Người có công chỉ huy quân tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ là ai

X Bản tin thời tiết chào buổi sáng 3 phút trước

Ô Mã Nhi được giao nhiệm vụ bảo vệ đoàn thuyền lương củaTrương Văn Hổ, nhưng cho rằng quân ta không thể ngăn cảnđược đoàn thuyền lương này nên đã tiến về hội quân ở Vạn Kiếp.Ô Mã Nhi được giao nhiệm vụ bảo vệ đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ, nhưng cho rằng quân takhông thể ngăn cản được đoàn thuyền lương này nên đã tiến về hội quân ở Vạn Kiếp.Trần Khánh Dư dựđoán khi đoàn thuyền chiến của Ô Mã Nhi đi qua, có thể đánh được đoàn thuyền lương nên đã bố trí mộttrận mai phục. Đúng như dự đoán, mấy ngày sau, khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ nặng nề,chậm chạp tiến qua Vân Đồn, liền bị quân của Trần Khánh Dư từ nhiều phía đổ ra đánh dữ dội. Phần lớnthuyền lương của địch bị đắm, số còn lại bị quân Trần chiếm.

Giới thiệu về lễ hội Chử Đồng Tử Tiên Dung [Lịch sử - Lớp 6]

2 trả lời

Tên nhà nước đầu tiên của người Việt cổ [Lịch sử - Lớp 6]

3 trả lời

Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ: CHƯƠNG III. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN [THẾ KỈ XIII – XIV]. Ô Mã Nhi được giao nhiệm vụ bảo vệ đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ, nhưng cho rằng quân ta không thể ngăn cản được đoàn thuyền lương này nên đã tiến về hội quân ở Vạn Kiếp.

Ô Mã Nhi được giao nhiệm vụ bảo vệ đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ, nhưng cho rằng quân ta không thể ngăn cản được đoàn thuyền lương này nên đã tiến về hội quân ở Vạn Kiếp.
Trần Khánh Dư dự đoán khi đoàn thuyền chiến của Ô Mã Nhi đi qua, có thể đánh được đoàn thuyền lương nên đã bố trí một trận mai phục. Đúng như dự đoán, mấy ngày sau, khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ nặng nề, chậm chạp tiến qua Vân Đồn, liền bị quân của Trần Khánh Dư từ nhiều phía đổ ra đánh dữ dội. Phần lớn thuyền lương của địch bị đắm, số còn lại bị quân Trần chiếm.

Trương Văn Hổ [giản thể: 张文虎; phồn thể: 張文虎; bính âm: Zhāng Wénhǔ;?-?] là một tướng người Hán của nhà Nguyên. Ông từng cầm đầu nhóm cướp biển hoạt động tại vùng Phúc Kiến và Quảng Đông. Sau đó, ông đầu hàng nhà Nguyên, được phong tước Vạn hộ, trở thành tướng thủy binh.

Trong kế hoạch tấn công Đại Việt lần thứ 3, vua Nguyên Hốt Tất Liệt trù tính dùng đoàn thuyền tải lương nhằm giải quyết nhược điểm chí mạng về lương ăn của lực lượng viễn chinh. Đầu năm 1288, Trương Văn Hổ, bấy giờ đang giữ tước Vạn hộ, được Hốt Tất Liệt phong làm Hải đạo vận lương,[1][2] sai chỉ huy đạo thuyền lương theo Ô Mã Nhi đánh Đại Việt. Bên cạnh đó, còn có thêm 2 đoàn thuyền lương của Phí Củng Thìn và Từ Khánh tiếp vận theo sau.

Theo kế hoạch, lực lượng thủy quân chủ lực của Ô Mã Nhi có trách nhiệm bảo vệ đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ đi sau tiến vào Đại Việt. Tuy nhiên, sau trận Lãng Sơn, Ô Mã Nhi thừa thắng kéo quân đi trước, không nghĩ gì đến thuyền lương ở sau. Khi vào đến cửa Lục Vân Đồn, đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ bị quân của Trần Khánh Dư mai phục bị đánh tan. Trương Văn Hổ cùng tàn quân rút chạy về Quỳnh Châu.

Nguyên sử chép:[3]

Thuyền lương Trương Văn Hổ từ tháng 12 [âm lịch] năm ngoái đến Đồn Sơn, gặp thuyền Giao Chỉ 30 chiếc, Văn Hổ đánh chúng, hai bên giết được tương đương. Đến Lục Thủy Dương, thuyền giặc thêm nhiều, nhắm không thể chống lại, thuyền lại nặng không thể đi, nên gạo đều chìm xuống biển, đến Quỳnh Châu.

An Nam chí lược chép:[2]

Trương Văn Hổ trước gặp địch ở cửa An Bang, lương bị hãm, đi một chiếc thuyền to chạy về Khâm Châu.

Đại Việt sử ký toàn thư chép về trận này như sau:[4]

Khánh Dư liệu biết quân giặc đã qua, thuyền vận tải tất theo sau, nên thu thập tàn binh đợi chúng. Chẳng bao lâu thuyền vận tải quả nhiên đến, [Khánh Dư] đánh bại chúng, bắt được quân lương khí giới của giặc nhiều không kể xiết, tù binh cũng rất nhiều.

Số phận các đoàn thuyền lương khác cũng chẳng khá hơn. Theo Nguyên sử, đoàn thuyền lương của Phí Củng Thìn đến Huệ Châu thì gặp gió ngược, trôi dạt đến Quỳnh Châu. Đoàn thuyền lương của Từ Khánh thì trôi dạt đến Chiêm Thành, sau cũng đến Quỳnh Châu.

Thất bại của các đoàn thuyền lương góp phần lớn dẫn đến thất bại nhanh chóng của kế hoạch viễn chinh lần thứ ba của quân Nguyên Mông. Sách Đại Việt toàn thư chép: Cho nên, năm này, vết thương không thảm như năm trước, Khánh Dư có phần công lao trong đó.[4]

Số phận Trương Văn Hổ sau này không rõ.

Xem thêmSửa đổi

  • Trần Khánh Dư
  • Ngột Lương Hợp Thai
  • Trần Cảnh
  • Bình Than

Chú thíchSửa đổi

  1. ^ Nguyên sử, An Nam truyện, quyển 209.
  2. ^ a b An Nam chí lược, quyển 4.
  3. ^ Nguyên sử, Lai A Bát Xích truyện, quyển 129.
  4. ^ a b Đại Việt sử ký toàn thư, quyển 5.

Tham khảoSửa đổi

  • Đại Việt sử ký toàn thư
  • Nguyên sử
  • An Nam chí lược

Người có công chỉ huy quân tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hồ là ai ?

A. Trần Khánh Dư    

B. Trần Quốc Tuấn       

C. Trần Quốc Toản          

D. Yết Kiêu 

=>  Trần Khánh Dư chạm đánh đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ

Chiến thắng lần thứ ba chống xâm lược Nguyên trên sông Bạch Đằng diễn ra năm nào?

A. 938               

B. 1288                 

C. 981                  

D. 1277  

=> Năm 1288

Cách đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau ?

A. Tổng tiến công ngay từ đầu   

C. Làm "vườn không nhà trống" đẩy giặc vào thế bị động

B. Dụ địch ra hàng          

D. Phòng thủ biên giới vững chắc 

=> giống nhau: đều khi động nhân dân thực hiện chính sách vườn không nhà trống

Sông Bạch Đằng đã mấy lần diễn ra chiến thăng phong kiến phương Bắc xâm lược ?

A. 1               

B. 2             

C. 3                    

D. 4   

=> Chiến thắng Bạch đằng của Ngô Quyền, chiến thắng của Lê Hoàn và của Trần Hưng Đạo [ hay còn đc gọi là Trần Quốc Tuấn ]    

Tên Tướng nào giặc chỉ huy Quân Thuỷ bị bắt sống tại Sông Bạch Đằng năm 1288 ?

A. Ô Mã Nhi     

B. Trương Văn Hổ           

C. Hầu Nhân Bảo        

D. Hốt Tất Liệt 

=> đầu tháng 4 năm 1228 ô mã nhi bị bắt sống 

Đặc điểm Rồng thời Lý là

A. mình trơn, uốn lượn uyển chuyển                

B. mình có vảy

C. đầu to, có sừng                                              

D. to đầu, nhỏ dần về phía đuôi 

=> đặc điểm của rồng thời Lý: rồng mình trơn toàn thân uống thuốc biển chuyển Như một ngọn lửa là hình tượng nghệ thuật độc đáo phổ biến ở thời Lý.

Một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng được xây dựng dưới thời Lý là

A. Tháp Báo thiên       

B. Thành nhà Hồ     

C. Chùa Thiên Mụ          

D. Đền Hùng

=> một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng được xây dựng dưới thời Lý là tháp báo thiên

Đầu năm 1226 Lý Chiêu Hoàng buộc phải nhường ngôi cho ai ?

A. Trần Thủ Độ           

B. Trần Thánh Tông           

C. Trần Cảnh           

D. Trần Anh Tông

=> Năm 1226 Trần Thủ Độ sắp xếp cho Trần Cảnh vào cung sau đó cưới Lý chiêu Hoàng và buộc cô nhường ngôi 

Vua Trần thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là: 

A. Hoàng Đế              

B. Thái Thượng Hoàng         

C. Pharaông                  

D. Hoàng Thượng 

=> Vua Trần nhường ngôi sớm cho con tự xưng là Thái thượng Hoàng, cùng con cai quản đất nước

Nhà Trần ban hành Bộ luật mới có tên là:

 A. Luật hình thư

B. Quốc Triều hình luật        

C. Luật Hồng Đức          

D. Luật Gia Long 

Video liên quan

Chủ Đề