Môn địa lí có vai trò như thế nào với đời sống

Bản đồ là một phương tiện để học sinh học tập và rèn luyện các kĩ năng địa lí tại lớp, ở nhà và trả lời phần lớn các câu hỏi kiểm tra về Địa lí

I. Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống

1. Trong học tập

- Là một phương tiện để học sinh học tập và rèn luyện các kĩ năng địa lí tại lớp, ở nhà và trả lời phần lớn các câu hỏi kiểm tra về Địa lí.

Ví dụ : Thông qua bản đồ có thể xác định được vị trí địa lí một điếm nào đó trên mặt đất [toạ độ địa lí], ở vào đới khí hậu nào, chịu ánh hường cùa biển như thế nào, liên hệ với các trung tâm kinh tế - xã hội ra sao...

2. Trong đời sống

Bản đồ là một phương tiện được sử dụng rộng rãi trong đời sống hằng ngày.

- Dùng để chỉ đường.

- Dùng trong các ngành kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, du lịch,...

Bản đồ các địa điểm du lịch ở Băng Cốc - Thái Lan

- Quân sự.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 10 - Xem ngay

Chương 1:

NỘI DUNGCƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 10 THPT1.1. Kiến thức địa lý địa phương trong chương trình địa lý trường phổ thơng các nước trên thế giớiTuỳ từng quố c g ia, kiến th ức địa lý địa phương được dạy học trong chương trình địa lý ở trường phổ thông là kiến thức địa lý tự nhiên,kinh tế, xã hội của một tỉnh, một bang, một tiểu bang, một vùng hay một khu vực, thậm chí còn nhỏ hơn nữa. Đó là những kiến thức địa lý ở khơng gianhẹp của m ột nước nên còn được gọi là địa lý quê hương. Nó có thể được cấu tạo thành một môn học riêng dạy ở một lớp nhất định, thường ở bậc tiểu học.Hoặc nó được tích hợp vào nội dung địa lý các lớp như ở nước ta, kiến thức địa lý địa phương được bố trí thành một chương ở địa l ý lớp 9, lớp 12và được tích luỹ dần trong q trình dạy học các bài học ở các lớp. Với mục đích phục vụ giáo dục, nội dung địa lý địa phương phải xuấtphát từ những yêu cầu giảng dạy và học tập ở trường phổ thơng, gắn liền với chương trình và thời gian quy định. Yêu cầu học tập địa lý địa phương đốivới học sinh là các em phải có được những kiến thức tối thiểu về địa phương mình đang sinh sống, có khả năng nhận biết, giải thích và phân tíchđược các hiện tượng địa lý diễn ra ngay tại địa phương. Địa lý địa phương là một bộ phận và có liên quan mật thiết với địa lýTổ quốc nên kiến thức địa lý địa phương có vai trò là cơ sở để học sinh nắm kiến thức địa lý Tổ quốc, kiến thức địa lý nói chung. Ngược lại, việc tích hợpkiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý phổ thơng có tác dụng bổ sung kiến thức địa lý địa phương cho các em, từ đó bồi dưỡng tình yêu quê hươngđất nước trong mỗi con người.Kiến thức địa lý địa phương là kiến thức về các sự vật, hiện tượng hết sức gần gũi, thân quen mà học sinh nhìn thấy hàng ngày. Do vậy nó tạo điềukiện hình thành biểu tượng địa lý cho học sinh. Mà như chúng ta biết, biểu tượng địa lý lại là cơ sở để tạo ra khái niệm địa lý, vì nó phản ánh được nhữngthuộc tính của khái niệm địa lý tương ứng. Biểu tượng về các sự vật, hiện tượng càng sáng và càng đầy đủ thì việc nhận thức càng tốt.Đồng thời, khi giáo viên biết lồng ghép, tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào trong bài gải ng địa lý sẽ gây được sự hứng thú, tính tự giác,tích cực học tập của học sinh. Bên cạnh đó, những kiến thức địa lý địa phương mà nhà trường trang bị cho học sinh nếu có giá trị thực tiễn sẽ tạođiều kiện để học sinh có thể vận dụng được vào công việc lao động sản xuất tại địa phương, tham gia cải tạo xây dựng quê hương giàu đẹp.1.1.2. Một số kiểu cấu tạo chương trình địa lý ở trường phổ thơng các nước trên thế giớiCó hai kiểu cấu tạo chương trình địa lý cơ bản trên thế giới: - Kiểu 1: đi từ địa lý địa phương quê hương đến địa lý Tổ quốc, cácvùng lãnh thổ trên thế giới, cuối cùng là địa lý đại cương. Kiểu cấu tạo này khá phổ biến, nhất là ở các nước châu Âu nên ngay từ các lớp tiểu họchọc sinh đã được học về q hương của mình thơn, xóm, thành phố, thị trấn nơi học sinh đang học tập và sinh sống. Ở châu Á, cũng có một số nước cấu tạo chương trình địa lý phổ thông theo kiểu này, tiêu biểu có Ấn Độ, Thái Lan, người học được tiếp nhận kiến thức địa lý địa phương ngay từnhững lớp tiểu học, sau đó tiếp tục được bổ sung và nâng cao kiến thức đó ở những lớp trên.- Kiểu 2: đi từ địa lý đại cương đến địa lý các khu vực trên thế giới, cuối cùng mới đến địa lý Tổ quốc, trong đó bao gồm địa lý các vùng lãnh thổtrong đất nước và địa lý từng địa phương. Cấu tạo chương trình theo kiểu này phổ biến ở Liên Xô trước đ ây và các n ước Đôn g Âu. Địa lý địaphương thường được học ở các lớp trên, khi mà học sinh đã có một lượng kiến thức địa lý đại cương nhất định. Nước ta cũng có cấu tạo theo kiểu này.Địa lý bắtđầu đưa vào dạy học ở lớp 4 dưới hình thức một bộ môn chung với cái tên “Khoa học tự nhi ên và xã hội” . Trong bộ môn này địa lý địa phươngchưa được đề cập để giảng dạy cho học sinh, mà chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu những thơng tin cơ bản của một số đối tượng, địa danh điển hình, nổi tiếngcủa Việ t Nam như dãy Trường Sơn, sông Hồng, sông Cửu Lo ng…, tức là bước đầu cung cấp cho họ c sinh những biểu tượng về các sự vật, hiện tượngđịa lý. Địa lý chỉ thực sự trở thành một môn học riêng từ lớp 6 THCS và đến tận các lớp cuối cấp lớp 9 THCS và lớp 12 THPT địa lý địa phương mớichính thức được đưa vào chương trình địa lý. Kiểu n ày có một th uận lợi là học sinh dễ dàng phát hệi n, g iải th ích, phân tích các vấn đ ề địa ph ươn gmìn h dựa trên những kiến thức địa lý đại cương và địa lý Tổ quốc đã được trang bị ở các lớp dưới. Nhưng có hạn chế là khi học các kiế n thức đạicương, địa lý thế giới và ngay cả địa lý Tổ quốc do học sinh khơng có kiến thức thực tế của địa phương để hiểu sâu sắc những kiến thức này, nên nhiềukhi dẫn đến hiện tượng học vẹt.Ngoài hai kiểu trên, trong chương trình địa lý ở một số nước, c ác kiến thức địa lý cả ở bậc tiểu học và THCS đều được tích hợp với các kiếnthức lịch sử, giáo dục công dân và xã hội học trong một mơn chung có tên là “Khoa học xã hội”, còn các kiến thức về khoa học Trái Đất được tíchhợp với các kiến thức về vật lý, hoá học, sinh học trong mơn học có tên là “Khoa học tự nhiên”, chỉ từ cấp THPT kiến thức địa lý mới trở thành mônhọc riêng. Dù có được sắp xếp, cấu tạo theo nhiều kiểu khác nữa thì về cơ bản chúng vẫn tuân thủ theo hai kiểu cơ bản nêu trên. Do vậy, việc hìn hthành kiến thức địa lý cho học sinh vẫn khơng có gì thay đổi: quy nạp hoặc diễn dịch.1.2. Kiến thức địa lý địa phương trong chương trình địa lý trường phổ thông ở nước ta1.2.1. Vị trí của kiến thức địa lý địa phương trong phân phối chương trình địa lý trường phổ thơngKiến thức địa lý địa phương bao gồm kiến thức địa lý một tỉnh hoặc thành phố trực thuộc TW, thành phố trực thuộc tỉnh, quận, huyện,phường, xã, thơn, xóm của tỉnh đó. Song dạy học đ ịa lý địa phương ở nước ta vẫn chưa được coi trọng đúng mức và khơng có tài lệiu địa lý địa ph ương ởcấp quận huyện, phường xã, thơn xóm. Biểu hiện cụ thể là kiến thức địa lý địa phương được dạy ở trường phổ thông chủ yếu mới dừng lại ở phạm vicấp tỉnh, nhỏ hơn nữa là cấp huyện. Trong khi đó, những kiến thức n ày rất quan trọng, có liên quan, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống học sinh. Nhất lànhững kiến thức ở thôn, xóm, xã, phường, quận, huyệ n nơi các em sinh sống thường không được đề cập tới. Đây chính là một điểm yếu trong dạyhọc địa lý địa phương mà chúng ta cần khắc phục. Chương trình mơn địa lý trường phổ thơng được xây dựng theo kiểuđồng tâm, có nâng cao dần kiến thức từ THCS lên THPT. Học sinh được trang bị kiến th ức về địa lý đ ại cươn g, địa lý thế g iới, địa lý Việt Nam bao gồm địa lý tự n h iên và địa lý kinh tế - xã hội với mức độ và phương pháp khác nhau: Địa lý đại cương được học ở các lớp đầu cấp lớp 6 THCS,lớp 10 THPT làm cơ sở tiếp thu các giáo trình địa lý khác, tuy nhiên nó vẫn tiếp tụcđược học ở các lớp sau, xen kẽ với địa lý các châu lục và địa lý Việt Nam. Địa lý Việt Nam được dạy tương đối hoàn chỉnh ở cấp THCS, bao gồm địa lýtự nhiên và địa lý kinh tế lớp 8 và 9 THCS. Học sinh được trang bị những kiến thức khá đầy đủ về địa lý đất nước để chuẩn bị cho việc tiếp thu nộidung: “Những vấn đề kinh tế xã hội Việt Nam” ở chương trình lớp 12 THPT. Chương trình Địa lý các châu lục ở cấp THCS sẽ trang bị cho học sinh nhữngkiến th ức về các châu lục: điều kiện tự n h iên, d ân cư, b ản đ ồ ch ính trị, các hoạt động kinh tế của con người. Những kiến thức này là nền tảng để họcsinh có thể hiểu đầy đủ bản đồ chính trị thế giới đương đại, một số vấn đề địa lý kinh tế thế giới, sự phát triển kinh tế các khu vực, các quốc gia trên thếgiới được đề cập ở lớp 11 THPT.Qua cách phân phối chương trình nêu trên, chúng ta nhận thấy địa lý địa phương rất ít được nhắc đến. Ở cấp tiểu học, học sinh bắt đầu làm quenvới địa lý dưới tên một mơn học chung đó là “Khoa học tự nhiên và xã hội”. Nội dung kiến thức địa lý trong bộ môn này chủ yếu cung cấp cho học sinhmột số biểu tượng, khái niệm cơ bản, đặc trưng ở nước ta như sơng Hồng, dãy Hồng Liên Sơn, dãy Trường Sơn… Trên thế giới, có những nước lạitrang bị kiến thức địa lý địa phương cho học sinh từ những lớp tiểu học và soạn thành một giáo trình riêng cho mỗi lớp, sau đó tếi p tục được nângcao ở các lớp trên. Trong khiở nước ta, kiến thức địa lý địa phương quê hương chỉ được dạy một số tiết ít ỏi. Trong chương trình và SGK địa lý ởtrường phổ thôn g, địa lý địa phương được chính thức đưa vào giảng dạy và học tập ở lớp 9THCS và lớp 12 THPT hai lớp cuối cấp. Với lý do, ở hai lớp này, học sinh đã có những kiến thức địa lý nhất định về địa lý đại cương, địa lý Tổquốc để có thể vận dụng vào tìm hiểu và giải thích được các vấn đề của địa phương tựnhiên, kinh ết- xã hội. Lớp 9: các b ài h ọc về địa lý địa ph ương đ ược trìnhbày trong 4 bài là 41, 42, 43, 44 vàảnggi dạy trong 4 tiết theo phân phối chương trình mỗi b ài mộ t tiết. Lớp 1 2: các b ài họ c về địa lý địa phương được nhắc tới trong 2 bài 44 và 45, với thời lượng là 2 tiết, nhưng với yêu cầu cao hơn là các em phải viết được một bản tổng hợp về địa lý tỉnhthành phố của mình trên tất cả các phương diện tự nhiên và kinh tế - xã hội…Như vậy, số b ài và số tiết d ạy về địa lý địa ph ương ở Việt Nam còn q ít, bởi có nhiều khó khăn chưa được khắc phục như là: khó sắpxếp về mặt thời gian giảng dạy vì khối lượng kiến thức địa lý cần truyền đạt cho học sinh quá lớn mà thời gian học tập ở trên lớp lại có hạn, điều kiện vậtchất eo hẹp SGK, tài liệu tham khảo th iếu, đồ dùng dạy học không đầy đủ… Tuy nhiên, giáo viên vẫn có thể linh động, sáng tạo nhiệm vụ này bằngcách ngoài các tiết dạy địa lý địa phương theo quy định của Bộ GDĐT,chúng ta có thể cung cấp và bổ sung kiến thức đó vào các tiết dạy địa lý ở các lớp t hông qua các ví dụ, các chứng minh, các câu hỏi gợi mở, thậm chí làcác bài tập, các bàikiểm tra có liên hệ đến địa phương. Giáo viên cũng không nên chỉ yêu cầu học sinh lấy các kiến thức địa lý địa ph ương ở phạm vi cấp tỉnh hu yệnmà nên khuyến khích cá c em lấy các ví dụ càng gần, càng cụ thể nơi các em sinh sống càng tốt. Điều đó sẽ giúp cho việc dạy và học địa lý trở nên hấpdẫn, hiệu quả, thiết thực hơn nhờ vào tính tích cực học tập của học sinh khi mỗi giáo viên biết khơi dậy vốn kiến thức thực tế tr ong họ.Sự chậm trễ trong việc khắc phục những khó khăn nêu trên đã dẫn đến tình trạng học sinh nước ta khơng biết gì hoặc biết một cách lơ mơ vềnhững sự vật, hiện tượng ở quê hương mình nhưng lại có thể nhanh chóng định nghĩa một khái niệm địa lý hay nêu tên và đặc điểm một sự vật, hiệntượng địa lý trên thế giới. Thí dụ: các em có thể biết đặc điểm của sơng Nin, sơng A-ma-dơn hoặc có thể biết đá tạo nên dãy núi Hi -ma-lay-a,Anpơ… nhưng lại không hề biết đặc điểm chung nhất về con sông chảy qua làng xã của mình, loại đất đá nằm trên đường đi lối lại ở thơn xóm. Nhữngyếu kém này của học sinh phải được xác định và đánh giá một cách công bằng, chủ yếu là do các thầy cô giáo địa lý các cấp học đã khơng quan tâmlồng ghép, tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào các bài gảing địa lý ở tất cả các lớp. Đồng thời, giáo viên cũng chưa hướng dẫn cho học sinhphương pháp tự học địa lý địa phương. Bản thân giáo viên chưa tích cực tìm hiểu các kiến thức địa lý địa phương, đặc biệt là các kiến thức tự nhiên, kinhtế - xã hội trong không gian hẹp như xã, phường, quận, huyện hay nơi trường đóng. Và một nguyên nhân khách quan không thể phủ định đó là cáccơng trình nghiên cứu về địa lý địa phương từ cấp huyện trở xuống ở nước ta còn rất hiếm.Những điều nêu trên đồng nghĩa với việc chúng ta cần xác định rõ hơn vai trò của giáo dục kiến thức địa lý địa phương trong nhà trường phổ thông,thấy được sự cần thiết phải trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về quê hương đất nước mình trước khi trở thành một người cơng dâ n Việt Namđích thực.1.2.2. Thực trạng kiến thức địa lý địa phương của giáo viên và học sinh phổ thơng hiện nay, qua tìm hiểu ở tỉnh Thái NgunKiến thức địa lý địa phương được dạy chính khố trong nhà trường và là mộ t b ộ phận kiến th ức quan trọn g củ a ch ương trình địa lý trườngphổ thông. Qua điều tra việc dạy học địa lý địa phương ở trường các phổ thông ở Thái Nguyên, một tỉnh có nền kinh tế - xã hội phát triển loại nhấtkhu vực miền núi phía bắc, có ngành giáo dục và đào tạo được xếp vào nhóm đầu của cả nước với nhiều trường ĐH, CĐ, THCN đóng trên địabàn, nhiều trường phổ thông đạt chuẩn quốc gia, đội ngũ giáo viên vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ, chất lượng giáo dục và đào tạo không thuakém các tỉnh ở miền đồng bằng…, tác giả đã đưa ra một số vấn đề đáng chú ý sau đây:Theo hướng dẫn thực hiện chương trình hiện hành của Bộ GDĐT, địa lý địa phương là một nội dung kiến thức của bộ môn địa lý. Kiến thức địalý địa phương là kiến thức tự nhiên, kinh tế, xã hội trong một không gian hẹp nơi quê hương củ a học sinh. Làm cho học sinh hiểu biết sâu sắc hơnnhững kiến thức địa lý trong SGK thông qua các kiến thức địa lý địa phương, gắn với học tập địa lý với cuộc sống ở địa phương và giáo dục thếhệ trẻ tình yêu quê hương đất nước là nhiệm vụ cơ bản mà mỗi gi áo viên phải thực hiện trong các bài lên lớp. Do vai trò quan trọng và ý nghĩa thiếtthực như vậy cho nên việc tiếp thu, tích luỹ những kiến thức này đối với mỗi học sinh là khơng có giới hạn, càng nhiều, càng phong phú càng tốt. Điềunày có vẻ mâu thuẫn với sự phân phối chương trình địa lý ở trường phổ thơng, chỉ có 6 tiết học: 4 tiết ở lớp 9 và 2 tiết ở lớp 12. Dựa vào yêu cầu củathực tế cũng như của mơn học, việc hình thành kiến thức địa lý cho học sinh không chỉ dừng lại ở những tiết học đó mà còn phải được tiếp tục tích luỹtrong các giờ địa lý ở tất cả các lớp theo hình thức tích hợp. Đây là mục đích, đồng thời cũng là yêu cầu của bộ môn địa lý đối với giáo viên và họcsinh khi dạy và học địa lý địa phương. Điều tra thực trạng dạy học địa lý ở các trường phổ thông của tỉnhThái Nguyên cho thấy hầu như kiến thức địa lý địa phương chỉ được chú ý đềcập khi dạy học các bài địa lý địa phương ở lớp 9 và lớp 12. Và thường khơng được hình thành nhờ việc tích hợp các kiến thức này khi dạy học địa lý ở cáclớp khác. Tác giả đã thăm dò ý kiến giáo viên của nhiều trường, nhiều khối lớp để biết nguyên nhân của những tồn tại này. Đa số giáo viên cho rằng: chỉcần sử dụng những dẫn chứng trong SGK là đủ hoặc khơng có thời gian, khơng có tài liệu địa lý địa phương để tham khảo, đặc biệt là kiến thức địalý cấp quận, huyện, phường, xã và nơi trường đóng. Song chúng chưa phải là nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân chủ yếu ở đây chính là sự hạn chế về kiếnthức địa lý địa phương của giáo viên. Thí dụ: khi dạy về chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời ở bài 6 “Hệ quả chuyển động xung quanhMặt Trời của Trái Đất”, tác giả có hỏi “Thầy cơ giáo có lấy ví dụ để chứng minh cho ngày mặt trời lên thiên đỉnh ở địa phương khơng? Đó làngày bao nhiêu?”, thìđến hơn 70 giáo viên trả lời là không và hơn 90 khơng nói được là ngày nào. Hoặc khi dạy về các tầng đá của lớp vỏ Trái Đấtở bài 7 “Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng”, thì đến 60 giáo viên cho bếit khơng lấy thí dụ về các loại đá có ở địaphương và hơ n 80 không biết các loại đá đó nằm ở đâu trong huyện tỉnh của mình. Ta cóthể nêu ra hàng loạt các ví dụ khác nữa… Thực trạng đáng buồn này khơng chỉ xảy ra ở riêng Thái Nguyên mà chắc chắn nó cũng là tình hình chung củagiáo viên ở các tỉnh khác. Vì những nguyên nhân nêu trên, dẫn đến kiến thức địa lý địa phương,đồng thời là kiến thức quê hương của học sinh rất nghèo nàn. Thể hiện là nhiều học sinh có thể nhanh chóng định nghĩa một khái niệm địa lý hay nêutên và đặc điểm của một sự vật, hiện tượng nổ i tiếng trên thế giới, nhưng lại hiểu biết lơ mơ, thậm chí khơng biết gì về những sự vật, hiện tượng địa lýở tỉnh, huyện, xã mình. Thí dụ 1: khi được hỏi “Đại bộ phận tỉnh Thái Nguyên nằm ở hệ thống sông nào? Kể tên một số phụ lưu của sông này chảytrong địa phận tỉnh?”. Chỉ có 30 số lượng học sinh điều tra trả lời đúng Thái Nguyên nằm trên hệ thống sơng Cầu, có đến 70 học sinh trả lời sai,trong đó có emtrả lời tỉnh nằm trên hệ thống sơng Hồng, có em cho là hệ thống sơng Thái Bình. Và có 90 khôngảtr lời được các phụ lưu của sơng Cầu. Lý do lớnnhất đó là các em không phân biệt được thế nào là một hệ thống sơng và phụ lưu của nó nên đa số em đã trả lời sai. Thí dụ 2: “Tỉnh Thái Nguyên có nhữngquốc lộ nào chạy qua?”, phần lớn học sinh 95 chỉ trả lời đúng được một quốc lộ, đó là quốc lộ 3 Thái Nguyên - Hà Nội, còn lại 5 trả lời đúng được 2 quốc lộ trở lên quốc lộ 1B, 13A, 16, 19 hoặc là trả lời sai. Khi hỏi đến phạm vi hành chính cấp huyện, là khơng gian lãnh thổ gần gũi, thânquen với học sinh hơn so với cấp tỉnh nhưng các em cũng không nắm được nhiều. Thí dụ 3: hỏi học sinh huyện Đồng Hỷ “Sơng Cầu được hình thành donguyên nhân gì? Hầu hết các em trả lời sai 90, có em trả lời là do xói mòn, có em cho là nhân tạo, chỉ có 10 các em trả lời đ úng sơng Cầu cónguồn gốc từ đứt gãy kiến tạo; hỏi học sinh huyện Phú Bình “Đất ở vùng đồi huyện Phú Bình là đất gì?” , 50 học sinh trả lời là đ ất phù sa, 20cho là đ ất phèn, chỉ có 30 trả lời chính xác đất ở vùng đồi huyện Phú Bình là đất feralit; hỏi h ọcsinh huyện Phú Lương “Núi Chúa thuộc địa phận huyện Phú L ương được cấu tạo bởi loại đá nào?”, học sinh trả lời sai là đá trầm tích chiếm đến 60,số trả lời đúng núi Chúa cấu tạo từ đá macma gabrô chỉ được 40; hỏi học sinh thành phố Thái Nguyên “Em hãy cho biết hai ngun nhân chính làm ơnhiễm mơi trường thành phố Thái Ngun hiện nay?” Có 20 khơng trả lời đúng một nguyên nhân nào, có 50 trả lời đúng một trong hai nguyên nhânvà chỉ có 30 trả lời chính xác hai nguyên nhân chính làm ô nhiễm môi trường thành phố hiện nay đó là: sự phát triển cơng nghiệp và tập trung quáđông dân cư ãđ làm cho ưlợng rác thải do sản xuất và sinh hoạt tăng lên nhanh chóng mà khơng được xử lý kịp thời, triệt để.Kết quả bài kiểm tra khảo sát việc nắm kiến thức địa lý địa phương của học sinh mà tác giả tổng hợp dưới đây sẽ chứng minh cho những nhận xéttrên. Tổng số học sinh được điều tra là 415 học sinh ở 5 trường THPT trong tỉn h. Điểm trung bình kiểm tra của các em là 5 ,2 điểm, chỉ đ ạt ở mức trungbình; trong đó: điểm dưới trung bình chiếm đến 14 26,2, điểm trung bình chiếm hơn 12 57,3, điểm khá chỉ chiếm gần 17 15,0, điểm giỏi có6415 học sinh được điề u tra chiếm 1,5. Tuy nhiên, có sự phân hoá giữa các trường: giữa các trường thành phố và các trường hu yện, giữa cáctrường huyện với nhau. Trường Ngô Quyền ở thành phố Thái Ngun có số điểm trung bình kểi m tra 5,4 cao hơn các trường huyện như Đồng Hỷ5,3, Phú Lương 5,2, Phú Bình 5,1. Trong cùng một tỉnh, các huyện có điều kiện kinh tế - xã hội tốt , chất lượng học tập địa lý địa phương của họcsinh cũng khá hơn so với các huyện còn nhiều khó khăn. Điểm trung bình kiểm tra của học sinh huyện Đồng Hỷ 5,3 cao hơn huyện Phú Lương 5,2và Phú Bình 5,1. Ngồi ra, giữa các trường công lập với dân lập; giữa các trường THPT với các trường dân tộc nội trú chất lượng học tập địa lý địaphương của học sinh cũng có sự khác nhau [xem bảng 1.1]. Mặc dù có sự chênh lệch vừa nêu, song nhìn chung vệic dạy và học địa lý địa phương ởcác trường phổ thông trong tỉnh còn nhiều hạn chế, cần có giải pháp khắc phục. Chắc chắn cũng là thực trạng chung của cả nước trong vấn đề này.Bảng 1.1. Tổng hợp kết quả khảo sát việc nắm kiến thức địa lý địa phương của học sinh lớp 10 THPTTrường THPTSL HS điều traĐiểm số Dưới TB5 điểm T.bìnhđiểm 5, 6 Kháđiểm 7, 8 Giỏi8 điểmNgô Quyền 8114 5314 5,4L. T. Vinh 7722 468 15,1 Đồng Hỷ88 2546 152 5,3Phú Lương 8623 4813 25,2 Phú Bình83 2545 121 5,1Tổng số 415109 23862 65,2Qua những vấn đề chính nêu trên, chúng ta đã đánh giá được phần nào thực trạng kiến thức địa lý địa phương của giáo viên và học sinh phổ thôngnước ta hiện nay. Do đó, ngay từ bậc học tiểu học, thậm chí là mẫu giáo, mỗi người giáo viên cần thấy được trách nhiệm của bản thân cần phải cung cấpcho học sinh những hiểu biết cơ bản về quê hương đất nước, tích cực đi đầu trong việc nghiên cứu, sưu tầm các tài liệu địa lý địa phương từ nhiều nguồnthông tin, thường xuyên tích hợp chúng vào các bài lên lớp, khơi dậy lòng ham mê tìm tòi, hiểu biết của học sinh đối với cuộc sống xung quanh cácem.1.3. Vai trò của kiến thức địa lý địa phương đối với việc dạy học địa lý lớp 10 trường THPTCó nhiều biện pháp làm giàu kiến thức địa lý địa phương cho học sinh. Trong đó, tích hợp kiến thức qua các bài học địa lý ở tất cả các lớp manglại hiệu quả cao hơn cả. Đặc điểm địa lý lớp 10 có nhiều thuận lợi cho việc hình thành và vận dụng kiến thức địa lý địa phương cho học sinh. Kiến thứccơ bản của lớp này là các khái niệm địa lý đại cương. Các bài học trong sách giáo khoa được trình bày theo con đường diễn dịch. Trình tự các kiến thứcđược thể hiện như sau: định nghĩa hay nêu đặc điểm khái niệm; làm rõ những đặc điểm dấu hiệu bản chất của khái niệm; cuối cùng là chứng minhcho những kiến thức trên bằng các sự vật và hiện tượng cụ thể. Thí dụ: bài 15 “Thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sônglớn trên thế giới”, ngay tiêu đề của bài đã thể hiện logic này. Khi hướng dẫn học sinh nắm khái niệm cũng có thể theo hướng ngược lại - quy nạp: nêunhững sự vật, hiện tượng cụ thể; tìm đặc điểm dấu hiệu bản chất của khái niệm; định nghĩa khái niệm. Như vậy, các sự vật và hiện tượng địa lý có vaitrò quan tọrng và không thể thiếu trong quá trình hình thành khái nệi m. Chúng có thể là kiến thức minh hoạ cho khái niệm khi hình thành theo conđường diễn dịch, có thể là cơ sở để hình thành khái niệm khi sử dụng con đường quy nạp. Dù với vai trò nào, sự vật và hiện tượng đều làm tăng cườngsức thuyết phục cho bài học và gây hứng thú cho học sinh. Đa số các bài trong sách giáo khoa địa lý lớp 10 đều có thành phần thứ ba này. Thí dụ:khu vực nâng lên Thuỵ Điển, Phần Lan, khu vực hạ xuống Hà Lan, đứt gãysôngHồng, dãy Con Voi bài 8, các nước có ngành dệt may phát triển là Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Nhật Bản bài 32… Nhưng do đặc điểm của sáchgiáo khoa mà một số bài khơng có thành phần này, nên nhiệm vụ của thầy cô giáo là phải bổ xung, hướng dẫn để tìm ra những bằng chứng chứng minhcho kiến thức lý thuyết, nếu không sẽ dẫn tới hiện tượng họ c vẹt, bài giảng khô khan, kém hấp dẫn.Kiến thức địa lý địa phương là cơ sở để hình thành khái niệm nếu đi theo con đường quy nạp. Nghĩa là việc dạy cho học sinh khái niệm phải bắtđầu từ những sự vật, hiện tượng cụ thể, sinh động sau đó giáo viên sẽ hướng dẫn học sinh tìm và phân tích các dấu hiệu bản chất của các sự vật, hiện tượngđó; cuối cùng là khái quát lên thành định nghĩa khái niệm về sự vật, hiện tượng đó. Thí dụ: khi học đến “độ phì đất” bài 17, học sinh chỉ thu ộcnhư sách giáo khoa “độ phì của đất là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển”, hoặcchỉ hiểu khái niệm “trang trại” bài 27 một cách chung chung “trang trại là hình thức sản xuất cơ sở trong nơng nghệi p, được hình thành và phát triểntrong thời kỳ cơng nghiệp hố thay thế cho kinh tế tiểu nông tự cấp, tự túc”. Học sinh sẽ hiểu thấu đáo khái niệm và bài giảng sẽ thuyết phục hơnkhi giáo viên lấy những ví dụ cụ thể, đặc biệt là từ các hiện tượn g, sự vật ở địa ph ươn g. Chẳng hạn, Thái Nguyê n có đặc sản chè, đối với học sinhở tỉnh này, giáo viên chỉ cần gợi ý để các em thấy: ở xóm, xã làm chè ngon nổi tiếng như xã Tân Cương, Phúc Trìu là do độ phì đất ở những nơi đó cónhiều ngun tố vi lượng tạo nên. Với khái niệm trang trại, giáo viên gợi ý đến các trang trại trồng chè, thậm chí ngay cả trang trại của gia đình học sinhtrong lớp để minh hoạ cho khái niệm này. Những huyện có nhiều trang trại trồng chè của tỉnh như Đại Từ, Đồng Hỷ, Phú Lương cũng là do đặctrưng độ phì đất. Hình thành khái nệi m bằng con đường quy nạp thường được sử dụng nhiề u ở các lớp học sinh nhỏ tuổi lớp 4, 5, 6, do các em mớilàm quen với bộ mơn địa lý, trình độ nhận thức của học sinh còn nhiều hạn chế. Tuy nhiên, đối v ới một sốbài học địa lý lớp 10, chúng ta cũng có thể đi theo con đường này để hình thành khái nệi m cho học sinh. Nhưng nó phải được nâng lên ở một tầmcao hơn, đó là các em có tểh tự định nghĩa một sự vật, hiện tượng địa lý bất kỳ theo quy trình các ưbớchình thành khái nệim mà giáo viên đã cung cấp; khơng còn hiện tượng giáo viên đọc cho học sinh chép khái niệmnhư ở các lớp dưới. Kiến thức địa lý địa lý địa phương là các thí dụ minh họa gần gũi,sinh động, cụ thể tạo nên tính thuyết phục cho bài giảng và niềm hứng thú học tập địa lý của học sinh khi hình thành khái niệm địa lý bằng con đườngdiễn dịch. Con đường hình thành khái niệm theo kiểu này rất hay được sử dụng ở các lớp bậc học trên lớp 10, 11, 12 THPT, CĐĐH. Ta có thể dễdàng nhận thấy qua phương pháp trình bày ộni dung trong SGK. Bắt đầu từ nắm khái quát khái niệm, sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh tìm và phântích các dấu hiệu bản chất của khái niệm; cuối cùng là lấy các ví dụ, dẫn chứng chứng minh, minh hoạ cho các dấu hiệu bản chất đó.Thí dụ: khi hình thành khái niệm “lớp vỏ địa lý” bài 20, nếu giáo viên chỉ cho họcsinh đọc lại nguyên nội dung trong SGK, các em sẽ không hiểu được bản chất của khái niệm này. Vì vậy, nếu đi theo con đường diễn dịch để hìnhthành khái niệm “lớp vỏ địa lý” cho học sinh, giáo viên cần yêu cầu học sinh nghiên cứu kỹ khái niệm này, tìm ra những dấu hiệu bản chất của nó,đó là: lớp vỏ địa lý gồm 5 lớp, trong đó các ớl p vỏ bộ phận xâm nhập vào nhau, tác động lẫn nhau; sau đó yêu cầu các em lấy ví dụ minh hoạ có t ạiđịa phương để làm rõ cho các dấu hiệu nêu trên. Muốn việc lấy ví dụ của học sinh được dễ dàng và chính xác, giáo viên có thể đưa ra các câu hỏi gợiý, chẳng hạn ở dưới đất có khơng khí, nước, sin h vật v à đ á kh ôn g, ở trên không có các yếu tố vô cơ và h ữu cơ không, chúng được sắp xếp và tácđộng lẫn nhau như thế nào. Dù các em là học sinh miền núi hay đồng bằng, nông thôn hay thành thị đều thấy rõ lớp vỏ địa lý có ở mọi nơi. Ưu điểm củaphương pháp diễn dịch là hình thành kháiniệm nhanh, dễ lấy ví dụ vì đã nắm được đặc điểm bản chất của sự vật, hiện tượng.Thực tế cho thấy, bộ môn địa lý khác với các môn KHTN khác ở chỗ: đối tượng nghiên cứu của nó rất rộng, trải dài trên nhiều lãnh thổ và mỗi nơilại có những nét đặc trưng. Vì thế, khi hình thành khái niệm địa lý nhất là các khái niệm địa lý chung không có gì tốt bằng việc giáo viên lấy ví dụ minhhoạ cho khái niệm là những sự vật, hiện tượng ở gần, thân thuộc với các em; một ngọn núi, dòng sơng cạnh làng xã, huyện, tỉnh sẽ làm biểu tượng rõ néthơn nhiều so với nơi khác. Giáo viên địa lý thường có thói quen lặp đi lặp lại các ví dụ điển hình, quen thuộc trên phạm vi khu vực và thế giới sông Nin,sông Hằng, dãy Anpơ, Anđec… khiến học sinh thấy nhàm chán, cứng nhắc mà biểu tượng lại không rõ bởi các em có được tận mắt nhìn thấy chúng đâu.Các ví dụ minh họa gần gũi, thân quen phải là những điều học sinh đã từng nhìn, từng nghe thấy; như vậy bài giảng địa lý sẽ có tính thuyết phục cao hơn,gắn với thực tiễn cuộc sống nhiều hơn và học sinh cũng sẽ yêu môn địa lý hơn.Kiến thức địa lý vô vàn phong phú, nếu chỉ hoàn toàn lặp lại trong SGK thì chưa thể đủ được. Đặc biệt, yêu cầu phải gắn giáo dục với thực tiễn,gắn lý thuyết với thực hành đòi hỏi việc dạy địa lý địa phương cho học sinh phổ thông phải góp phần củng cố và làm giàu kiến thức địa lý cho học sinh.Có một thực trạng kéo dài nhiều năm nay đó là học sinh nước ta rất thiếu kiến thức thực tế, kiến thức địa lý địa phương, khả năng vận dụng kiến thức đã họcvào cuộc sống còn nhiều hạn chế. Đứng trước thực trạng này, Bộ GDĐT quyết định đưa địa lý địa phương vào dạy trong nhà trường phổthông để bổ sung kiến thức về thực tế, về địa phương cho các em là hoàn toàn đúng đắn. Các em muốn sinh sống và làm việc ở đâu, ngay tại quêhương mình hay trên miền nào của Tổ quố c, thậm chí là ra n ước n go ài cũ n g cần phải có sự h iểu biết nhất định về quê hương đất nước mình. Bởiđó là cách làm khơi dậy, làm giàu tình u và lòng tự hào về q hương trong mỗi con người; mặt khác chodù họ lựa chọn nghề nghiệp gì thì họ cũ ng phải biết đặc điểm tình hình của địa phương trên các mặt thì mới có thể lao động sản xuất tốt và có thểgóp phần sức lực nhỏ bé của mình xây dựng quê hương tươi đẹp. Một bài giảng địa lý đạt yêu cầu là học sinh phải nắm được kiến thứcvà có khả năng vận dụng vào cuộc sống. Lớp 10 là lớp có nhiều kiến thức địa lý cơ bản, trọng tâm, là nền tảng để học sinh học địa lý ở các lớp trên. Chonên làm cho học sinh hiểu và nhớ kiến thức là một nhiệm vụ quan trọng và khó khăn của mỗi giáo viên dạy địa lý lớp 10. Tu y vậy, nếu giáo viênlinh hoạt, sáng tạo trong việc lựa chọn nội dung và phương pháp dạy học chắc chắn nhiệm vụ nêu trên sẽ được giải quyết một cách dễ dàng hơn. Mộttrong những cách làm hay được vận dụng nhiều trong những năm gần đây là giáo viên đưa các kiến thức địa lý địa phương dưới dạng các ví dụ để phụcvụ cho bài giảng. Bài giảng địa lý lúc đó khơng chỉ có tính thuyết phục, hấp dẫn mà còn làm cho học sinh nắm kiến thức chắc, nhớ kiến thức lâu. Bởinhững kiến thức địa lý địa phương là những hiểu biết rất đời thường, rất gần gũi, quen thuộc với các em được khái quát lên thành khái niệm, thànhquy luật và thành tri thức nhân loại mà các em cần phải nắm.1.4. Tình hình sử dụng các kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 ở tỉnh Thái NguyênĐể đánh giá được đặc điểm, tình hình sử dụng các kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 ở Thái Nguyên, tác giả đã làm một sốphiếu thăm dò và điều tra dành cho giáo viên và học sinh THPT như sau: Phiếu 1: Phiếu thăm d ò ý kiến về v iệc tích hợp kiến thức địa lýđịa phương vào dạy học địa lý lớp 10 THPT dành cho giáo viên Địa lý THPT.Phiếu 2: Phiếu khảo sát về thực trạng tích hợp kiến thức địa lý địa phương của giáo viên vào các bài học địa lý lớp 10 THPT dành cho giáo viênĐịa lý THPT. Phiếu 3: Phiếu khảo sát việc nắm kiến thức địa lý địa phương của họcsinh lớp 10 THPT dành cho học sinh lớp 10 THPT.Các phiếu này được gửi tới 5 trường THPT trong tỉnh bao gồm: 1. Trường THPT Ngô Quyền thành phố Thái Nguyên; 2. Trường THPT LươngThế Vinh thành phố Thái Nguyên; 3. Trường THPT Đồng Hỷ huyện Đồng Hỷ; 4. Trường THPT Phú Lương huyện Phú Lương; 5. Trường THPT PhúBình huyện Phú Bình Số phiếu phát ra là 600 phiếu, trong đó: Phiếu 1 là 50 phiếu; Phiếu 2là 50 phiếu; Phiếu 3 là 500 phiếu. Số phiếu thu về: 471 phiếu, trong đó: Giáo viên là 56 phiếu mỗi loại: 28 phiếu; Học sinh là 415 phiếu.Trên cơ sở p hân tích, tổn g hợp các ph iếu thăm dò và điều tra thu được, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau đây: Các giáo viên đều đồng ýcho rằng cần phải dạy địa lý địa phương cho học sinh bởi nó có vai trò hết sức quan trọng trong việc giáo dục thế hệ trẻ. Nội dung kiến thức địa lýđịa phương mà các giáo viên đưa vào bài ọhc địa lý lớp 10 hiện nay đã phần nào đáp ứng được yêu cầu cung cấp, bổ sung kiế n thức địa phương cho họcsinh cũng như tiếp thu kiến thức địa lý của các em. Tuy nhiên, ngoài các tiết địa lý địa phương theo quy định thì hầu hết các giáo viên thừa nhận việc dạyđịa lý địa phương chưa thường xuyên, chưa hiệu quả. Việc dạy học hiện nay còn phụ thuộc nhiều vào SGK. Đa số giáo viên thường lấy các ví dụ cósẵn trong SGK để minh hoạ, giải thích cho các nội dung kiến thức bài học. Vì thế, hầu hết các ví dụ cho bài giảng đều là những sự vật, hiện tượngđiển hình, nổi tiếng trên thế giới và ở Việt Nam, nên các kiến thức địa lý địa phương khơng có cơ hội được tích hợp. Do đặc điểm của SGK mà nhiều bàingười ta khơng có điều kiện đưa ra các ví dụ cụ thể. Cho nên, người giáo viên phải thực hiện nhiệm vụ này khi hình thành các khái niệm cho học sinhvà đó cũng là điều kiện để giáo viên thể hiện trình độ chun mơn và sự sáng tạo của mình trong quá trình dạy học. Để cho thuận tiện giáo viên thường lấylại các sự vật, hiện tượng địa lý đã trình bày ở bài trước để làm ví dụ minh hoạ. Hoặc chỉ lấy những sự vật, hiện tượng địa lý chung chung, không đặctrưng cho một địa phương cụ thể, ở xa học sinh và trên phạm vi rộng để minh hoạ cho các bàigiảng. Trong khi đó các sự vật, hiện tượng tương tự có rất nhiều ở địa phương thì hầu như không bao giờ được nhắc tớ i. Nếu như số ít giáo viên sáng tạo,lấy ví dụ n go ài SGK thì vẫn d ừng lại ở ph ạm vi cả n ước, các thí dụ là địa lý địa phương rất ít.Cũng qua điều tra thấy rằng đa số giáo viên không sử dụng các kiến thức này thường xuyên trong các bài lên lớp, một số nhỏ còn khơng bao gờiđưa vào các bài gải ng. Số ví dụ về các sự vật, hiện tượng địa lý địa phương giáo viên đưa vào trong bài thờưng từ 1- 2 ví dụ và hầu như chỉ dừng lại ở đơn vị hành chính cấp tỉnh, còn cấp huyện quận, xãphường rất hiếm khi được nhắc tới. Bởi nguồn tài liệu để tìm kiếm và thu thập kiến thức địa lý địa phương của giáo viên hiện nay vẫn là các loại tàiliệu địa lý địa phương cấp tỉnh. Các nguồ n tài liệu khác ít được quan tâm sử dụng, ngay cả vốn kiến thức thực tế về địa phươn g của b ản thân giáo viênũcng không được huy động nhiều trong khi dạy học. Các phương pháp thường dùng để đưa kiến thức địa lý địa phương vào bài giảng tập trungtrong nhóm các phương pháp dùng lời như: giảng thuật, giảng giải, đàm thoại… [xem bảng 1.2]. Mặc dù, địa lý lớp10 có nhiều thuận lợi để đưa các sự vật, hiện tượng có ở địa phương vào dạy học, nhưng các giáo viên dạy địa lý lớp 10 tỏ ra gặp nhiều khó khăn khi sửdụng loại kiến thức này, nhất là đối với các bài tự nhiên đại cương. Thí dụ: dạy về phong hố hố học tạo nên các hang động cacxtơ ở bài 9 “Tác độngcủa ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất”, các giáo viên quen ấl y ví dụ là động Thiên Cung, Hang Dấu Gỗ ở Quảng Ninh, Phong Nha - Kẻ Bàng ởQuảng Bình, trong khi đó ở Thái Nguyên, nhất là huyện Võ Nhai và Đồng Hỷ có rất nhiều hang động như hang Phượng Hoàng, động Người Xưa… Hoặcgiảng về các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông ở bài 15 “Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Thế giới”, giáo viênhay nêu ví dụ là sơng Nin ở c hâu Phi, sơng Amadônở Nam Mỹ, sông Hồng, sông Cửu Long ở Việt Nam, trong khi đó sơng Cầu chảy qua tỉnh TháiNgun cũng rất nổi tiếng thì khơng lấy. Nó là một phụ lưu lớn và quan trọngcủa hệ thống sơng Thái Bình. Và bản thân nó là cũng một hệ thống sông, bao gồm nhiều phụ lưu là các con sông ở cấp thấp hơn. Chế độ nước sông Cầucũng chịu sự chi phối của các nhân tố: chế độ mưa, địa thế, thực vật, hồ đầm. Những thí dụ vừa nêu chứng tỏ việc sử dụng các kiến thức địa lý địaphương trong dạy học địa lý lớp 1 0 chưa được nhiều, khả năng vận dụng của giáo viên chưa tốt. Nguyên nhân của những tồn tại này là do các giáo viêncho rằng chỉ cần sử dụng các dẫn chứng như bài học trong SGK là đủ, hoặc khơng có thời gian, khơng có tài liệu, đặc biệt là các tài liệu viết về địa lý địaphương cấp quận huyện, phường xã. Tất nhiên những lý do trên là không xác đáng, cần được nhìn nhận khách quan hơn, nhất là từ phía các giáo viên.Thứ nhất là vai trò của địa lý địa phương từ trước đến nay vẫn chưa được các giáo viên coi trọng đúng mức. Thứ hai là sự hạn chế về vốn kiến thức địalý địa phương của bản thân mỗi giáo viên. Cũng vì lý do quan trọng này càng làm cho phần lớn giáo viên ít đưa các kiến thức địa lý địa phương vào các bàihọc địa lý.Bảng 1.2: Tổng hợp kết quả thăm dò tình hình sử dụng kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 ở các trường THPT tỉnh TháiNguyênSTT Nội dung lấy ý kiến thăm dòPhương án trả lời Ý kiếnGV1 Anh chị lấy ví dụ minh hoạ chobài học ĐL lớp 10 chủ yếu từ - Sách giáo khoa50 - Sách tham khảo40 - Thực tế địa phương10 2Anh chị thường lấy ví dụ cho- Thế giới 65- Việt Nam 25- Địa phương 153 Theo anh chị, việc đưa kiếnthức ĐLĐP vào bài học ĐL lớp - Cần thiết90 - Không cần thiết104 Anh cịh đưa các kiến thứcĐLĐP vào bài ọhc ĐL lớp 10 chủ yếu nhằm mục đích gì?Giải thích, minh hoạ cho bài học35- Bổ sung kiến thức ĐLĐP cho học sinh30- Làm cho bài giảng có tính thuyết phục20- Giáo dục tình u q hương cho HS155 Theo anh chị đánh giá thìviệc - Hứng thú70 - Bình thường20 - Phân tán106 Anh chị đưa kiến thức ĐLĐPvào các bài ọhc ĐL lớp 10 ở - Thường xuyên25 - Đôi khi65 - Không bao giờ10 7Anh chị thường sử dụng biện pháp nào để đưa kiến thức địa l ý- Lồng ghép 70- Tích hợp 308 Anh chị thường lấy bao nhiêuví dụ là kiến thức ĐLĐP để minh - Dưới 245 - Từ 2 - 440 - Trên 415 9Anh chị thường lấy các ví dụ đưa vào bài ọhc ĐL lớp 10 là- Cấp tỉnh 60- Cấp quận huyện 25- Cấp phường xã 1510 Anh chị thường sử dụng nguồntài liệu nào nhất để thu thập kiến thức ĐLĐP đưa vào bài học ĐL- Sách và các tàiệuli ĐLĐP60- Phát thanh, trềuny 10lớp 10? hình, báo chí- Các website và pầhn mềm trên Internet10- Kiến thức thực tế của bản thân2011 Anh chị thường sử dụng nhómphương pháp nào ểđđưa kiến thức địa lý địa phương vào bàihọc ĐL lớp 10? - Nhóm các phươngpháp trềuny thống,dùng lời để trình bày 65- Nhóm các phương pháp hớưng dẫn HStích cực, chủ động khai thác tri ứthc ĐL vớicác phương ệtni trực quan3512 Anh chị thường sử dụnghình - Nội khố55 - Ngoại khố20 - Tự học25Học sinh cũng cho biết ngoài các giờ giảng về địa lý địa phương thì hầu như các kiến thức địa lý địa phương ít được thầy cơ giáo nhắc đến. Kiếnthức về quê hương của những công dân tương lai thường nghèo nàn. Bản thân học sinh chưa có quan niệm đầy đủ về sự cần thiết phải hiểu biết kiến thứcđịa phương, q hương mình, thậm chí nhiều em khơng nói được học địa lý địa phương có tác dụng gì đối với bản thân và đa số khơng có khả nă ng tựhọc để tích luỹ thêm kiến thức cho mình ngồi nguồn cung cấp của giáo viên. Những bất cập này là nguyên nhân khiến cho học sinh phổ thông hiện naybị thiếu hụt kiến thức địa lý địa phương nghiêm trọng. Thí dụ: khi được hỏi “Khí hậu Thái Nguyên chịu ảnh hưởng của những loại gió mùa nào? ”, chỉ có30 t rảlời được đầy đủ 2 loại gió là gió mùa Đơng Bắc và gió mùa Đơng Nam, 60 trả lời được một loại gió, 10 khơng trả lời đúng một loại gió nào. Và có20 trả lời chính xác dân tộc Tày là dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ nhiều nhất, còn lại 80 trả lời sai khi đ ược hỏi “Dân tộc thiểu số nào đang chiếm tỉ lệnhiều nhất trong kết cấu dân tộc của tỉnh Thái Nguyên?”. Có tới 65 trả lời sai và chỉ có 35 trả lời được ngành luyện kim đang là ngành công nghiệpgiữ vị trí chủ đạo trong cơ cấu cơng nghiệp của tỉnh khi đặt câu hỏi “Ngành công nghiệp nào đang giữ vị trí chủ đạo trong cơ cấu công nghiệp của tỉnhThái Nguyên”. Thực trạng học sinh lơ mơ, hoặc không biết về địa lý địa phương như vừa nêu là hồi chuông cảnh báo về mức độ kém hiểu biết về địaphương của học sinh hi ện nay. Đã đến lúc chúng ta cần phải nhìn nhận và đánh giá một cách chính xác vấn đề này, đồng thời tìm ra các giải pháp cụ thểvà có tính hiệu quả để khắc phục thực trạng đó. Nói như vậy, khơng có nghĩa giáo viên lại q lạm dụng hình thức tích hợp kiến t hức vào dạy học để lấyví dụ ở tất cả các phường xã, quận huyện nhằm cung cấp, bổ sung kiến thức địa lý địa phương cho học sinh. Bởi vì thời gian của một một tiết họckhơng cho phép chúng ta làm như vậy và đó cũng khơng phải là mục đích chính của bài học. Nếu khơng sẽ gây ra sự q tải, gò bó, miễn cưỡng đốivới quá trình nhận th ức của học sin h, cũng như làm mất đi tính chất khái quát, đ ại cương của nội dung bài học địa lý lớp 10. Điều đó đặt ra vấn đề làgiáo viên phải lựa chọn những ví dụ địa lý địa phương thật cụ thể, thật hay để đưa vào bài giảng, tránh kiểu nói chung chung hoặc lấy những ví dụ khôngliên quan chặt chẽ với nội dung bài học và cũng không thật tiêu biểu cho điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của một tỉnh, một huyện, một xã...Thái Nguyên là tỉnh trung du, nơi chuyển tiếp giữa đồng bằng và miền núi, nơi thiên nhiên, cảnh quan, đời sống dân cư, kinh tế - xã hội phongphú, đa dạng nên giáo viên có thể lấy bất cứ sự vật, hiện tượng địa lý nào làm ví dụ minh hoạ cho bài học. Song chính sự phong phú, đa dạng ấy cũng gâyra một số khó khăn nhỏ trong q trình sử dụng kiến thức địa lý địa phương vào dạyhọc như: giáo viên nhớ kiến thức khơng chính xác, lấy các đối tượng, quá trình địa lý chưa thật điển hình cho địa phương hoặc là chưa sát với nội dungbài học… Thí dụ: hình thành khái nệi m “lớp vỏ Trái Đất” ở bài 7 “Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng”, giáo viên cần phảicho học sinh nắm được lớp vỏ này được cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau: trên cùng là tầng trầm tích, ti ếp đến là tầng granit, cuối cùng là tầng bazan.Thái Nguyên có rất nhiều núi và chúng cũng được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau như: gabrô núi Chúa Phú Lương, Bát Pút Định Hố; granit núiPháo Đại Từ, riơlit Tam Đảo Đại Từ; đá vôi núi Voi Đồng Hỷ, La Hiên Võ Nhai; đá trầm tích phổ biến ở núi của các huyện còn lại…nhưng hầu hết giáo viên khơng bếi t Thái Nguyên có những loại đá nào và chúng nằm ở đâu chứ chưa nói đến việc phải lựa chọn những sự vật, hiệntượng điển hình, tiêu biểu của địa phương để đưa vào bài học; học về thổ nhưỡng ở bài 17 “Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng”,giáo viên khơng bếit Thái Ngun có bao nhiêu loại đất, chúng được hình thành từ những nhân tố nào, phân bố ở đâu trong tỉnh, loại cây nào thích hợpvới đặc điểm, tính chất của chúng thì làm sao có thể tìm ra được các ví dụ về các loại đất của địa phương để minh hoạ cho bài học. Trước tình hìnhnày, mỗi giáo viên cần phải tích cực tìm tòi, họ c hỏi, trau d ồi kiến th ức, n hất là kiến th ức địa lý địa phương để tích hợp vào bài giảng, khuyếnkhích học sinh tìm tòi, khám phá các nguồn tri thức ở trong thực tế cuộc sống. Điều đó sẽ giúp ích rất nhiều cho học sinh trong quá trình tiếp thu cáckiến thức khoa học địa lý và làm giàu thêm vốn kiến thức địa lý địa phươ ng của các em.

Video liên quan

Chủ Đề