Một con kiến đi theo hai nửa đường tròn bằng nhau từ A đến B hỏi con kiến đi được bao nhiêu cm

Trần Nam Hiếu Trang 1 THCS Mỹ CátTUYỂN CHỌN ĐỀ THI HSG – TOÁN BỒI DƯỠNG, NÂNG CAOVẬT LÝ THCSĐỀ 1: ĐỀ THI HSG TP. HỒ CHÍ MINHBài 1: Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng m = 500g đang chứa một khối lượng M nước pử nhiệt độ t1 = 200C. Người ta muốn đun sôi lượng nước trên bằng một sợi dây điện trở Nicrom tiết diện tròn có chiều dài l = 5m, điện trở R = 20 Ω, nhúng hoàn toàn trong nước và 2 đầu nối với hiệu điện thế không đổi U= 110V. a.Tính đường kính dây điện trở trên, biết điện trở suất của nó là 1,1.10-6 Ω×m?b. Thời gian từ lúc đóng mạch điện đến khi nước sôi là 20 phút. Tính khối lượng M của nước ?c. Cắt dây điện trở trên thành 2 đoạn có chiều dài l1 và l2, sau đó mắc chúng vào hiệu điện thế U, thì thời gian để đun lượng nước M từ 200 đến khi sôi là 4 phút. Tính độ dài l1, l2 ?Bài 2: Cho 2 điện trở R1, R2. nếu mắc nối típ chúng thì điện trở tương đương của chúng lớn gấp 7,2 lần khi mắc chúng song song.a. Tính tỉ số giữa 2 điện trở.b. Mắc song song 2 điện trở trên với nhau rồi mắc chúng vào hiệu điện trở không đỏi U = 220V thi trong một phút nhiết lượng của nó tỏa ra là 6.947, 37 kcal! tính R1, R2 ?Bài 3: Cho gương phẳng có các mặt phản xạ hợp với nhau môt góc nhọn alpha. Tia tới SI đến gương G1 tại điểm I phản xạ đến gương G2 tại điểm J và cho tia phản xạ theo phương JR. [ điểm S nằm trong hệ, giữa 2 mặt phản xạ của 2 gương ] vẽ hình và xác định góc hợp bởi tia tới SI và JR trong 2 trường hợp a. Đường kéo dài tia JR cắt đường kéo dài tia tới SI ?b.Tia phản xạ cắt trực tiếp tia SI ?Bài 4: Một canô đi xuôi dòng trên 1 đoạn sông thẳng thì vượt một khúc gỗ đang trôi tại A. Sau đó 60 phút, canô đi ngược lại và gặp khúc gỗ trên tại điểm cách điểm A 6km về phía hạ lưu ? Xác định vận tốc dòng nước ? Trần Nam Hiếu Trang 2 THCS Mỹ CátĐỀ 2: THI HSG TP.HỒ CHÍ MINH 2004 - 2005Bài 1: Một khối hộp trọng lượng P = 1000N được đặt nằm ngang trong một hồ nước, mặt trên của khối hộp ngang với mặt nước. Khối hộp có chiều cao là h = 0,6m, tiết diện là S = 0,1m2. Trọng lượng riêng d=10000N/m3. Tác dụng lực F lên khối hộp theo phương thẳng đứng để di chuyển khối hộp thật chậm ra khỏi mặt nước.a] Gọi quãng đường đi của khối hộp là x [0 ≤ x ≤ h]. Chứng minh rằng giá trị của F là một hàm bậc nhất theo x. Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi của F theo x.b] Cho biết khi F là hàm bậc nhất của x thì giá trị trung bình của F là Ftb = 221FF+, F1 và F2 là các giá trị đầu cuối của F. Tìm công của lực kéo F khi di chuyển khối hộp ra khỏi mặt nước ?Bài 2: Trong cầu chì của một mạch điện, dây chì đường kính d1 = 0,3mm bị nóng chảy và đứt khi có dòng điện I1 = 1,8A đi qua, còn dây chì đường kính d2 = 0,6 mm bị nóng chảy và đứt khi có dòng điện I2 = 5A đi qua. Hỏi dòng điện trong mạch là bao nhiêu sẽ làm đứt cầu chì có hai loại dây chì trên mắc song song? Cho rằng các đoạn dây chì có cùng điện trở suất và chiều dài.Bài 3: Có hai bình nước, bình I chứa m1= 3,6kg nước ở nhiệt độ t1 = 600C, bình II chứa m2 = 0,9kg nước ở nhiệt độ t2 = 200C. Đầu tiên rót một lượng nước có khối lượng m từ bình I sang bình II. Sau đó khi nước trong mình II đã đạt được cân bằng nhiệt, người ta lại rót một lượng nước có khối lượng m từ bình II sang bình I. Nhiệt độ nước trong bình I khi cân bằng là t1 = 590C.a] Tìm nhiệt độ nước trong bình IIb] Sau đó người ta lại lặp lại thao tác như trên, tìm nhiệt độ sau cùng của nước trong mỗi bình.Cho rằng nước không trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoàiBài 4: Hai gương phẳng G1[AB], G2[CD] đặt song song đối diện nhau, mặt phản xạ quay và nhau. Khoảng cách giữa hai gương là h = AC = 20cm, chiều dài mỗi gương là d = AB = CD = 85 cm. Một bóng đèn nhỏ S đặt cách đều hai gương, ngang với mép A và C của hai gương. Một người đặt mắt tại O ở cách đều hai gương và cách S đoạn l = SO = 100cm.a] Hãy vẽ và nêu cách vẽ đường đi của tia sáng từ S đến và phản xạ hai lần trên G1, một lần trên G2 rồi đến mắt. Tính chiều dài đường đi tia sáng này.b] Người này nhìn vào gương sẽ thấy tối đa bao nhiêu ảnh của S trong hai gương đó.Bài 5: Mạch điện gồm nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U, vôn kế có điện trở Rv, Ampe kế có điện trở Ra và điện trở thuần R được mắc lần lượt như sau: 1. [R//Rv]ntRA, Ampe kế chỉ 10mA, vôn kế chỉ 2V2. [R//RA]ntRv, Ampe kế chỉ 2.5mAa] Lập biểu thức tính chỉ số của vôn kế trong trường hợp 1 theo U, RA, R.b] Tìm giá trị điện trở thuần R Trần Nam Hiếu Trang 3 THCS Mỹ Cát ĐỀ 3: THI HSG TP. HỒ CHÍ MINH 2003 - 2004 Bài 1: Một hợp kim A được tạo nên từ các kim loại đồng và bạc. Tỉ lệ khối lượng đồng và bạc trong hợp kim lần lượt là 80% và 20%.a] Tìm khối lượng riêng của hợp kim Ab] Một hợp kim B được tạo nên từ kim loại vàng và hợp kim A nêu trên. Hợp kim B được dùng để chế tạo một chiếc vương miện. Chiếc vương miện hoàn toàn đặc. Chiếc vương miện có khối lượng là 75g và thể tích là 5cm3. Tìm khối lượng của vàng trong vương miện. Khối lượng riêng của đồng là 8,9g/cm3, của bạc là 15,5g/cm3, của vàng là 19,3g/cm3Bài 2: Người ta dùng bếp điện để đun nước trong một chiếc ấm. Công suất nhệt P do bếp cung cấp cho nước khi đun là không đổi. Nhiệt độ đầu của nước là 250C. Thời gian từ lúc bắt đầu đun nước đến lúc nước sôi là t1=15ph. Khi nước bắt đầu sôi thì người ta ngừng đun nước. Sau khi ngừng đun nước thì nhiệt độ của nước giảm còn 800C.Cho rằng khi đun nước và để nguội, nhiệt lượng q do nước tỏa ra môi trương trong một đơn vị thời gian là không đổi. Tìm hiệu suất của bếp khi đun nước.Bài 3: Mạch điện AB gồm ba điện trở R1 = 10ohm mắc nối tiếp với [R2 = 30ohm song song với R3 = 60ohm]. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là U.a] Tính theo U cường độ dòng điện qua mỗi điện trởb] Tìm U để các điện trở không bị hư [ công suất tiêu thụ của mỗi điện trở không vượt quá 1,2W]Bài 4: Một bóng đèn trên có ghi 6V - 3W. Một biến trở có điện trở lớn nhất là RAB = 30ohm, C là vị trí con chạy của biến trở, C có thể di chuyển từ A đến B. Đèn và biến trở được mắc vào một nguồn hiệu điện thế U = 9V. Gọi điện trở của đoạn AC trên biến trở là x. Tìm các cách mắc đèn và biến trở vào nguồn điện để đèn sáng bình thường. Tìm x trong mỗi cách mắc và hiệu suất của nguồn trong mỗi cách mắc.Bài 5: Chọn 1 trong 2 câu sau : Câu 1: Một nguồn sáng có dạng đĩa hình tròn tâm O1, đường kính AB = d1 = 30cm. Một màn chắn M đặt song song với đĩa sáng và ở cách đĩa đoạn l = 50cm. Một tấm bìa phản ánh sáng hình tròn tâm O2, đường kính CD = 10cm. Tấm bìa đặt trong khoảng giữa đĩa sáng và màn, song song với đĩa và màn, ở cách màn đoạn b = 10cm. Hai tâm O1 và O2 nằm trên đường thẳng vuông góc với màn. Trên màn ta thấy một vùng bóng tối hình tròn và một vùng bóng nửa tối viền xung quanh vùng bóng tối. Tìm đường kính của vùng bóng tối và đường kính vùng bóng nửa tối ? Câu 2: Một gương cầu lõm có tâm O. Gọi C là điểm ở giữa mặt gương. Delta [ở đây mình kí hiệu tạm là D] là một đường thẳng đi qua O và C, S là một điểm sáng ở trước gương và nằm trên đường D. Một tia sáng SI đến gương có tia phản xạ là IR. a] Cho biết góc COI là α [ kí hiệu tạm là a] và tia IR song song với OC. Vẽ hình và tính [theo a] góc CSI ?b] Cho biết SC = 2OC và góc COI là a. Vẽ hình và tính [theo a] góc CSI ? Trần Nam Hiếu Trang 4 THCS Mỹ CátĐỀ 4: THI HỌC SINH GIỎI TỈNH PHÚ YÊNBài 1: Cho 2 xe đồng thời xuất phát từ A trên đoạn đường AB có độ dài L . Xe 1 trong nửa đọan đường đầu đi với vận tốc v , nửa đọan đường sau đi với vận tốc u . Xe 2 trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v , nửa thời gian còn lại đi với vận tốc u .a. Xe nào đến B trước và trước bao lâu ? b.Tính khoảng cách 2 xe khi 1 xe đã đến B .Bài 2: Người ta dẫn điện đến 20 phòng học để thắp sáng 4 bóng đèn loại 220V-60W mỗi phòng bằng dây dẫn bằng đồng có điện trở suất 1,7.10-8 có chiều dài tổng cộng là 200 m tiết diện 5 mm2 từ trạm phát điện có hiệu điện thế là 220V . a] Công suất hao phí trên đường dây truyền tải ? b]Công suất truyền đi của trạm và công suất thực tế trên đèn ?c] Nếu người ta muốn sử dụng 95 % công suất đèn thì tiết diện của dây phải là bao nhiêu ?Bài 3: Tiêu cự của vật kính một máy ảnh là 5 cm , tiết diện của phim là 24x36 mm . Tính khoảng cách tối thiểu của người chụp nếu người đó dùng máy ảnh đó đẻ lấy toàn bộ ảnh của một tượng đài cao 5,5 m và rộng 3,6m ?ĐỀ 5: THI VÀO TRƯỜNG NĂNG KHIẾUCon kiến A tha một hạt đường, chuyển động thẳng đều về tổ O với vận tốc v = 0,5 cm/s. Khi A còn cách tổ đoạn l = 1,2 m, con kiến B khởi hành tư tổ O chuyển động thẳng đều đến gặp A với vận tốc v1 = 2 cm/s. Khi vừa gặp A, B lập tức quay về tổ với vận tốc v2 = 1cm/s. Cứ như thế, B liên tục chuyển động từ O đến gặp A rồi quay về O với các vận tốc tương ứng là 2 cm/s và 1 cm/s cho đến khi A về đến O. Gọi tổng thời gian B đi từ O đến gặp A là t1, tổng thời gian B đi từ vị trí gặp A về O là t.a] Tính tỉ số 12ttb] Tính chiều dài quãng đường tổng cộng mà B đã đi được Trần Nam Hiếu Trang 5 THCS Mỹ CátĐỀ 6: CHƯA RÕ DANH TÍNHBài 1: Từ bến A dọc theo một bờ sông, một chiếc thuyền và một chiếc bè cùng bắt đầu chuyển động. Thuyền chuyển động ngược dòng còn bè được thả trôi theo dòng nước. Khi thuyền chuyển động được 30 phút đến vị trí B, thuyền quay lại và chuyển động xuôi dòng. Khi đến vị trí C, thuyền đuổi kịp chiếc bè. Cho biết vận tốc của thuyền đối với dòng nước là không đổi, vận tốc của dòng nước là v1.a] Tìm thời gian từ lúc thuyền quay lại tại B cho đến lúc thuyền đuổi kịp bè ?b] Cho biết khoảng cách AC là 6 km. Tìm vận tốc v1 của dòng nước ?Bài 2: Một bình nhiệt lượng kế, trong bình có chứa một lượng nước. Binh có khối lượng m' và nhiệt dung riêng c'. Nước có khối lượng m va nhiệt dung riêng c. Nhiệt độ của bình và nước trong bình là t = 200C. Đổ thêm vào bình một lượng nước có cùng khối lượng m ở nhiệt độ t' = 600 C, nhiệt độ của bình khi cân bằng nhiệt là t1 = 380C. Hỏi nếu đổ thêm vào bình một lượng nước khối lượng m nữa ở 600C thì nhiệt độ t2 khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu? Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của môi trường xung quanhBài 3: Một thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự là 20 cm. Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ L1, AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính và cách thấu kính 1 đoạn a. Ảnh của AB qua thấu kính là ảnh ảo A'B' ở cách thấu kính 1 đoạn b. Một thấu kính khác là thấu kính phân kì L2, khi vật AB đặt trước L2 đoạn b thì ảnh của AB qua thấu kính L2 là ảnh ảo A"B" ở cách thấu kính đoạna.a. Vẽ ảnh tạo bởi thấu kính trong 2 trường hợp trên ?b. Tìm tiêu cự của thấu kính phân kì L2 ?Bài 4: Một nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi. Một điện trở thuần có giá trị R0 đã biết, một điện trở thuần có giá trị R chưa biết, một ampe kế có điện trở Ra chưa biết. Các dây nối có điện trở không đáng kể. Hãy nêu phương án đo R dựa trên các thiết bị, dụng cụ nêu trên.Chú ý: không được mắc trực tiếp ampe kế vào 2 cực của nguồn điện vì sẽ làm hỏng ampe kế.Bài 5: Hai bóng đèn dây tóc có cùng HĐT định mức U, có công suất định mức lần lượt là P1=18 W và P2 = 36 W.a] Tìm tỉ số điện trở của 2 bóng đèn 12RR . b] Mắc 2 đèn nối tiếp nhau vào nguồn HĐT U bằng với HĐT định mức của mỗi đèn. Tính công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn lúc đó.c] Dây tóc của 2 bóng đèn làm bằng 1 chất liệu. Đường kính tiết diện và độ dài của dây tóc đèn I là d1 và l1, của dây tóc đèn II là d2 và l2. Cho rằng khi đèn sáng đúng định mức, công suất nhiệt do đèn tỏa ra môi trường tỉ lệ thuận với diện tích xung quanh của dây tóc đèn. Tìm các tỉ số dd12 và ll12 . Trần Nam Hiếu Trang 6 THCS Mỹ CátĐỀ 7: CHƯA RÕ DANH TÍNHBài 1: Một hồ nước nuôi cá ở nhiệt độ t0 = 150CNhiệt độ môi trường là t1 = 250Cđể duy trì nhiệt độ hồ, người ta dẫn một ống dẫn nước có lượng nước chảy qua là delta m = 4g/s ở nhiệt độ t2 = 10oCBiết nhiệt lượng trao đổi giữa môi trường và nước tỉ lệ thuận với hiệu nhiệt độ giữa môi trường và nướcnhiệt lượng nước trong hồ hấp thu truyền hết cho nước trong ốngkhi ra khỏi ống, nước trong ống ở nhiệt đô t0 = 150CHỏi nếu nhiệt độ môi trường là t'1 = 300C thì a] Nếu giữ nguyên lượng nước chảy thì nhiệt độ nước trong ống phải là bao nhiêu để duy trì nhiệt đô hồ [t'2 = ?]b] Nếu giữ nguyên nhiệt độ nước trong ống là t2 = 10oC thì lượng nước chảy qua là bao nhiêu để duy trì nhiệt đô hồ nước[Δ m' =?]ĐỀ 8: THI CHỌN HSGTRƯỜNG PHAN BỘI CHÂU 2005-2006Bài 1. Trên một đường ô tô đi qua 3 thành phố A, B, C [B nằm giữa A và C] có hai người chuyển động đều. M xuất phát từ A bằng ô tô, N xuất phát từ B bằng xe máy, họ khởi hành về phía C cùng vào hồi 8 giờ và đền C vào hồi 10giờ30 phút [cùng ngày]. Trên đường sắt kề bên đường ô tô một con tàu chuyển động từ C đến A gặp N vào hồi 8 giờ 30 phút và gặp M vào hồi 9 giờ 6 phút. Biết quãng đường AB bằng 75km và vận tốc con tàu bằng 32 vân tốc M. Tính quãng đường BCĐỀ 9: THI HSG LÝ LỚP 8 NĂM HỌC 2009 – 2010Cùng một lúc hai xe xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 60 km, chúng chuyển động thẳng đều và cùng chiều từ A đến B. Xe thứ nhất khởi hành từ Avới vận tốc là 30 km/h, xe thứ hai từ B với vận tốc 40 km/h.a. Tìm khoảng cách giữa hai xe sau 30 phúc kể từ lúc xuất phát.b. Hai xe có gập nhau không? Tại sao? c. Sau khi xuất phát được 1 giờ, xe thứ nhất [từ A] tăng tốc và đạt tới vận tốc 50 km/h. Hải xác định thời gian hai xe gặp nhau và vị trí hai xe gặp nhau. Trần Nam Hiếu Trang 7 THCS Mỹ CátĐỀ 10: THI HSG HUYỆN THANH CHƯƠNG 2008 - 2009Bài 1: Một người gõ một nhát búa vào đường sắt, ở cách đó 1056 m một người khác áp tai vào đường sắt thì nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3 giây. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s thì vận tốc truyền âm trong đường sắt là bao nhiêu?Bài 2: Bỏ một cục nước đá đang tan vào một nhiệt lượng kế chứa 1,5 kg nước ở 300C . Sau khi có cân bằng nhiệt người ta mang ra cân lại, khối lượng của nó chỉ còn lại 0,45 kg. Xác định khối lượng cục nước đá ban đầu. Biết cnước = 4200 J/kg.độ ; λ nước đá = 3,4.105 J/kg. [Bỏ qua sự mất mát nhiệt]Bài 3: Hai gương phẳng đặt song song với nhau sao cho các mặt phản xạ hướng vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến.a. Vẽ ảnh của ngọn nến được tạo thành bởi hệ gương.b. Xác định khoảng cách giữa hai gương biết rằng khoảng cách giữa các ảnh của ngọn nến tạo thành bởi lần phản xạ thứ hai trên các gương là 40 cm.Bài 4:a. Ba điện trở với các giá trị lần lượt là: 2,0 Ω; 4,0 Ω; 6,0 Ω được mắc thành bộ rồi mắc vào một nguồn điện có hiệu điệu thế không đổi. Xác định cường độ dòng điện chạy trong mạch chính ứng với mỗi cách mắc biết rằng giá trị cường độ dòng điện nhỏ nhất đo được trong các mạch là 0,5 A. b. Cho mạch điện như hình bên AB là một thanh dẫn điện đồng chất, tiết diện đều, C là một con trượt tiếp xúc. Khi C ở vị trí đầu mút B thì cường độ dòng điện qua ampe kế là 0,5A.Khi C nằm ở vị trí sao cho BC = 3 AC thì cường độ dòng điện qua ampekế là 1,0 A. Xác định cường độ dòng điện qua ampe kếKhi C nằm ở đầu mút A. Biết rằng hiệu điện thế luôn luôn không đổi. Bài 5: Em hãy vẽ đường sức từ của một nam châm thẳng và đường sức từ của một ống dây có dòng điện chạy qua rồi từ đó rút ra nhận xét./.Hướng dẫn – GiảiBài 1: P Xác định được thời gian âm truyền trong không khí là t1 = 3301056 = 3,2 s. P Biện luận: Vì đề bài cho 2 lần nghe cách nhau 3 s nên có 2 khả năng xảy ra: một là nghe được âm truyền từ sắt trước, hai là âm nghe được từ sắt sau. Nhưng trên thực tế môi trường truyền âm của sắt tốt hơn nhiều so với môi trường truyền âm của không khí nên tai người đó nghe được âm từ sắt trước.P Xác định đúng vận tốc truyền âm của sắt: vsắt = 32,31056− = 5280 m/sABACĐ Trần Nam Hiếu Trang 8 THCS Mỹ CátBài 2: Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, vì sau khi có cân bằng nhiệt hỗn hợp bao gồm cả nước và nước đá nên nhiệt độ của nó cũng là 00C.Nhiệt lượng mà nước [350C] đã tỏa ra:Qtỏa = mc [t1 – t0] = 1,5× 4200 × 30 = 189 000 JGọi x là khối lượng nước đá đã bị nóng chảy. Nhiệt lượng mà nước đá thu vào để nóng chảy là:Qthu = x × λ = 340000.xÁp dụng phương trình cân bằng nhiệt:Qtỏa = Qthu => 340 000 x = 340000189000 = 0,55 kgVậy khối lượng nước đá ban đầu là: 0,45 + 0,55 = 1,0 kg Bài 3 a. Vẽ hình đúngb. Gọi d là khoảng cách giữa hai gương từ đó xác định được khoảng cách giữa S1’ và S2’ = 4d nên d = 10 cmBài 4a. P Học sinh biết được trong tất cả các cách mắc thì cách mắc cả 3 điện trở nối tiếp với nhau là cách mắc có điện trở toàn mạch lớn nhất nên cường độ dòng điện trong mạch nhỏ nhấtP Tính đúng giá trị của Hiệu điện thế U = I.R = 0,5 × 12 = 6 V P Xác định đúng 3 điện trở có cả thảy 8 cách mắc thành bộ P Tính được các giá trị còn lại b. Giả sử bóng đén có điện trở r, điện trở thanh AB là R ta có:Khi C nằm ở B, điện trở toàn mạch là r + RKhi C nằm ở vị trí BC = 3 AC giá trị điện trở toàn mạch là r + ¼ R Khi C nằm ở A, điện trở toàn mạch chỉ còn lại rTheo bài ra ta có hệ phương trình:0,5 = U : [R + r] [1]1,0 = U : [ ¼ R + r] [2]Chia [1] cho [2] vế theo vế rồi tính R theo r ta được R = 2rThay vào [1] rồi tính tỷ số rU = 1,5 đây chính là cường độ dòng điện khi C nằm ở vị trí ABài 5. Hình vẽ: Sách giáo khoa Vật lý 9 hiện hànhSo sách để rút ra nhận xét: Đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua cũng giống như đường sức từ của nam châm thẳng. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua cũng giống như từ trường của nam châm thẳng.G2G1S1S1’S S2S2’d Trần Nam Hiếu Trang 9 THCS Mỹ CátĐỀ 11: ĐÈ THI CHỌN HSGTỈNH – HUYỆN QUỲNH LƯU 2008-2009Bài 1: Một người đi bộ từ A đến B [AB = 20km] với vận tốc v1 = 5km/h. Người này cứ đi được 5km thì nghỉ 30 phút, rồi tiếp tục. Cùng lúc một người khác đi xe đạp khởi hảnh từ B về A với vận tốc v2 = 20 km/h, và cứ đi đến cuối đường thì quay lại ngay. Sau khi cả hai người đã về đến B thì hành trình nói trên dừng lại. Hỏi trên đường họ gặp nhau mấy lần, cách A bao nhiêu km, những lần gặp nhau có đặc điểm gì?Bài 2: Một ca nô dự định đi xuôi dòng từ A đến B rồi quay lại về A. Biết vận tốc của ca nô là 15km/h, vận tốc của dòng nước 3km/h, AB dài 24km. a. Tính thời gian chuyển động của ca nô theo dự định.b. Tuy nhiên trên đường quay về A, sau khi đi được quãng đường thì máy hỏng và sau 24 phút thì sửa song, Hỏi về A đúng dự định thì sau đó ca nô phải đi với vận tốc bao nhiêu?ĐỀ 12: CHƯA RÕ DANH TÍNHBài 1. Có 2 bình cách nhiệt. Bình 1 chứa m1 = 4 kg nước ở nhiệt độ t1 = 200C, bình 2 chứa m2 = 8 kg nước ở t2 = 400C. Người ta trút 1 lượng nước m từ bình 2 sang bình 1 .Sau khi nhiệt độ ở bình 1 đã ổn định , người ta lại trút lượng nước m từ bình 1 sang bình 2. Nhiệt độ ở bình 2 khi cân bằng nhiệt là t'2= 380C Hãy tính lượng nước m đã trút trong mỗi lần và nhiệt độ ổn định t'1 ở bình ?Bài 2. Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m1 = 100gchứa m2 = 400g nước ở nhiệt độ t1=100C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế 1 thỏi hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng m = 200g được nung nóng đến nhiệt độ t2=1200C. Nhiệt độ cân bằng của hệ thống là 140C.Tính khối lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim. Cho nhiệt dung riêng của nhôm, nước và thiếc lần lượt là:C1 = 880J/kg.K; C2 = 4200J/kg.K ; C4 = 230J/kg.K GiảiỞ đây nhiệt lượng kế và nước nhận nhiệt lượng, còn nhôm và thiếc cho nhiệt lượng.Gọi khối lượng của nhôm trong hợp kim là mn, khối lượng của thiếc trong hợp kim làmthTa có : mn + mth = m [1]Gọi nhiệt độ cân bằng của hệ là t: t = 140CNhiệt lượng mà nhiệt lượng kế nhận: Q1 = m1C1[t – t1]Nhiệt lượng mà nước nhận: Q2 = m2C2[t – t1]Nhiệt lượng mà Nhôm trong hợp kim cho: Qnh = mnhC1[t2 – t]Nhiệt lượng mà Thiếc trong hợp kim cho: Qth = mthC3[t2 – t]Vì Q cho bằng Q nhận nên: m1C1[t – t1] + m2C2[t – t1] = mnhC1[t2 – t] + mthC3[t2– t] [2]Giải [1] và [2] tìm được mnh , mth Trần Nam Hiếu Trang 10 THCS Mỹ CátĐỀ 13: CHƯA RÕ DANH TÍNH Đoàn tàu thứ nhất có chiều dài 900m chuyển động đều với vận tốc 36 km/h. Đoàn tàu thứ 2 dài 600m chuyển động với vận tốc 20m/s song song với đoàn tàu thứ nhất. Hỏi thời gian mà 1 hành khách ở đoàn tàu này nhìn thấy đoàn tàu kia đi qua trước mặt mình là bao nhiêu? Giải bài toán trong 2 trường hợp:1. Hai tàu chạy cùng chiều2. Hai tàu chạy ngược chiềuCùng chiều thì thì vận tốc để tàu 1 đối với tàu 2 là v3 = v1 + v2 = =>t = 900+600/v3Ngược chiều thì lấy v3 =|v1-v2| => tương tự. tàu 1 chạy v1 = 36km/h = 10m/s, khách 1 trên tàu 1tàu 2 chạy v2 = 20m/s tức gấp đôi tàu 1, khách 2 trên tàu 2a]Hai tàu cùng chiều:P Chênh vận tốc hai tàu là 10m/s, khách 1 thấy tàu 2 đi qua mặt mình t1-2 = 600m/10 = 60sP Khách 2 thấy tàu 1 đi qua mặt mình t2-1 = 900m/10 = 90sb]Hai tàu ngược chiều: vận tốc cộng là 30m/s; hai kết quả tương ứng là20s-30sĐỀ 14: CHƯA RÕ DANH TÍNHBài 1: Một xe máy chạy với vận tốc là 36km/h thì máy phải sinh ra công suất là P = 2,8kw.Hiệu suất of máy là 50%.Hỏi 1 lít xăng xe đi được bao nhiêu km? Biết khối lượng riêng và năng suất toả nhiệt of xăng là D = 700kg/m3, q = 46.106 J/kgGiảiC1: 1lít = 1dm3 = 10-3 m3Vậy khối lượng của 1 lít xăng là: m = 10-3.700 = 0,7 kg.Mà năng suất toả nhiệt của xăng là 46.106 J/kg => Nhiệt lượng mà nó có thể toả ra là: Q = 46 .106.0,7 = 32,2.106 [J]=> Q' = 0,5.Q vì H = 0,5mà công suất phải sinh ra là p = 2800 W => tQ' = p' => t = pQ' = 280016,1106 = 5750 [s] => Quãng đường mà xe đi được là: s = v × t = 10 × 5750 = 57500m = 57,5km.Vậy xe đi được 57,5 kmC2: Do Dxăng = 700kg/m3 =>m1lít xăng= 1 × 10-3 × 700 = 0,7kg=> Q toa=0,7 × 46 × 106 = 32 200 000 [J]Do hiệu xuất là 50% => Q có ích = 32 200 000 × 50%=16 100 000JDo đó công suất của xe là P = 2,8kW = 2800W=> t = pQ' = 280016,1106 = 5750 [s]Mà 36km/h = 10m/s=> Quang dường xe đi là s = v × t = 10 × 5750 = 57 500 m = 57,5km Trần Nam Hiếu Trang 11 THCS Mỹ CátBài 2: Ba người đi xe đạp từ cùng 1 địa điểm , cùng chiều ,trên cùng một đường thẳng. Người thứ nhất có vận tốc 9km/h. Người thứ hai xuất phát muộn hơn người thứ nhất 15 phút với vận tốc 12 km/h. Người thứ 3 xuất phát muộn hơn người thứ hai 15 phút và đuổi kịp hai người đi trước tại hai nơi cách nhau 3,75 km. Hãy tính vận tốc người thứ 3Bài 3: Một nhiệt lượng kế bằnng đồng có 1 khối lượng m = 500g đang chứa 1 khối lượng M nước ở nhiệt độ t1 = 200C. Người ta muốn đun sôi lượng nước nói trên bằng 1 sợi dây điện trở NiCrom tiết diện tròn có chiều dài l = 5m,điện trở R = 20 Ω, được nhúng hoàn toàn trong nước và hai đầu nối với hiệu điện thế không đổi U = 110va. Tính đường kính dây điện trở trên, biết điện trở suất của nó là p =1,1 × 10-6 Ω m ?b.Thới gian tứ lúc đóng mạch điện cho tới khi nước sôi là 20' . tính khối lượng nước M .cho nhiệt dung riêng của nc1 & đồng lần lượt là 4,18KJ/kg.0C& 0,36Kj/kg.0C.Cắt dây điện trở trên thành 2 đoạn có chiều dài l1& l2 sau đó mắc chúnng song song với nhau mắc vào hiệu điện trở U như trên thì thời gian để đun sôi lượng nc' M là 4'. Tính độ dài L1 & L2 ?Bài 4: Cho 2 điện trở R1 & R2 .Nếu mắc nối tiếp 2 điện trở trên thì điện trở tương đương của chnung1 lớn gấp 7,2 lần khi mắc chúng song song với nhau; .a. Tính tỷ số giữa 2 điện trở ?b. Mắc song song hai điện trở trên với nhau roi mắc chúng vào hiệu điện trở k0 đổi U = 220V trong 1 phút nhiệt luợng toả ra là 6 947,37 cal . Tính R1 & R2 ?Bài 5: Một quả cầu rỗng, kín vỏ khối lượng 1g. Thể tích ngoài 6cm3, chiều dày vỏ ko đáng kể. Một phần chứa nước còn lại chứa 0,1g không khí, quả cầu lơ lửng trong nước. Tính thể tích phần chứa không khí ?Bài 6: Một quả cầu bằng kim loại có khối lượng riêng 7500 kg/m3 nổi trên mặt nước, tâm quả cầu nằm trên cùng mặt phẳng với mặt thoáng của nước. Quả cầu rỗng 1 phần dung tích 1dm3. Tính trọng lượng quả cầuBài 7: Một bình hình trụ chứa bước h = 15cm. Một cốc nỏ bằng đồng thau thả nổi trong bình thì mực nước dâng lên 2,1cm, mực nước trong bình là bao nhiêu khi cốc chìm trong bình? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3, trọng lượng riêng của đồng là 84000N/m3 .Giải Gọi diện tích đáy bình là S, trọng lượng riêng của nước là d1,của đồng là d2,lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là FA, H là chênh lệch độ cao giữa mực nước ban đầu và khi cốc chìm. Đổi:2,1cm=0,021mCó FA= d1.V= d1 × S × 0,021Khi cốc nổi ta có FA = P => d1× S × 0,021 = d2. Vvật => Vvật = d2.t0,021 d1S.Mà khi cốc chìm thì V nước dâng = Vvật=> Vnước dâng=d20,021 d1S.=> S.H = d20,021 d1S.=> H = d2.S0,021 d1S. = d20,021 d1.=> h = 15cm + d20,021 d1. Trần Nam Hiếu Trang 12 THCS Mỹ CátBài 8: Trong không khí, miếng gỗ nặng 34,7N, miếng chì nặng 110,7N. Buộc chặt 2 miếng vào nhau, treo vào cân đòn và thả vào dầu thì cân chỉ P = 58,8N. Xác định D gỗ biết Dchì = 11,3g/cm3 , Ddầu = 0,8g/cm3 GiảiTrọng lượng của cả gỗ và chì là :P'=34,7+110,7=145,4[N]Khi nhúng vật trong dầu ta có: P = P' - FA => FA= P' – P =145,4 - 58,8=86,6[N]Có FA =d.V=10D.V=>Thể tích cả gỗ và chì:V=10DFa=86,6/8000 = x [tự tính]Khối lượng miếng chì: m1 = 10P = 11,07[kg]=>Vmiếng chì = D1m1 [KLR chì] = y=>V miếng gỗ = x - y = zSau đó bạn tính khối lượng miếng gỗ ,theo công thức D =vm Bài 9: Cho mạch điện [h.vẽ] UAB = 7,5V. Đèn Đ ghi 6v-2,4W.a] Khi K mở, Vôn kế chỉ 4,5V. Tính hiệu điện thế và công suất tiêu thụ của đèn lúc đó? Độ sáng của đèn như thế nào ?b]Khi K đóng, đèn sáng bình thường. Vôn kế chỉ bao nhiêu ? Tính R2 ? Tính công suất tiêu thụ điện cả mạch AB ?Bài 10: Tại thời điểm đèn giao thông chuyển sang màu xanh 1 ô tô bắt đầu chuyển động với gia tốc a = 2.2m/s2.Cùng ở thời điểm đó 1 xe tải đang chạy với vận tốc không đổi 9.5m/s đuổi kịp ô tô và vượt lên trước. Nếu 2 xe chuyển động thẳng theo 1 hướng thì ô tô đuổi kịp xe tải nơi cách đèn giao thông bao xa và lúc đó ô tô có vận tốc là bao nhiêu ? GiảiChọn trục Ox trùng quỹ đạo chuyển độngGốc O trùng đèn giao thông,chiều [+] trùng chiều chuyển độngmốc to = 0 là lúc ô tô xuất phát Trần Nam Hiếu Trang 13 THCS Mỹ CátPhương trình c/đ của ô tô x1 = x0 + v0[t-t0] + a.[t-to]*/2 [vì x0 = 0; v0 = 0; t0 = 0] x1 = 2,2.t*/2 =1,1.t*Phương trình chuyển động của xe tảix2 = 9,5.tkhi 2 xe gặp nhau : x1 = x2 ⇔ 1,1.t* =9,5t⇔ t = 0 hoặc t = 1195 [s]⇒ sau 95/11 [s]kể từ khi ô tô xuất phát thì ô tô đuổi kịp xe tải tại vị trí cách đèn x1 = x2 = 9,5 × 1195 = 82 mkhi đuổi kịp xe tải thì vận tốc ô tô là: v = 0 + 2,2 × 1195 = 19 [m/s]Vậy 2 xe gặp nhau tại nơi cách đèn 82 m,khi đó ô tô có v/t là 19 m/s.Bài 11: Có 1 người leo núi, khi cách đỉnh núi 100m người đó mới thả 1 con chó cho chạy đến đỉnh núi. Con chó cứ chạy lên xuống giữa người và đỉnh núi. Hỏi quãng đường con chó đã đi? Biết người đó đi với vận tốc là 1m/s, còn con chó đi lên với vận tốc 3 m/s, còn đi xuống với vận tốc 5m/s.GiảiSau khi thả thì chó sẽ chạy lên tới đỉnh núi, mất thời gian t = V1S = 3100 [s].Từ đỉnh núi chó sẽ chạy xuống, khi gặp người lại quay lên đến đỉnh núi, vậy quãng đường xuống và lên lúc này là như nhau là s1.Thời gian chạy xuống là 21vS = 5S1Thời gian chạy lên là 11vS= 3S1Vậy tỉ lệ giữa thời gian chạy xuống và thời gian chạy lên là 53Các chu kì tiếp theo ta lí luận tương tự vẫn suy ra được tỉ lệ giữa thời gian chạy xuống và thời gian chạy lên là 53Vậy nếu gọi t1 là tổng thời gian chó chạy xuống, t2 là tổng thời gian chó chạy lên [không tính thời gian chó chạy lên lần đầu tiên bằng t = 11vS = 3100 [s]] thì tỉ lệ sẽ là 21tt = 53 suy ra t1 = 53t2Tổng thời gian chó chạy là t + t1 + t2 sẽ bằng thời gian người đi lên tới đỉnh núi và bằng 1100 = 100 [s] ⇒t + t1 + t2 = 100 ⇔3100 + 53t2 + t2 = 100 ⇒ t2 = 3125 [s] ⇒t1 = 25 [s].Từ đó cuy ra quãng đường chó chạy bằng quãng đường chạy lên lần đầu tiên + tổng quãng đường chạy xuống + tổng quãng đường chạy lên:s = 100 + 5t1 + 3t2 = 100 + 125 + 125 = 350 [m] Trần Nam Hiếu Trang 14 THCS Mỹ CátBài 12: Lúc 6h30, Hương và mẹ đồng thời ra khỏi nhà. Mẹ đi bộ đến cơ quan nằm trên đường tới trường với vận tốc 4 km/h. Hương đi xe đạp tới trường. Dọc đường Hương sực nhớ phải đua mẹ kí sổ liên lạcliền quay lại gặp mẹ xin chữ kí rồi liền quay lại đến trường. Hương đến trường đúng 7h, biết trường cách nhà 3,6 km, thời gian Hương xuất phát từ nha đến khi quay lại bằng thời gian từ khi gặp mẹ tới khi đến trường. Bỏ qua thời gian quay đầu xe và xin chữ kí.a/ Tính vận tốc Hương.b/ Nếu Hương gặp mẹ ở nhà thì tới trễ bao lâu? Giải Hương và Mẹ từ A đến B.Khi Hương đến C sực nhớ lại và quay về gặp mẹ tại D.AB = 3.6km.Gọi v1 là vận tốc HươngTheo đề bài⇔ AC + V1CD = DC + V1CD⇔AC = CB ⇒CB = AC =23,6 = 1,8 kmTa lại cóAC + DB + V1CD = 30⇔2CB + 2V1CD = 30 [vì CB = AC]Thế số vào : v1 × 30 – DC = 1,8 [1]Ta có thời gian từ lúc mẹ đi từ A tới D = Thời gian hương đi từ A tới C rồi quay lại D:⇔t1 = t2 = AC + 4CD = 4AD⇔1,8 + V1CD = 1,8 - 4CD⇔1,8v1 - v1 × DC - 4DC = 7,2 [2]Từ [1] & [2] giải ra v1, DC.Câu b tự làm.Bài 13: Một ô tô đi từ A đến B trong thời gian t xác định. Ban đầu xe chạy với vận tốc v1. Sau khi đi được 45 km, người lái xe thấy nếu cứ đi với vận tốc này thì đến B chậm mất 20phút. Sau đó người này tăng tốc cho xe chạy với vận tốc v2 trên đoạn đường còn lại và đến B đúng quy định . Cho biết nếu xe chạy từ A đến B bằng v2 thì xe đến sớm hơn 30phút. Hãy tính AB ?Bài 14: Có cốc đựng nước thường. Người ta bỏ 1 cục nước đá vào ly và đổ vào ly 1 lớp dầu. Hỏi sau khi cục đá tan, lượng nước và dầu có thay đổi không? Bài 15: Cho quãng đường AB :Một người đi từ A đến B với vận tốc 2 km/hMột người đi từ B đến A với vận tốc 4 km/hHai người bắt đầu cùng 1 lúc.Cùng lúc đó 1 con chó chạy từ A đến B.Con chó chạy gặp người này rồi quay lại gặp người kia.Lúc 2 người gặp nhau thì con chó cũng gặp 2 người đó ở điểm gặp nhau.Hỏi quãng đường con chó đạ chạy từ đầu đến lúc 2 người gặp nhau?Biết con chó chạy từ A đến B với vận tốc 12km/h và từ B đến A là 8km/h Trần Nam Hiếu Trang 15 THCS Mỹ CátBài 16: Một vật hình hộp chữ nhật có kích thước: 40 x 25 x 10 cm. Đặt trên mặt bàn nằm ngang .Biết trọng lượng riêng của chất làm vật al 184000N/m3.Tính áp suất lớn nhất? Áp suất lớn nhất khi nào ? Bài 17: Hai vật chuyển động cùng trên 2 đường tròn đồng tâm có chu vi C1= 50m, C2 = 80m với v lần lượt là 4m/s và 8m/s. Giả sử vào 1 thời điểm cả 2 vật cùng nằm trên 1 bán kính của vòng tròn lớn thì sao bao lâu chúng lại cùng nằm trên 1 bán kính của vòng tròn lớnGiải bằng cách dùng góc α0 . GiảiTrong 1s, xe 1 đi được một góc là 28,80. Xe 2 đi được 360. Vì 2 xe tiếp tục ở Thời gian tối thiểu để chúng gặp nhau là t = 360 : [36 - 28,8]= 50 sbài này còn có thể trên cùng một bán kính nên số đo góc là 3600.giải thêm bằng 2 cách nữa .! !.Bài 18: Một chiếc bè trôi trên sông, khi cách bến 15km thì bị một ca nô cùng chiều vượt qua. Sau khi vượt qua bè 45', ca nô quay lại và gặp bè ở nơi cách bến 6km. Tìm Vnước.GiảiQuãng đường mà bè đi được sau 45' là 9km .Tính vận tốc của nc' Vnước = 0,759 = 12Bài 19: Trên 1 bóng đèn có ghi 220V - 100W.a. Tính điện năng sử dụng trong 30 ngày khi thắp sáng bình thường bóng đèn này mỗi ngày 4h ?b. Mắc nối tiếp 2 bóng đèn cùng loại trên đây vào hiệu điện thế 220V.Tính công suất của đoạn mạch nối tiếp này và tính công suất của mỗi bóng đèn khi đó ?c. Mắc nối tiếp bóng đèn trên đây với 1 bóng đèn dây tóc khác có ghi 220V -75W vào hiệu điện thế 220V .Hỏi các bóng đèn này có bị hỏng không?Nếu ko, hãy tính công suất của đoạn mạch này và công suất của mỗi bóng đèn?Bài 20: Có 2 xe chuyển động đều, nếu đi ngược chiều nhau sau 15phút khoảng cách 2 xe giảm 25km, nếu đi cùng chiều khoảng cách chỉ giảm 5km.Tìm vận tốc 2 xe ?Bài 21: Một người dự định đi xe đạp trên S:60km với vận tốc nào đó.Nếu tăng vận tốc thêm 5km/h thì đến nơi sớm hơn dự định 36 phút.Tìm vận tốc dự định? GiảiGọi t là thời gian đi hết quãng đường.v là vận tốc xe.36 phút = 0,6 hta có:thời gian đi hết quãng đường là:t = v60Ta cũng cót- 0,6 = 5 v60+Giải hai phương trình ta có v = 20. Trần Nam Hiếu Trang 16 THCS Mỹ Cát

Video liên quan

Chủ Đề