Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = -2x.
  1. Khi x = 2 thì hàm số có giá trị y = 7.

Đáp án và lời giải

  1. Để đồ thị của hàm số y = ax + 3 song song với đường thẳng y = -2x thì

a = a’ <=> a= -2

  1. Thay x = 2 , y = 7 vào y = ax + 3 ta được

7 = a.2 + 3 <=> 2a = 4 <=> a = 2

Tác giả: Lưu Thị Cẩm Đoàn

Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 21 Trang 54

Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 23 Trang 55

Xem lại kiến thức bài học

  • Bài 4: Đường Thẳng Song Song Và Đường Thẳng Cắt Nhau

Chuyên đề liên quan

  • Cách viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm
  • Vị trí tương đối của hai đường thẳng & các dạng bài tập

Câu bài tập cùng bài

  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 20 Trang 54
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 21 Trang 54
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 22 Trang 55
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 23 Trang 55
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 24 Trang 55
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 25 Trang 55
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 26 Trang 55

Bài 22 sgk toán lớp 9 tập 1 năm 2024

Lớp 6

Lớp 7

Lớp 8

Lớp 9

Lớp 10

Lớp 11

Lớp 12

Tra Cứu Điểm Thi

Bài 22 sgk toán lớp 9 tập 1 năm 2024

Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12Tra Cứu Điểm Thi

Danh sách môn

Toán 9Ngữ Văn 9Hóa Học 9Vật Lý 9Sinh Học 9Tiếng Anh 9

SGK Toán 9»Căn Bậc Hai. Căn Bậc Ba»Bài Tập Bài 3: Liên Hệ Giữa Phép Nhân Và...»Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 22 Tra...

Xem thêm

Đề bài

Bài 22 trang 15 SGK Toán 9 tập 1

Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính:

Đáp án và lời giải

Tác giả: Lưu Thị Cẩm Đoàn

Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 21 Trang 15

Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 23 Trang 15

Xem lại kiến thức bài học

  • Bài 3: Liên Hệ Giữa Phép Nhân Và Phép Khai Phương

Chuyên đề liên quan

  • Quy tắc khai phương một tích & cách ứng dụng vào bài tập
  • Khai phương là gì? Cách áp dụng quy tắc khai phương

Câu bài tập cùng bài

  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 17 Trang 14
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 18 Trang 14
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 19 Trang 15
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 20 Trang 15
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 21 Trang 15
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 22 Trang 15
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 23 Trang 15
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 24 Trang 15
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 25 Trang 16
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 26 Trang 16

Cổng thông tin chia sẻ nội dung giáo dục miễn phí dành cho người Việt

Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12

Bài 22 sgk toán lớp 9 tập 1 năm 2024

Giấy phép: số 114/GP-TTĐT cấp ngày 08/04/2020 © Copyright 2003 - 2023 VOH Online. All rights reserved.

Giám đốc: Lê Công Đồng

Quảng cáo - Tài trợ | Đối tác | Tòa soạn

© Copyright 2003 - 2023 VOH Online. All rights reserved.

Cho đường thẳng d, điểm A nằm trên đường thẳng d, điểm B nằm ngoài đường thẳng d.

Đề bài

Cho đường thẳng \(d\), điểm \(A\) nằm trên đường thẳng \(d\), điểm \(B\) nằm ngoài đường thẳng \(d\). Hãy dựng đường tròn \((O)\) đi qua điểm \(B\) và tiếp xúc với đường thẳng \(d\) tại \(A\).

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+) Bài toán dựng hình chia làm \(4\) bước:

Bước 1. Phân tích: giả sử hình cần dựng đã được vẽ. Lập luận để tìm cách dựng được hình.

Bước 2. Dựng hình: Dựa vào bước phân tích trên liệt kê thứ tự các phép dựng hình cơ bản.

Bước 3. Chứng minh: Bằng lí luận, chứng minh hình vừa dựng thỏa mãn tất cả các giả thiết của bài toán.

Bước 4. Biện luận: thiết lập điều kiện giải được của bài toán. Tức là xét xem bài toán giải được trong trường hợp nào và có bao nhiêu nghiệm.

+) Sử dụng các tính chất: Mọi điểm nằm trên đường trung trực của đoạn \(AB\) thì cách đều hai điểm \(A,\ B\)

Lời giải chi tiết

Bài 22 sgk toán lớp 9 tập 1 năm 2024

Phân tích:

Giả sử đã dựng được đường tròn thỏa mãn đề bài.

Tâm \(O\) thỏa mãn hai điều kiện:

- \(O\) nằm trên đường trung trực của \(AB\) (vì đường tròn đi qua \(A\) và \(B\)).

- \(O\) nằm trên đường thẳng vuông góc với \(d\) tại \(A\) (vì đường tròn tiếp xúc với đường thẳng \(d\) tại \(A\)).

Vậy \(O\) là giao điểm của hai đường thẳng nói trên.

Cách dựng:

- Dựng đường trung trực \(m\) của \(AB\).

- Từ \(A\) dựng một đường thẳng vuông góc với \(d\) cắt đường thẳng \(m\) tại \(O\).

- Dựng đường tròn \((O;\ OA)\). Đó là đường tròn phải dựng.

Chứng minh:

Vì \(O\) nằm trên đường trung trực của \(AB\) nên \(OA=OB\), do đó đường tròn \((O;OA)\) đi qua \(A\) và \(B\).