Các nhà nghiên cứu hàn lâm là gì

Nghiên cứu khoa học là cách thức con người tìm hiểu sự việc một cách có hệ thống [*].

Có 2 cách để ta có hiểu biết về một sự việc là: chấp nhận và nghiên cứu. Thừa nhận phát hiện, kinh nghiệm của người khác là cách thứ nhất. Tự thực hiện nghiên cứu để tìm hiểu là cách thứ hai.

Phân loại các dạng nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu hàn lâm và nghiên cứu ứng dụng

Nghiên cứu hàn lâm: có mục đích mở rộng kho tàng tri thức của ngành khoa học. Kết quả của nghiên cứu loại này không giúp doanh nghiệp nào áp dụng trực tiếp vào việc kinh doanh của mình.

Nghiên cứu ứng dụng: có mục đích áp dụng các tri thức trong ngành vào thực tiễn. Kết quả nghiên cứu loại này trực tiếp hỗ trợ nhà quản lý trong việc ra quyết định. Nghiên cứu loại này thường được gọi là nghiên cứu thị trường.

Ví dụ cho 2 loại trên: nếu bạn phát hiện ra một số phân tử khi phân rã sinh ra năng lượng thì đó là nghiên cứu hàn lâm. Khi bạn dựa trên hiểu biết đó mà sắp xếp các phân tử chất đó để tạo thành bom hạt nhân thì đó là nghiên cứu ứng dụng.

Ở đây xin nói thêm, tiêu chuẩn để xem một người là tiến sĩ, hay của nhà khoa học nói chung là anh có mở rộng kho tàng tri thức cho ngành khoa học không? Nghĩa là anh có thực hiện nghiên cứu hàn lâm thành công không? Xã hội chất vấn GS TS sao không chế tạo ra sản phẩm cụ thể này nọ là không hiểu về công việc của nhà nghiên cứu.

Nghiên cứu khám phá, mô tả, nhân quả

Nghiên cứu khám phá có mục đích tìm hiểu sơ bộ nhằm xác định vấn đề. Loại nghiên cứu này thường dùng để trả lời câu hỏi: “cái gì”, “vì sao”, “động cơ là gì”…
Ví dụ: Xác định nhu cầu của khách hàng nhằm thiết kế sản phẩm mới là nghiên cứu khám phá.

Nghiên cứu mô tả có mục đích tả lại thị trường, có thể ở một số mặt như đặc điểm người tiêu dùng, thói quen tiêu dùng. Loại nghiên cứu này nhằm trả lời cầu hỏi “bao nhiêu”. Kết quả nghiên cứu này thường là bản mô tả [thường là định lượng, dạng thống kê] về hành vi tiêu dùng [như chi bao nhiêu thu nhập cho loại sản phẩm nào, thời điểm tiêu dùng, quy mô thị trường, thị phần…].

Nghiên cứu nhân quả có mục đích là tìm ra mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm.

Để 2 khái niệm có mối quan hệ nhân – quả, hay “cái thứ nhất” gây nên “cái thứ hai” cần có cơ chế để “cái thứ nhất” gây nên “cái thứ hai”.

Các phương pháp phân tích định lượng – dựa vào các con số, rất tiếc, không thể “hiểu”, “phát hiện” được cơ chế này thay cho người nghiên cứu.

Nếu khi quan sát ta không thấy cơ chế trên, mà chỉ thấy có sự tương quan giữa “cái thứ nhất” và “cái thứ hai” [chẳng hạn “cái thứ nhất” và “cái thứ hai” cùng tăng hoặc giảm] thì chỉ có thể kết luận là giữa chúng có sự tương quan, không thể kết luận là giữa chúng có mối quan hệ nhân – quả.

Nghiên cứu suy diễn và nghiên cứu quy nạp

Sự phân loại này là dựa trên phương pháp nghiên cứu. NC suy diễn và NC quy nạp là 2 cách khác nhau.

Quy nạp là việc dựa trên đặc tính của một số phần tử mà khái quát hóa lên thành đặc điểm của tổng thể.

Suy diễn là dựa trên đặc tính của tổng thể mà suy ra đặc tính của một phần tử thuộc tổng thể đó.

Thường thị người ta sử dụng phương pháp định tính để suy diễn, và phương pháp định lượng để quy nạp. Ngoài ra, còn có phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, trong đó người ta có thể kết hợp 2 cách trên: nghiên cứu định tính để xây dựng giả thuyết nghiên cứu + nghiên cứu định lượng để khẳng định giả thuyết.

[*]: Giáo trình nghiên cứu thị trường. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang.

I.1234CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ NCKHPhân loại NCKHNghiên cứu hàn lâmNghiên cứu ứng dụngMục đích NC hàn lâm là nhằm mở rộng tri Mục đích của NC ứng dụng là ứng dụngthức của một ngành khoa học.các thành tựu khoa học của ngành đó vàothực tiễn.Kết quả của NC hàn lâm chủ yếu trả lời cho NC ứng dụng thu thập dữ liệu để racác câu hỏi về bản chất lý thuyết của khoa quyết định.học thông qua việc thu thập dữ liệu đểxây dựng và kiểm định các lý thuyếtkhoa học.Kết quả của NC hàn lâm thông thường là Kết quả của nghiên cứu ứng dụng nhằmkhông thể ứng dụng trực tiếp vào thị trường mục đích trực tiếp hỗ trợ cho việc ra quyếtđược mà cần phải thông qua các nghiên cứu định.ứng dụng tiếp theo.Kết quả của NC hàn lâm trong kinh doanhkhông nhằm vào mục đích ra quyết địnhkinh doanh cụ thể của một doanh nghiệpnào cả.- Sự khác nhau cơ bản giữa NC hàn lâm và NC ứng dụng là ở mục đích nghiên cứu.- Không có sự khác biệt cơ bản về phương pháp và công cụ của 2 loại nghiên cứu trên.- Dữ liệu là trọng tâm của các dự án nghiên cứu dù là Hàn lâm hay Ứng dụng.II.Các trường phái NCKH• NCKH có thể theo 2 quy trình:1. Quy trình suy diễn: bắt đầu từ lý thuyết nền [các lý thuyết khoa học đã có]  xây dựng các giảthuyết trả lời cho câu hỏi NC và thu thập dữ liệu để kiểm định các giả thuyết.2. Quy trình quy nạp: bắt đầu bằng cách quan sát hiện tượng khoa học để xây dựng mô hình dùng đểgiải thích các lý thuyết khoa học.• NCKH có thể chia thành 3 trường phái:1. Định tính: thường [chứ không phải luôn luôn] đi đôi với việc khám phá ra các lý thuyết khoa học,dựa vào quy trình quy nạp [nghiên cứu trước, lý thuyết sau].2. Định lượng: thường gắn liền với việc kiểm định các lý thuyết khoa học, dựa vào quy trình suy diễn[lý thuyết rồi đến nghiên cứu].3. Hỗn hợp: phối hợp định tính và định lượng để cùng giải quyết vấn đề nghiên cứu.III.Lý thuyết khoa học1. Các thành phần của lý thuyết khoa học.- Thứ nhất: LTKH là tập hợp các giả thuyết lý thuyết.+ Phân biệt: Giả thuyết lý thuyết và Giả thuyết kiểm địnhGiả thuyết lý thuyết [GTLT]Giả thuyết kiểm định [GTKĐ]1 GTLT là các giả thuyết biểu diễn Khi chúng ta đưa ra các giả thuyết và sẽmối liên hệ giữa các khái niệm trong thu thập thông tin để kiểm định các giảtrong một lý thuyết [mà khi chúng ta thuyết này thì các giải thuyết đưa ra là cácchưa thể kiểm định các mối liên hệ giả thuyết kiểm định.2345này bằng thực tiễn].GTLT biểu diễn mối liên hệ giữa các GTKĐ biểu diễn mối liên hệ giữa các biếnkhái niệm.quan sát.Để kiểm định 1 GTLT có thể dùng 1 hay nhiều GTKĐTrong trường hợp chỉ cần 1 GTKĐ để kiểm định 1 GTLT thì 2 khái niệm nàythực chất là một.Các GTLT nói lên mối liên hệ [tương quan hay nhân quả] giữa các khái niệmnghiên cứu và cô lập với những khái niệm không được nêu ra trong lý thuyết đó.- Thứ hai: các khái niệm tạo thành lý thuyết khoa học phải là các khái niệm nghiên cứu [chứ khôngphải khái niệm lý thuyết], nghĩa là có thể đo lường chúng được bằng các biến quan sát và các kháiniệm nghiên cứu này có mối liên hệ với một hay nhiều khái niệm nghiên cứu khác.Thông thường chúng ta không thể đo lường trực tiếp khái niêm nghiên cứu [biến tiềm ẩn] mà phảithông qua một hay nhiều biến khác có thể đo lường được [gọi là biến quan sát].- Thứ ba: một lý thuyết khoa học phải nhằm mục đích giải thích và dự báo các hiện tượng khoa học.2. Các tiêu chuẩn đánh giá một lý thuyết khoa học.• Một lý thuyết khoa học không phải là:1. Bảng liệt kê các tài liệu tham khảo2. Bộ dữ liệu thu thập trong nghiên cứu3. Bảng liệt kê các biến, khái niệm nghiên cứu4. Các mô hình5. Các giả thuyết• Một bài nghiên cứu xây dựng lý thuyết khoa học tốt, cần chú ý 10 điểm cơ bản sau đây:1. Câu hỏi nghiên cứu phải cho thấy sự quan trọng và cần thiết khi thực hiện nghiên cứu này.2. Phần cơ sở lý thuyết của bài nghiên cứu phải đầy đủ và phù hợp: phần này phải có những lýthuyết cơ sở và những nghiên cứu trong những năm gần đây.3. Phạm vi của bài nghiên cứu phải đầy đủ. Nghĩa là đủ để có được một đóng góp về mặt lý thuyết[vd: không thể nghiên cứu cùng lúc 50 biến hoặc cũng không nên nghiên cứu vài ba biến].4. Định nghĩa các khái niệm nghiên cứu một cách chính xác và rõ ràng.5. Bản chất của các mối liên hệ lý thuyết phải rõ ràng và mang tính logic.6. Những lý thuyết nền sử dụng để xây dựng nên lý thuyết khoa học cần nghiên cứu phải phù hợp.7. Bài nghiên cứu cần phải xác định rõ ràng hướng tập trung và phạm vi của nó. Hay nói cách khác,bài nghiên cứu cần cho người đọc biết nó đang làm gì ở đó và tại sao phải làm như vậy.8. Văn viết phải rõ ràng và xúc tích. Không nên viết tối nghĩa hay lộn xộn trong kết cấu.9. Một bài nghiên cứu về xây dựng lý thuyết không chỉ dừng lại ở việc tổng hợp các nghiên cứu đãcó mà cần phải cung cấp những phê bình, đánh giá và đưa ra hướng để kiểm định lý thuyết đưa ra.10. Bài nghiên cứu cần cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa so với các nghiên cứu đã có và có ý nghĩatrong thực tiễn.• Các tiêu chí chính dùng để đánh giá một lý thuyết khoa học:1. Yếu tố cấu thành.Những yếu tố cấu thành nên một lý thuyết khoa học gồm các khái niệm lý thuyết, khái niệm nghiêncứu và biến quan sát.Nguyên tắc chính khi chọn các yếu tố này là:-Nguyên tắc toàn diện: phải chọn đầy đủ các yếu tố thích hợp, nhưng không nên đưa quá nhiềukhái niệm nghiên cứu và giả thuyết mà chúng không đóng góp gì trong việc giải thích hiệntượng khoa học đang nghiên cứu.- Nguyên tắc đơn giản: được hiểu là để cùng giải thích một hiện tượng khoa học như nhau, lýthuyết nào càng đơn giản càng tốt.2. Mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu.Mối liên hệ giữa các khái niệm nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu phải được suy diễn cólogic từ lý thuyết [nếu theo quy trình suy diễn] hoặc được xây dựng từ dữ liệu [nếu theo quy trìnhquy nạp].3. Khả năng tổng quát hóa của lý thuyết.Một lý thuyết khoa học trong ngành khoa học xã hội thường không thể đúng mọi lúc, mọi nơi.Vìvậy cần xác định những giới hạn cho khả năng tổng quát hóa của lý thuyết, và dựa trên cơ sở này đểxác định phạm vi giải thích và dự báo của nó.4. Đóng góp của lý thuyết về mặt lý luận và thực tiễn.Một lý thuyết tốt phải cho thấy cái mới được tìm ra trong nghiên cứu, ảnh hưởng của lý thuyết đếnngành khoa học đó, có khả năng giải thích và dự báo các hiện tượng khoa học, có được quan tâm vàứng dụng trong thực tiễn không.5. Kiểm định được.- Một lý thuyết có giá trị khi nó được kiểm định thông qua thực tế trong nhiều điều kiện [khônggian, thời gian] khác nhau.- Cần chú ý là chỉ có thể kết luận rằng với dữ liệu hiện có, thì lý thuyết đó được chấp nhận hay bị từchối chứ không thể kết luận một lý thuyết là đúng hay sai.- Trước khi kiểm định một lý thuyết khoa học, ta phải đo lường các khái niệm nghiên cứu và đánhgiá giá trị và độ tin cậy của đo lường. Nếu các thang đo [tập các biến quan sát] các khái niệm đókhông thỏa mãn yêu cầu về độ tin cậy và giá trị thì sẽ không có ý nghĩa trong khoa học.IV.Nghiên cứu, xây dựng và kiểm định lý thuyết khoa học1. Quy trình nghiên cứu xây dựng lý thuyết khoa học.Có nhiều phương pháp khác nhau để xây dựng lý thuyết khoa học. Sau đây là quy trình quy nạptheo trường phái định tính. Theo quy trình này, gồm có 2 phần:- Phần lý thuyết [T]: chỉ đóng vai trò minh chứng là chưa có lý thuyết đã có để trả lời cho câu hỏiNC.- Phần nghiên cứu [R]: là phần chính của quy trình này, vì nó là quy trình xây dựng lý thuyết từdữ liệu [nghiên cứu].1. Xác định vấn đề hay khe hổng nghiên cứu, sau đó cụ thể hóa thành các câu hỏi nghiên cứu.2. Tổng kết các nghiên cứu và lý thuyết đã có để xem xét chúng đã giải quyết được vấn đềnghiên cứu đến mức độ nào?3. Khi chứng minh được là chưa có lý thuyết để trả lời được câu hỏi nghiên cứu, cần thiết phảixây dựng một lý thuyết mới để giải thích hiện tượng khoa học đang nghiên cứu [trả lời cáccâu hỏi nghiên cứu đã đề ra].4. Thiết kế và thực hiện một nghiên cứu để thu thập dữ liệu dùng cho xây dựng lý thuyết khoahọc.kết quả nghiên cứu theo quy trình này bao gồm mô hình và các giả thuyết lý thuyết, tức là lýthuyết đã được xây dựng, giải quyết được khe hổng nghiên cứu đã đề ra. Tuy nhiên đây chỉ là lýthuyết trung gian, chúng cần được kiểm định tiếp theo bằng các dữ liệu của nghiên cứu trongcùng một dự án hay những nghiên cứu tiếp theo.2. Quy trình nghiên cứu kiểm định lý thuyết khoa học.Sử dụng quy trình suy diễn1. Xác định vấn đề hay khe hổng nghiên cứu, sau đó cụ thể hóa thành các câu hỏi nghiên cứu.2. Tìm kiếm lý thuyết phù hợp để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu. Nghĩa là xây dựng mô hìnhvà giả thuyết nghiên cứu và xây dựng thang đo cho các khái niệm nghiên cứu trong mô hình.3. Thực hiện nghiên cứu: đánh giá thang đo và kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyếtnghiên cứu. Tùy theo từng nghiên cứu cụ thể mà bước này được thực hiện thông qua mộthay nhiều nghiên cứu. Một số dạng kết hợp sau:- Thực hiện 1 nghiên cứu định lượng để kiểm định thang đo và mô hình lý thuyết.- Thực hiện 2 nghiên cứu định lượng: 1 nghiên cứu định lượng sơ bộ để đánh giá sơ bộ thang đo [thường là một khảo sát với mẫu thuận tiện và kích thước nhỏ, n =100] và 1 nghiên cứu địnhlượng chính thức để kiểm định lại thang đo và mô hình lý thuyết [kích thước mẫu lớn, thườngvới phương pháp chọn mẫu xác suất].- Thực hiện 2 bước: sơ bộ và chính thức.+ Bước nghiên cứu sơ bộ gồm: 1 nghiên cứu sơ bộ định tính để điều chỉnh thang đo [ thảo luận tayđôi, thảo luận nhóm…], 1 nghiên cứu sơ bộ định lượng để đánh giá sơ bộ thang đo.+ Bước nghiên cứu chính thức: là 1 nghiên cứu định lượng để đánh giá lại thang đo và kiểm địnhmô hình lý thuyết và các giả thuyết.3. Quy trình hỗn hợp: xây dựng và kiểm định lý thuyết khoa học.Mô hình hỗn hợp phổ biến là kết hợp về phương pháp với quy trình: định tính để xây dựng lýthuyết và định lượng để kiểm định lý thuyết. Tức là khám phá lý thuyết khoa học và kiểm định lýthuyết này trong cùng một dự án nghiên cứu.1. Xác định vấn đề hay khe hổng nghiên cứu, sau đó cụ thể hóa thành các câu hỏi nghiên cứu.2. Xây dựng lý thuyết mới bằng phương pháp định tính.3. Kiểm định lý thuyết đã xây dựng bằng phương pháp định lượng.4. Dữ liệu để xây dựng và kiểm định lý thuyết khoa học.- Trong NCĐT: dữ liệu sử dụng để xây dựng lý thuyết khoa học ở nhiều dạng khác nhau [kể cảdạng dữ liệu định lượng]. Nhưng thông thường dữ liệu định tính được thu thập thông qua thảoluận [nhóm, tay đôi] và quan sát.- Trong NCĐL: dữ liệu được chia thành 3 nhóm+ Dữ liệu sẵn có+ Dữ liệu chưa sẵn có+ Dữ liệu chưa có trên thị trường.CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1. Vấn đề nghiên cứu- Vấn đề nghiên cứu [VĐNC] và cách thức xác định nó có vai trò quan trọng; là bước đầu tiên trong tấtcả các nghiên cứu khoa học [NCKH]. VĐNC cần xác định rõ ràng và đúng đắn.- Trong kinh doanh, VĐNC được xác định từ 2 nguồn chính là lý thuyết và thị trường; 2 nguồn này cómối quan hệ tương hỗ qua lại, bổ trợ cho nhau.- Đối với VĐNC có nguồn từ lý thuyết: cần nắm bắt các nội dung chính là: Những gì các nghiên cứutrước đã làm?Những gì chưa làm? Những gì chưa hoàn chỉnh, cần bổ sung? =>cần thiết cho tất cảNCKH& luôn gắn liền với thị trường thực tiễn.- Đối với VĐNC có nguồn từ thị trường: được nhận dạng thông qua các vấn đề gặp phải trên thịtrường, trên các phương tiện truyền thông, buổi thảo luận…. VĐNC xác định từ thị trường không đượctách biệt với lý thuyết, cần liên hệ VĐNC trong cơ sở lý thuyết, xem đã có nghiên cứu chưa, giải quyếttriệt để chưa…2. Ý tưởng, vấn đề, mục tiêu, câu hỏi và giả thuyết nghiên cứuCác khái niệm:- Ý tưởng nghiên cứu: là những ý tưởng ban đầu về vấn đề nghiên cứu. Từ những ý tưởng nàychúng ta tiếp tục tìm kiếm khe hổng nghiên cứu để nhận dạng được VĐNC.- Mục tiêu nghiên cứu: Sau khi nhận dạng được VĐNC, nhà NC cần xác định rõ nghiên cứu cái gì,đó là mục tiêu nghiên cứu. Mục tiêu nghiên cứu có thể được phát biểu ở dạng tổng quát và cụ thể.- Câu hỏi nghiên cứu: là mục tiêu cụ thể được phát biểu ở dạng câu hỏi.- Giả thuyết nghiên cứu: là câu trả lời dự kiến cho các câu hỏi nghiên cứu, và cần phải tiến hànhthiết kế nghiên cứu để thu thập dữ liệu dùng cho việc kiểm định các giả thuyết đã đề ra.- Mô hình nghiên cứu: Khi xác định được mục tiêu hay câu hỏi nghiên cứu, ta dựa vào câu hỏinghiên cứu để quyết định phương án giải quyết vấn đề nghiên cứu. Tùy theo dạng câu hỏi nghiêncứu cần dùng theo phương pháp nào [quy nạp và định tính hay suy diễn và định lượng] mà xâydựng thiết kế nghiên cứu để thu thập dữ liệu trả lời câu hỏi nghiên cứu hay thực hiện tổng kếtnghiên cứu để xây dựng cơ sở giả thuyết  trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu đề ra và tập hợpcác giả thuyết theo một hệ thống nào đó thì đó gọi là mô hình nghiên cứu.3. Xác định vấn đề nghiên cứuVĐNC cần được xác định dựa trên các thông tin được tổng hợp từ thị trường và lý thuyết. Trêncơ sở này, ta có mô hình nhận dạng vấn đề nghiên cứu như sau:Theo dõi thị trường thông qua:Theo dõi lý thuyết thông qua:-Phương tiện truyền thông-Lý thuyết cùng ngành-Nghiên cứu sơ bộ-Lý thuyết trong các ngành liên quanVấn đề nghiên cứu-Trong cùng ngành khoa học-Liên quan đến ngành khoa học khácMột nghiên cứu cần thỏa mãn hai yêu cầu cơ bản là có tính mới và có ý nghĩa. Dựa vào mức độmới, các nhà nghiên cứu hàn lâm chia các nghiên cứu ra thành 2 dạng chính: dạng nguyên thủy vànghiên cứu lặp lại. Nghiên cứu lặp lại được chia thành 4 loại chính: 0, I, II, III căn cứ trên mức độ lặplại của đề tài.- Nghiên cứu lặp lại loại 0 là dạng nghiên cứu lặp lại hoàn toàn giống như nghiên cứu đã có.- Lặp lại loại I là nghiên cứu giống như nghiên cứu đã có về mặt thiết kế, mô hình nghiên cứunhưng được thực hiện để gia tăng mức độ tổng quát hóa của nghiên cứu đã có.- Lặp lại loại II là nghiên cứu thực hiện giống như nghiên cứu đã có nhưng ở nhiều ngữ cảnh khácnhau.- Lặp lại loại III là nghiên cứu lặp lại nghiên cứu đã có nhưng có điều chỉnh bổ sung để hoàn thiệnhơn.4. Tổng kết lý thuyết4.1 Tổng kết lý thuyết và vai trò của nóTổng kết lý thuyết là khâu đầu tiên và đóng vai trò quyết định trong xác định VĐNC. Đó là việcchọn lọc tài liệu về chủ đề nghiên cứu bao gồm thông tin, ý tưởng, dữ liệu và bằng chứng được trìnhbày trên một quan điểm nào đó để hoàn thành các mục tiêu đã được xác định hay diễn tả các quan điểmvề bản chất của chủ đề đó cũng như phương pháp xem xét chủ đề đó và việc đánh giá một cách hiệuquả các tài liệu này trên cơ sở liên hệ với nghiên cứu chúng ta đang thực hiện.Tổng kết lý thuyết có thể chia thành 2 nhóm có hướng tập trung và mục tiêu khác nhau:- Một là tổng kết nghiên cứu: tập trung vào việc tổng kết các nghiên cứu thực tiễn đã thực hiệntrong quá khứ để đưa ra kết luận chung về kết quả của các nghiên cứu này. Mục đích là đúc kếtnhững gì đã làm được và những gì cần được tiếp tục nghiên cứu.- Hai là tổng kết lý thuyết:trình bày các lý thuyết đã có cùng giải thích một hiện tượng khoa họcnào đó và so sánh chúng về mặt độ sâu, tính nhất quán cũng như khả năng dự báo của chúng tổng kết nghiên cứu thường chứa đựng phần tổng kết nghiên cứu.Về mặt phương pháp tổng kết, chúng thường chia thành hai nhóm chính:+ Nhóm tổng kết thiên về định tính: dùng từ ngữ để tổng kết lý thuyết và nghiên cứu về chủ đềcần tổng kết.+ Nhóm tổng kết thiên về định lượng: dùng các kỹ thuật định lượng để tổng kết và so sánh cáckết quả nghiên cứu đã có.Tổng kết lý thuyết không chỉ là việc mô tả những gì đã làm mà còn phải đánh giá chúng. Trong nghiêncứu, tổng kết lý thuyết phục vụ nhiều công đoạn trong quá trình nghiên cứu như: Xác định vấn đề nghiên cứu: TKLT giúp ta nhận dạng được những gì đã làm và những gì chưađược làm  tiết kiệm thời gian và định vị được nghiên cứu của mình, không phải làm những gìkhông có ý nghĩa khoa học hay những gì người khác đã làm rồi. Cơ sở lý thuyết: giúp xây dựng nền tảng cho mô hình, giả thuyết cho nghiên cứu kiểm định lýthuyết hoặc làm cơ sở cho việc cần thiết phải xây dựng lý thuyết. Kết quả của tổng kết lý thuyếtphần này chính là cơ sở lý thuyết cho NC của mình. Chọn lựa phương pháp: giúp ta đánh giá được các PPNC nào đã được sử dụng, những ưu nhượcđiểm của nó và lựa chọn PP thích hợp cho NC của mình. So sánh kết quả: TKLT giúp chúng ta có cơ sở biện luận, so sánh kết quả NC của mình với nhữngNC đã có, đặc biệt là những gì mang tính bổ sung và đối kháng với kết quả đã có.4.2 Quy trình tổng kết nghiên cứuBao gồm 7 bước nghiên cứu như sau: Xác định từ khóa theo chủ đề nghiên cứu Tìm kiếm tài liệu theo các nguồn [truyền thống và điện tử] dựa vào từ khóa Liệt kê một số tài liệu liên quan mật thiết đến nghiên cứu về đề tài của mình Đọc nhanh, tóm tắt và thu thập các bài viết quan trọng với đề tài của mình Thiết kế sơ đồ tổng kết tài liệu Tóm tắt các bài báo quan trọng về chủ đề nghiên cứu, trích dẫn và liệt kê tài liệu tham khảo Tổng kết lại các phần đã tóm tắt, tổ chức theo danh mục các khái niệm quan trọng đã được tổngkết và kết thúc phần tổng kết lý thuyết thông qua tóm tắt những hướng chính đã được nghiên cứuvà nêu ra sự cần thiết cho nghiên cứu của mình.4.3 Ví dụ minh họaTham khảo thêm các đề tài ví dụ trong sách5. Tài liệu tham khảo: cách trích dẫn và liệt kêCách trích dẫn và liệt kê TLTK đóng vai trò quan trọng trong NCKH. Việc trích dẫn phải tuântheo quy định trích dẫn bao gồm việc trích dẫn đúng và đủ, thể hiện tính trung thực trong khoa học.Cách trích dẫn dựa trên các hệ thống trích dẫn trên thế giới, bao gồm đầy đủ thông tin về tài liệutham khảo cũng như các thông tin liên quan giúp người đọc dễ dàng tìm ra: các thông tin tối thiểu nhưtên tác giả, tên tài liệu, nhà xuất bản, năm xuất bản, nơi xuất bản. Theo hệ thống APA, ví dụ về 1trường hợp trích dẫn và ghi tài liệu tham khảo như sau:Ví dụ trong bài viết của quyển sách:Phương pháp GT [Grounded Theory] dùng để xây dựng lý thuyết khoa học từ dữ liệu [Straus &Corbin 1998]Điều này có ý nghĩa là ý tưởng trong đoạn văn này không phải là của tác giả của bài viết mà tácgiả ghi lại ý tưởng của người khác [ở đây là của Straus & Corbin] theo từ ngữ của mình. Và trong phầntài liệu tham khảo cần phải ghi tài liệu này, cụ thể:Strauss, A. & Corbin, J. [1998], Basic of Qualitative Research: Techniques and Procedure fordeveloping Grounded Theory, 2nded., Thousand Oaks, CA:SageTài liệu tham khảo này chứa đựng đầy đủ thông tin chính dùng để tra cứu vì có: [tên tác giả],[năm xuất bản], [tên sách viết in nghiêng], [lần xuất bản], [nơi xuất bản], và [nhà xuất bản].CHƯƠNG 3 PPNCKH – PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH1. Nghiên cứu định tính trong xây dựng lý thuyết khoa họcNghiên cứu định tính [NCĐT] thường được dùng để xây dựng lý thuyết khoa học dựa vào quitrình qui nạp. Ngày nay, NCĐT được sử dụng rất phổ biến trong các lãnh vực của ngành kinh doanh1.1 Phương pháp và công cụCó 2 phương pháp và 3 công cụ chính trong NCĐT:2 phương pháp: phương pháp GT và phương pháp tình huống3 công cụ: thảo luận nhóm, thảo luận tay đôi và quan sát1.2. Vấn đề, mục tiêu và lý thuyết trong NCĐTMục tiêu của NCĐT là xây dựng lý thuyết khoa học. Vì vậy, khi xác định vấn đề nghiên cứu vàđưa ra mục tiêu nghiên cứu, ta cần biện luận lý do dẫn đến việc sử dụng phương pháp định tính. Cầnchú ý là vấn đề nghiên cứu định tính xuất phát từ chính dữ liệu và sau đó ta so sánh lại với lý thuyếtthông qua tổng kết nghiên cứu [xem thêm ví dụ thực tế trong sách trang 112 để hiểu tường tận phầnnày].1.3. Tổng kết và sử dụng lý thuyết trong NCĐTDo mục đích của NCĐT là xây dựng lý thuyết khoa học theo qui trình qui nạp nên các nhà nghiêncứu cần tổng kết lý thuyết và minh chứng được là hiện tại, những lý thuyết đã có chưa giải thích hoặcgiải thích chưa hoàn chỉnh hiện tượng khoa học đã đề ra để nêu ra sự cần thiết phải xây dựng một lýthuyết mới để giải thích hiện tượng khoa học này. Quá trình NCĐT luôn có sự tương tác giữa nhànghiên cứu, dữ liệu và lý thuyết đang xây dựng.Vì vậy, nhà nghiên cứu luôn so sánh lý thuyết vànhững thành phần của lý thuyết.2. Phương pháp GTGT là phương pháp xây dựng lý thuyết dựa vào quá trình thu thập và phân tích dữ liệu một cáchcó hệ thống hay nói cách khác, nó là quá trình xây dựng lý thuyết khoa học dựa trên dữ liệu thông quaviệc thu thập, so sánh dữ liệu để nhận dạng, xây dựng và kết nối các khái niệm với nhau để tạo thành lýthuyết khoa họcTrong phương pháp GT, nhà nghiên cứu không bao giờ dự kiến trước một lý thuyết trừ trườnghợp họ muốn điều chỉnh hoặc mở rộng một lý thuyết đã có.Thay vào đó, nhà nghiên cứu bắt đầu vớimột chủ đề nghiên cứu và lý thuyết hình thành từ dữ liệu.3. Phương pháp tình huốngQui trình xây dựng lý thuyết bằng tình huống được bắt đầu bằng việc thu thập dữ liệu. Trong quátrình thu thập dữ liệu [thống qua một hay nhiều tình huống], nhà nghiên cứu phải liên tục so sánh dữliệu với lý thuyết.Qui trình xây dựng lý thuyết bằng phương pháp tình huống là một qui trình lũy tiến: phát hiện lýthuyết –chọn tình huống – thu thập dữ liệu. Nghĩa là nhà nghiên cứu chọn một tình huống để thu thậpvà phân tích dữ liệu, phát hiện lý thuyết, sau đó lại tiếp tục chọn tình huống tiếp theo để thu thập vàphân tích dữ liệu để phát triển lý thuyết.Tám bước của qui trình xây dựng lý thuyết bằng phương pháp tình huống theo Eisenhardt [1989,533]:Xác định câu hỏi nghiên cứu  Chọn tình huống  Chọn phương pháp thu thập dữ liệu  Tiến hànhthu thập dữ liệu tại hiện trường  Phân tích dữ liệu  Xây dựng giả thuyết  So sánh với lý thuyếtđã có  Kết luận4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tínhCông cụ chính trong thu thập dữ liệu chính là quan sát, thảo luận giữa nhà nghiên cứu và đốitượng nghiên cứu: thảo luận tay đôi và thảo luận nhómTrong nghiên cứu định tính, nhà nghiên cứu là người trực tiếp thực hiện việc thảo luận với đốitượng nghiên cứu trong thảo luận tay đôi cũng như là người điều khiển chương trình thảo luận trongthảo luận nhóm4.1 Bản chất dữ liệu trong nghiên cứu định tínhDữ liệu cần thu thập trong các dự án nghiên cứu định tính là dữ liệu bên trong của đối tượngnghiên cứu [nghiên cứu định lượng  dữ liệu bên ngoài]. Những dữ liệu bên trong này không thể thuthập được thông qua các kỹ thuật phỏng vấn thông thường mà phải thông qua các kỹ thuật thảo luận.Cũng cần lưu ý phân biệt các dữ liệu định tính thu thập bằng các kỹ thuật nghiên cứu định tính [nhưthảo luận nhóm, thảo luận tay đôi] với dữ liệu thu thập bằng thang đo định tính [thang đo định danh vàthang đo thứ tự] trong nghiên cứu định lượng.4.2.1 Chọn mẫu trong nghiên cứu định tínhQui trình chọn mẫu lý thuyết được tiến hành như sau:Nhà nghiên cứu chọn đối tượng nghiên cứu thứ 1, thảo luận với họ để thu thập dữ liệu cần thiếtcho xây dựng lý thuyết. Tiếp theo, chọn phần tử thứ 2 để thu thập dữ liệu và phát hiện ra một số thôngtin có ý nghĩa nhưng khác với đối tượng 1. Và cứ tiếp tục với đối tượng thứ 3, thứ 4, cho đến khi nàothông tin thu được là không có gì mới và không có ý nghĩa nhiều thì đó là điểm bão hòa. Tuy nhiên đểkhẳng định điểm bão hào, nhà nghiên cứu chọn thêm 1 đối tượng nữa, nếu không có thông tin gì mớithì tại đó sẽ là điểm bão hòa và cũng chính là kích thước mẫu cho nghiên cứu4.3 Công cụ thu thập dữ liệu định tính4.3.1 Quan sátQuan sát [bằng mắt] có nhiều dạng khác nhau như:_ Tham gia như một thành viên: nhà nghiên cứu tham gia như một thành viên nhưng không cho đốitượng nghiên cứu nghiên cứu nhận ra mình là nhà nghiên cứu  nhà nghiên cứu chủ động quan sáthành vi, thái độ..của các đối tượng nghiên cứu khác để thu thập dữ liệu_ Tham gia chủ động để quan sát: nhà nghiên cứu tham gia như là một thành viên nhưng cho cácthành viên khác biết mình là nhà nghiên cứu_ Tham gia thụ động để quan sát: nhà nghiên cứu không tham gia như một thành viên thực thụ mà chỉthụ động và mục tiêu chính là quan sát._ Chỉ quan sát: nhà nghiên cứu chỉ đứng ngoài quan sát, không tham gia như một thành viên dù là chủđộng hay thụ động.Ưu điểm:_ Thu nhận được kiến thức đầu tiên về vấn đề nghiên cứu_ Nhận dạng được thực tế về ngữ cảnh, thời gianNhược điểm:_ Khó khăn trong các mối quan hệ để được tham gia quan sát_ Khó khăn trong việc sắp xếp thời gian phù hợp để tham gia quan sát_ Không thể quan sát được trong những tình huống tế nhị4.3.2 Thảo luận tay đôiThảo luận tay đôi là kỹ thuật thu thập dữ liệu thông qua việc thảo luận giữa hai người: nhà nghiêncứu và đối tượng thu thập dữ liệu, thường được sử dụng trong các trường hợp:_ Chủ đề nghiên cứu mang tính cá nhân cao, không phù hợp cho việc thảo luận nhóm tập thể [vd: băngvệ sinh phụ nữ, tài chính cá nhân, bao cao su kế hoạch hóa gia đình…]_ Vị trí xã hội, nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu ở bậc cao [giám đốc, …] khó mời tham gianhóm_ Do cạnh tranh mà đối tượng nghiên cứu không thể tham gia thảo luận nhóm [các công ty cạnh tranhkhông muốn cho đối thủ biết thái độ, hành vi của mình]_ Do tính chuyên môn của vấn đề nghiên cứu mà chỉ có phỏng vấn tay đôi mói có thể làm rõ và đàosâu được dữ liệu.Ưu điểm: dễ tiếp cận đối tượng nghiên cứu và có thể đào sâu những vấn đề có tính chuyên môn cao sử dụng phổ biến trong nghiên cứu hàn lâm.Nhược điểm:_ Tốn nhiều thời gian và chi phí so với thảo luận nhóm cho cùng một kích thước mẫu_ Nhiều trường hợp thu thập dữ liệu không sâu và khó khăn trong việc diễn giải ý nghĩa do không cósự tương tác giữa các đối tượng nghiên cứu [không như thảo luận nhóm]4.3.3 Thảo luận nhómViệc thu thập dữ liệu được thực hiện thông qua hình thức thảo luận giữa các đối tượng nghiêncứu với nhau dưới sự hướng dẫn của nhà nghiên cứu [người điều khiển chương trình]. Những câu hỏikích thích thảo luận, đào sâu giúp thu thập dữ liệu bên trong của đối tượng nghiên cứu:Bạn có đồng ý với quan điểm này không?Tại sao?Còn gì nữa không?Còn bạn thì sao?Có những ý kiếnnào khác không?Khi tuyển chọn thành viên tham gia thảo luận nhóm, cần chú ý các nguyên tắc:_ Tính đồng nhất trong nhóm càng cao  càng dễ thảo luận_ Thành viên được chọn phải là người chưa từng tham gia trước đây hoặc có tham gia nhưng từ 6tháng đến 1 năm, nếu không họ sẽ là người dẫn dắt nhóm_ Thành viên chưa quen biết nhau, nếu không những người này sẽ chỉ thảo luận lẫn nhau chứ khôngthảo luận trong cả nhóm.Ba dạng chính của thảo luận nhóm:_ Nhóm thực thụ: gồm 8 -10 thành viên tham gia thảo luận_ Nhóm nhỏ: 4 thành viên tham gia thảo luận_ Nhóm điện thoại: thảo luận về chủ đề nghiên cứu thông qua điện thoại hội nghị4.3.4 Một số chú ý trong thu thập dữ liệu định tínhTrong nghiên cứu định tính, mẫu được chọn theo lý thuyết [không theo phương pháp xác suất]với mục tiêu xây dựng lý thuyết khoa học, do đó, chúng ta không thể tăng kích thước mẫu để thay chonghiên cứu định lượng.Bản chất của nghiên cứu định tính là thu thập dữ liệu bên trong của đối tượng nghiên cứu. Cái màcác nhà nghiên cứu cần là ý nghĩa của dữ liệu chứ không phải những con số tổng quát hóa của thịtrường, do đó, ta không thể lượng hóa kết quả nghiên cứu định tính.5. Phân tích dữ liệu định tínhPhân tích dữ liệu định tính là quá trình đi tìm ý nghĩa của dữ liệu. Quá trình thu thập và phân tíchdữ liệu không tách rời nhau. Đó là quá trình tương tác qua lại: Nhà nghiên cứu thảo luận với đối tượngnghiên cứu để thu thập và phân tích dữ liệu [tìm hiểu ý nghĩa của dữ liệu], tiếp tục thảo luận và tìmhiểu ý nghĩa của nó cho đến khi đạt điểm bão hòa5.1 Mô tả hiện tượngMô tả hiện tượng theo Strauss & Corbin [1998] là quá trình phân tích mở, bao gồm việc pháttriển các khái niệm, các thuộc tính cũng như cấp độ của chúng. Để làm được vấn đề này, nhà nghiêncứu thường xem xét những vấn đề sau:_ Dữ liệu nói lên cái gì?_ Những vấn đề gì đang xảy ra?Ai có liên quan?_ Họ định nghĩa những vấn đề đó như thế nào?_ Chúng có ý nghĩa gì đối với họ?_ Những người có liên quan làm gì?_ Những vấn đề xảy ra như nhau hay khác nhau đối với họ?_ Kết quả của chúng: giống nhau hay khác nhau?5.2 Phân loại hiện tượngSau khi mô tả các hiện tượng, nhà nghiên cứu tiến hành phân loại hiện tượng.Sắp xếp dữ liệuthành những nhóm/ khái niệm dựa vào tính chất và giới hạn của chúng. Sắp xếp, phân loại các hiệntượng thành những nhóm có cùng những đặc tính chung để tạo thành các khái niệm và các thành phầncủa nó [khái niệm con] và so sánh chúng với nhau. Vì vậy, nếu dữ liệu không được sắp xếp một cáchcó hệ thống, chúng ta sẽ không biết chúng ta đang phân tích cái gì và rất khó khám phá ra các kháiniệm chứa đựng trong dữ liệu.5.3 Kết nối dữ liệuLà quá trình phân tích chọn lọc bao gồm việc tổng hợp và sàng lọc các khái niệm để tạo thành lýthuyết. Trong đó, các nhà nghiên cứu cần chú ý đến mối quan hệ giữa các hiện tượng [khái niệm] vớinhau và biến thiên giữa chúng [những gì xảy ra nếu...? Các hiện tượng thay đổi như thế nào?]Mô tả và sắp xếp dữ liệu luôn luôn có mục đích cụ thể. Nhà nghiên cứu luôn định hướng cho công việcphân tích dữ liệu định tính là khái niệm nào ẩn chứa trong nhóm dữ liệu đã thu thập này? Đã đủ dữ liệuđể đưa ra khái niệm và liên kết chúng lại với nhau chưa hay cần phải tiến hành thu thập thêm nữa?6. Ví dụ minh họaXem thêm trong sách7. Giá trị của sản phẩm định tínhTrong nghiên cứu, tính tin tưởng đóng vai trò quan trọng để đánh giá lý thuyết được xây dựng. Kỹthuật đảm bảo độ tin trong nghiên cứu định tính:Tiêu chuẩn truyềnTiêu chuẩn tinCông cụ để đạt được độ tin tưởngthống [định lượng]cậy [định tính]Giá trị nộiTin cậyTham gia trực tiếp vào hiện trườngĐa dạng dữ liệuKiểm tra ngoạiKiểm tra nộiGiá trị ngoạiXuyên suốtMô tả chi tiết khái niệm và nhómCấu trúc và quá trình phản ánh trong dữ liệuĐộ tin cậyPhụ thuộcMẫu theo mục đích xây dựng lý thuyếtGiữ kín đối tượngKiểm tra quá trình thu thập, quản lý và phân tích dữliệuTính khách quanKhẳng địnhTỉ mỉ và chính xác trong quản lý thu thập và ghinhận dữ liệu:_ Trong quá trình quan sát_ Trong quyết định về lý thuyết và phương pháp_ Chi tiết trong tiếp xúc phỏng vấnĐịnh tính và định lượng: tiêu chí đánh giáĐịnh lượng: khách quanĐịnh tính: lý giải đượcĐộ tin cậy: như nhau cho các lần lặp lại Thông đạt: các khái niệm nghiên cứu rõ[điều kiện cần]Giá trị: đo lường đúng cái cần đo [điều kiệnđủ]Tổng quát hóa cho tổng thể  khả năng đạidiện của mẫurang và có nghĩaGắn kết: các khái niệm nghiên cứu gắn kếtvới nhau  tạo thành lý thuyếtXuyên suốt: nhà nghiên cứu khác có thểnắm bắt được các bước để dẫn đến lýthuyết được xây dựng8. Đề cương nghiên cứu định tínhMột đề cương nghiên cứu định tính bao gồm các phần cơ bản sau:[1] Giới thiệu: giới thiệu vấn đề, mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu, đặc biệt, cần làm rõ ý nghĩa của kếtquả nghiên cứu dự kiến để thuyết phục người đọc[2] Tổng kết lý thuyết: giới thiệu cơ sở lý thuyết đã có về chủ đề nghiên cứu, phần này phải minhchứng được là lý thuyết đã có chưa giải thích được hoặc giải thích chưa hoàn chỉnh về hiệntượng khoa học mà ta đề nghị nghiên cứu.[3] Thiết kế và phương pháp nghiên cứu: giới thiệu các cách tiếp cận [định tính, cụ thể phươngpháp] và biện luận cho sự phù hợp của cách tiếp cận đã chọn. Tiếp theo, giới thiệu chi tiết vềthiết kế nghiên cứu, phương pháp và công cụ sử dụng để thu thập và phân tích dữ liệuĐề cương nghiên cứu định tính càng chi tiết càng tốt.Khác với nghiên cứu định lượng, đề cươngnghiên cứu định tính một khi chưa thực hiện nghiên cứu thì chưa có gì để đảm bảo cho thành công củanghiên cứu. Vì vậy, chúng ta cần biện luận chi tiết những gì chúng ta sẽ làm và sẽ thu được sau khithực hiện để thuyết phục người đánh giá.CHƯƠNG 4 – PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG [NCĐL]1.Nghiên cứu định lượng trong kiểm định lý thuyết khoa học.Trong NCĐL, nhà nghiên cứu dựa trên cơ sở lý thuyết [CSLT] để xây dựng mô hình NC và các giảthuyết NC. Sau đó thu thập dữ liệu để kiểm định mô hình lý thuyết và các giả thuyết đề ra.Vậy NCĐL nhằm mục đích thu thập dữ liệu để kiểm định các lý thuyết khoa học được suy diễn từ lýthuyết đã có [ Khác với NCĐT, dữ liệu được dùng để khám phá quy luật của hiện tượng khoa học].1.1.Phương pháp và công cụ nghiên cứu định lượng.- Phương pháp NCĐL: gồm 2 phương pháp chính là+ Khảo sát [survey method]+ Thử nghiệm [experimentation].- Công cụ thu thập dữ liệu: NCĐL sử dụng chủ yếu các phương pháp phỏng vấn+ Phỏng vấn trực tiếp [ face-to-face interview]+ Phỏng vấn qua ĐT [telephone interview]+ Gửi thư [mail survey]+ Qua mạng internet [electronic survey]- Công cụ phân tích dữ liệu định lượng: rất đa đạng, nhưng phổ biến là các phương pháp thông kê dựavào phương sai.+ Dựa vào số lượng biến phân tích, phân tích thống kê chia làm 3 nhómPhân tích đơn biến: khi biến phân tích chỉ có 1.Phân tích nhị biến: khi phân tích đồng thời 2 biến.Phân tích đa biến: nếu có hơn 2 biến được phân tích đồng thời với nhau. Đây làcông cụ thống kê phổ biến nhất trong kiểm định lý thuyết khoa học dựa vào phương sai.+ Dựa vào mối quan hệ giữa các biến, chia làm 2 nhóm chínhPhân tích phụ thuộc lẫn nhau [như phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhómCLA…]Phân tích phụ thuộc: các biến đưa vào phân tích gồm 2 nhóm chính là nhóm biến phụthuộc và nhóm biến độc lập [[như phân tích hồi quy [thường không tính sai số đo lườngcủa biến độc lập]; mô hình cấu trúc tuyến tính SEM [luôn tính toán sai số của biến độclập]].1.2.Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu định lượng.1.2.1. Dữ liệu đã có sẵn: là dữ liệu đã được thu thập từ những nghiên cứu trước. Nếu sử dụng dữ liệunày thì không cần thực hiện giai đoạn xây dựng và kiểm định thang đo để đo lường các khái niệm[biến] nghiên cứu [ nhưng không kiểm soát được mức độ tin cậy của dữ liệu này]1.2.2. Dữ liệu chưa có sẵn: là dữ liệu đã có trên thị trường nhưng chưa ai thu thập. Muốn có dữ liệunày phải mất nhiều thời gian và chi phí để thực hiện khảo sát. Phải xây dựng và kiểm định thang đo [sửdụng Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA] để đolường khái niệm NC.1.2.3.Dữ liệu chưa có trên thị trường: là dạng dữ liệu chưa tồn tại trong đám đông nghiên cứu.[VD: nghiên cứu về thái độ và hành vi của NTD đối với sản phẩm mới sắp được tung ra thị trường. Vìsản phẩm mới này chưa tung ra thị trường nên NTD chưa biết về nó, do đó cũng chưa hình thành hànhvi và thái độ đối với sp này]. Vì dữ liệu không hiện có trên thị trường nên phải thiết kế các thử nghiệmphù hợp để tạo ra và thu thập dữ liệu.1.3.Vấn đề, mục tiêu và lý thuyết trong NC định lượngTrong NCĐL, vấn đề, mục tiêu, câu hỏi và giả thuyết NC được xác định rõ ràng, chi tiết và chặt chẽ[ khác với tính linh hoạt trong phương pháp định tính].- Vấn đề nghiên cứu định lượng xuất phát từ lý thuyết, từ thị trường hay cả hai.- Mục tiêu nghiên cứu: được trình bày ở dạng câu phát biểu.- Câu hỏi nghiên cứu: là phát biểu mục tiêu NC ở dạng câu hỏi.- Giả thuyết nghiên cứu: là câu trả lời cho câu hỏi NC.+ Giả thuyết NC phải được suy diễn từ lý thuyết [chứ không phải từ dữ liệu như trong NC định tính].+ Giả thuyết NC không phải là câu trả lời cuối cùng cho câu hỏi NC mà chỉ là câu trả lời dự kiến. Giảthuyết phải được kiểm định bằng dữ liệu để chứng minh nó có trả lời được cho câu hỏi NC với dữ liệuhiện có hay không.1.4.Tổng kết và sử dụng lý thuyết trong định lượng.- Trong NCĐL, lý thuyết thiết lập nền tản cho nghiên cứu vì mục đích của NCĐL là thu thập dữ liệu đểđể kiểm định lý thuyết mà đã được suy diễn từ lý thuyết đã có. Do vậy trong NCĐL lý thuyết đóng vaitrò sau:+ Xác định vấn đề nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và trả lời chúng.Vấn đề NC và câu hỏi NC đượcxác định chủ yếu từ lý thuyết.Dù vấn đề NC được xác định từ thị trường thì vẫn phải liên hệ với lýthuyết để xem vấn đề này đã được lý thuyết trả lời trực tiếp chưa.Nếu có thì không cần làm NCnữa.Nếu chưa, thực hiện NC để trả lời nó.+ Lý thuyết làm nền tản để xây dựng thang đo cho các khái niệm nghiên cứu.+ Tổng kết lý thuyết cũng góp phần quan trọng trong so sánh kết quả nghiên cứu đang thực hiện vớicác kết quả của nghiên cứu trước đó nhưng trong ngữ cảnh khác .So sánh việc tổng kết lý thuyết trong NCĐT và NCĐLNC Định TínhNC Định LượngNCĐT là việc xây dựng một lý thuyếtNCĐL chúng ta chưa có lý thuyết để trả lời trực tiếp chomới trả lời cho câu hỏi NC mà các lýcâu hỏi NC nhưng đã có lý thuyết nền về vấn đề này, vìthuyết đã có chưa trả lời được hoặc trảvậy chúng ta suy diễn từ lý thuyết nền để đưa ra mô hình vàlời chưa thỏa đáng.giả thuyết [lý thuyết] trả lời cho câu hỏi NC. Điều này cónghĩa là chúng ta đang kiểm định lý thuyết nền trong mộtngữ cảnh cụ thể nào đó.Quá trình tổng kết lý thuyết là nhằm Quá trình tổng kết lý thuyết là nhằm làm rõ lý thuyết nềnchứng minh lý thuyết đã có chưa giải được sử dụng và những nghiên cứu trước đây đã giải quyếtthích được hoặc giải thích chưa hoàn được và chưa giải quyết được những gì, để chứng minh giảchỉnh về hiện tượng khoa học mà chúng thuyết được suy diễn trong nghiên cứu này là mới và có ýta đang nghiên cứu.nghĩa.Giả thuyết [mối quan hệ giữa các khái Giả thuyết được suy diễn từ lý thuyết nền và chưa phải làniệm NC] được xây dựng từ dữ liệu kết quả của nghiên cứu. KQNC là kết quả kiểm định giảnghiên cứu và giả thuyết này là kết quả thuyết bằng dữ liệu.của NC. Dữ liệu trong NCĐL dùng để kiểm định giả thuyết [lý Dữ liệu trong NCĐT dùng để xây thuyết].dựng giả thuyết [lý thuyết].Giả thuyết đôi khi không được phát Giả thuyết thường được báo cáo rõ ràng trong báo cáo kếtbiểu trong báo cáo kết quả NC nếu quả NC.trong phần biện luận đã nêu rõ MQHgiữa các khái niệm rồi.Giả thuyết trong NCĐT là các giả Giả thuyết trong NCĐL bắc buộc phải là các giả thuyếtthuyết lý thuyết. Để kiểm định giả kiểm định.thuyết lý thuyết này, có thể dùng 1 haynhiều giả thuyết kiểm định.1.5.Chọn mẫu trong NC định lượng.[Chi tiết về chọn mẫu trong nghiên cứu định lượng trình bày ở Chương 6]Trong NCĐL thường đòi hỏi mẫu có kích thước lớn để có thể đại diện được cho đám đông cần NC vàđể kết quả NC có khả năng tổng quát hóa [trong NCĐT, mẫu thường có kích thước nhỏ và được chọntheo mục đích xây dựng lý thuyết].1.5.1. Phương pháp chọn mẫu được chia làm 2 nhóm chính:+ Chọn mẫu xác suất: [thường gọi là ngẫu nhiên] là xác suất được chọn vào mẫu của tất cả các phần tửtrong tổng thể [đám đông] nghiên cứu là như nhau. Vì vậy mẫu này đại diện được cho đám đông, do đókết quả nghiên cứu có tính tổng quát hóa cao.+ Chọn mẫu phi xác suất: là việc chọn các phần tử vào mẫu không theo quy luật ngẫu nhiên. Nhànghiên cứu có thể chọn theo sự thuận tiện hoặc theo đánh giá chủ quan của mình. Nếu mẫu được chọntheo phương pháp này thì sẽ không đại diện cho đám đông nhưng không phải không có giá trị trongnghiên cứu, đặc biệt là nghiên cứu kiểm định lý thuyết khoa học.1.5.2. Kích thước mẫu: liên quan trực tiếp đến độ tin cậy của các tham số thống kê. Mỗi phương phápphân tích thống kế đòi hỏi kích thước mẫu khác nhau. Hiện nay, để xác định kích thước mẫu , nhànghiên cứu thường dựa vào các công thức kinh nghiệm.1.6.Công cụ thu thập dữ liệu.Công cụ là bảng câu hỏi chi tiết [khác với dàn bài thảo luận nhóm trong NCĐT].- Các câu hỏi sử dụng chủ yếu là câu hỏi đóng [đưa ra các sự lựa chọn cho người trả lời]. - Các câu trảlời được đo lường bằng các thang đo rõ ràng.- BCH phải có đầy đủ các câu hỏi dùng để đo lường tất cả các khái niệm nghiên cứu.2.Khảo sát: là dạng thiết kế thu thập dữ liệu phổ biến nhất trong NCĐLCần chú ý là dữ liệu thu thập từ khào sát là dữ liệu tại một thời điểm. Vì vậy khi dùng dữ liệu này đểkiểm định các giả thuyết về mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm [ VD: A tác động cùng chiều vàoB], thì thực ra dữ liệu chỉ kiểm định được có mối quan hệ tương quan giữa A và B [A, B có mối quanhệ cùng chiều]. Còn mối quan hệ nhân quả [A tác động vào B] có được là do suy diễn từ lý thuyết.3.Thử nghiệm[bỏ qua vì phần này không thấy cô nhắc đến trong bài giảng và cũng không thấy đềtài thạc sĩ nào áp dụng phương pháp này cả, nên chúng ta không cần tập trung vào phần này].4.Đề cương trong NC định lượng.Đề cương nghiên cứu là một kế hoạch NC trong đó mô tả và giải thích quá trình nghiên cứu một cáchcó hệ thống . Kết cấu của một đề cương NC định lượng thường chặt chẽ và theo một trình tự rõ ràng.Một đề cương NC định lượng bao gồm các phần cơ bản như sau:1. Giới thiệu:- Vấn đề nghiên cứu- Mục tiêu nghiên cứu- Câu hỏi nghiên cứu- Ý nghĩa của kết quả nghiên cứu [dự kiến chứ chưa có kết quả thật sự] về mặt lý thuyết và thựctiễn  Để thuyết phục người đọc về sự cần thiết của nghiên cứu.2. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu:--Tổng kết lý thuyết: giới thiệu cơ sở lý thuyết đã có về chủ đề nghiên cứu, làm rõ lý thuyết nềnđược sử dụng và những nghiên cứu trước đây đã giải quyết được và chưa giải quyết được nhữnggì.Mô hình và giả thuyết nghiên cứu: suy diễn từ lý thuyết nền để đưa ra mô hình và giả thuyết [lýthuyết] trả lời cho câu hỏi NC. Giả thuyết trong NCĐL phải được phát biểu dưới dạng có thểkiểm định được.3. Thiết kế và phương pháp nghiên cứu:Giới thiệu chi tiết về thiết kế, quy trình, công cụ sẽ được sử dụng trong nghiên cứu. Các nộidung trình bày trong phần này là:Quy trình nghiên cứu: đưa ra các bước nghiên cứu sơ bộ, chính thức…Mô tả khách thể nghiên cứu [ những người sẽ được chọn để trả lời BCH]Mẫu: kích thước, kỹ thuật chọn.Công cụ xử lý dữ liệu trong đánh giá thang đo và kiểm định giả thuyết. .CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP HỖN HỢPĐề mụcThành phầncơ bảnI. Khái niệm Làphươngphương pháp phápphốihỗn hợphợpcáctrường phái,phương phápvà công cụ đãđượcchấpnhậntrongnghiêncứukhoa họcII. Cơ sở lýDựa vào hệluận :nhận thứcthực dụngIII Mục tiêu:Xây dựng vàkiểm định lýthuyết khoahọcTriễn khaiChi tiếtPhối hợp giữaphương pháp địnhtính và định lượngSử dụng phươngpháp nghiện cứunào không phải làvấn đề chính màsản phẩm củachúng có giúp giảithích và dự báohiệu quả các hiệntượng khoa họchay không.Chú trọng đến mục Ngày nay hầu như dự án nghiên cứu nào cũngtiêu ứng dụng khoa sử dụng ở dạng kết hợphọc để giải quyếtvấn đề thực tiễngiải quyết vấn đềtrong kinh doanhIV Thiết kếnghiên cứubằng Phươngpháp hỗn hợp1. Nguyên tắc Sử dụng đa phương - Sự kết hợp nhiều phương pháp trong mộtkết hợp trong phápnghiên cứunghiên cứu- Sử dụng nhiều lý thuyết khác nhau để diễngiải một hiện tượng khoa họcHoặc/và có nhiều nhà nghiên cứu tham giaChiến lược điều tra - Theo trình tự, xảy ra đồng thời và có tính biếnđổi.Đề mụcThành phầncơ bảnTriễn khaiPhương pháp thuthập dữ liệuTrình bày báo cáo2. Các dạngthiết kế hỗnhợp phổ biến4 nhómchínhChi tiếtCả câu hỏi mở lẫn câu hỏi đóng, cả phươngpháp được định trước lẫn phương pháp chophép loại thông tin mới xuất hiện, và cả dữ liệuvà phân tích định lượng lẫn dữ liệu và phân tíchđịnh tính.- PP Chọn mẫu tuỳ theo thiết kế nghiên cứu cụthể.* Trong một công trình nghiên cứu đồng thời,việc thu thập dữ liệu định lượng và định tính cóthể được trình bày trong các phần tách biệt,nhưng việc phân tích và giải thích sẽ kết hợphai hình thức dữ liệu này lại để cố gắng đạtđược sự hội tụ giữa các kết quả định lượng vàđịnh tính. Cấu trúc trình bày báo cáo của loạinghiên cứu theo các phương pháp hỗn hợp nàykhông phân biệt rõ rệt giữa hai giai đoạn địnhlượng và định tính.* Đối với một công trình nghiên cứu theo trìnhtự, các nhà nghiên cứu áp dụng các phươngpháp hỗn hợp thường sắp xếp báo cáo về cácthủ tục theo thứ tự trước tiên là việc thu thập dữliệu định lượng và việc phân tích dữ liệu địnhlượng rồi theo sau là việc thu thập và việc phântích dữ liệu định tính. Kế đến, trong các kết luậnhay trong giai đoạn giải thích của công trìnhnghiên cứu, nhà nghiên cứu bình luận về cáchthức các kết quả định tính tìm thấy đã giúp giảithích chi tiết hay mở rộng các kết quả địnhlượng. Một cách khác là việc thu thập và việcphân tích dữ liệu định tính có thể được trình bàytrước và theo sau là việc thu thập và việc phântích dữ liệu định lượng. Trong cả hai cấu trúcnói trên, thông thường tác giả sẽ trình bày dự ánthành hai giai đoạn khác nhau rõ rệt, với các đềmục riêng biệt cho mỗi giai đoạn.1. Thiết kế hỗn hợp - Sử dụng cả 2 PP định tính và định lượng:đa phương pháp+ 2 PPháp Tiến hành đồng thời [ngang vai trò]+ Thu thập và phân tích dữ liệu riêng biệt-> Nhà NC nên có điều kiện so sánh, kết hợp đểdiễn giải làm rõ vấn đề.Đề mụcThành phầncơ bảnTriễn khai2. Thiết kế Hỗnhợp gắn kết3. Thiết kế Hỗnhợp giải thích4. Thiết kế Hỗnhợp khám pháV. Đề cươngnghiên cứuhỗn hợp1. KN: Làmột kế hoạchnghiên cứu,thể hiện cácnội dung:2. Đặc điểm3. Nội dung4. Bố cục cơVà nhiều biến thểthiết kế hỗn hợpkhác…Mộ tả giải thíchquá trình nghiêncứu một cách cókhoa họcChi tiết- Sử dụng cả 2 phương pháp định tính và địnhlượng:+ Một phương pháp là chính phương pháp cònlại gắn vào phương pháp chính [hỗ trợ phươngpháp chính].+ Nếu định tính là chính: Diễn giải kết quảnghiên cứu dựa vào kết quả định tính.+ Nếu định lượng là chính: Diễn giải kết quảnghiên cứu dựa vào kết quả định lượng.- Phương pháp định lượng là chính -> Diễn giãitheo kết quả định lượng là chủ yếu.- Phương pháp định tính dùng để giải thích chokết quả định lượng [thu thập thêm dữ liệu đểgiải thích vì sao kết quả định lượng cho ra kếtquả như vậy]-> 2 hay nhiều bước rõ rệt.- Phương pháp định tính dùng để khám phá hiệntượng khoa học là chính -> Diễn giãi theo kếtquả định tính là chủ yếu.- Tiếp theo, Phương pháp định lượng dùng đểkhẳng định kết quả định tính [thu thập dữ liệuđể kiểm định giả thuyết ]-> 2 hay nhiều bước rõrệt.VD sử dụng định tính để khám phá thang đocủa một khai niệm nghiên cứu, dùng định lượngđể đánh giá chúng…Cách thức phối hợpgiữa định tính vàđịnh lượngLinh hoạt ở phầnđịnh tínhChặt chẽ, chi tiết ởphần định lượngTrả lời được cáccâu hỏi:Lưu ý tính hệ thống và và biện luận sự phù hợpvới đề tài, tính ưu việt của phương pháp đểthuyết phục người đọc.[1]- Giới thiệu tổng quan về dự án nghiên cứuGiới thiệu- Làm gì?- Vì sao phải làm?- Làm như thế nào- Và làm vậy sẽ được gì?Đề mụcThành phầncơ bảnbảnLưu ýTriễn khai[2]Tổng kết lýthuyết, mô hìnhnghiên cứu vàgiả thuyết[3]Thiếtkế,phương pháp vàcông cụ nghiêncứu.Chi tiếtmuốn đề xuất thực hiện.- Cụ thể là giới thiệu vấn đề, mục tiêu, câu hỏinghiên cứu.- Làm rõ ý nghĩa [các đóng góp về lý thuyết,thực tiễn…] của kết quả nghiên cứu [dự kiến]để thuyết phục người đọc.- Phần tổng kết lý thuyết giới thiệu cơ sở lýthuyết đã có về chủ đề nghiên cứu. Thể hiệnđược người nghiên cứu đã thực hiện tìm hiểu kỹcác nghiên cứu liên quan trước đó, đánh giáđược những điểm chưa hoàn chỉnh, khe hởnghiên cứu đối với vấn đề mà ta đề nghị nghiêncứu.- Tuỳ theo dạng thiết kế hỗn hợp mà việc tổngkết lý thuyết được thực hiện cho phù hợp.- Tổng kết lý thuyết còn góp phần quan trọngtrong so sánh kết quả nghiên cứu đang thực hiệnvới các kết quả nghiên cứu đã có trong ngữ cảnhkhác.- Phần này giới thiệu chi tiết về thiết kế, quitrình và công cụ sẽ được sử dụng trong nghiêncứu. Biện luận sự phù hợp của cách tiếp cận,phương pháp và công cụ đã chọn.- Tiếp theo là giới thiệu chi tiết về thiết kếnghiên cứu, phương pháp và công cụ thu thậpvà phân tích dữ liệu [mấy bước, đo lường, mẫu,…].- Chú ý thiết kế nghiên cứu bao gồm nhiềubước nên phải trình bày chi tiết về phươngpháp, công cụ, địa điểm, đối tượng nghiên cứucho từng bước và biện luận tính tin tưởng [giátrị] của kết quả thu được cho từng bước và chotổng thể dự án nghiên cứu.- Đề cương càng chi tiết càng tốt nhất là phầnnghiên cứu định lượng phải chặt chẽ và có trìnhtự rỏ ràng, cụ thể .CHƯƠNG 6: Chọn mẫu trong nghiên cứu định lượngĐề mụcThành phần cơTriển khaibảnI. Lý do phải chọn 1. Chọn mẫu giúp Do: Giới hạnmẫutiết kiệm chi phí: ngân sách khôngthể điều tra hếtđám đông nghiêncứu.2. Chọn mẫu giúp Thời gian là yếutiết kiệm thời tố quan trọng thứgian:hai.Chi tiếtKhi số lượng các phần từ cần NCcàng lớn thì chi phí cho việc thực hiệnNC [chi phí thu thập, hiệu chỉnh, nhậpdữ liệu,…] càng cao.Nhà NC luôn cần có dữ liệu kịp thờiđể xây dựng hoặc kiểm định lý thuyếtKH. Vì NC toàn bộ đám đông sẽ tốnrất nhiều thời gian nên nhà NC chỉchọn 1 mẫu chọn đám đông.3. Chọn mẫu có * Sai số do chọn Khi n [mẫu]→N [đám đông] thìthể cho kết quả mẫuSEchính xác hơn:[sampling error].* Sai số không do

chọn mẫu NE Lúc đó, nếu ΔSE [non-samplingmẫu sẽ giúp nhà NC có kết quả chínherror].xác hơn.Vì n chủ yếu là lýdo 1 và 2II. Sai số trongchọn mẫuTrong NC, nhà * Sai số do chọn + Là các sai số gây ra do việc chọnNC vướng phải 2 mẫuSE mẫu để thu thập dữ liệu và từ thôngloại sai số:[sampling error]: tin của mẫu này, nhà NC suy ra thôngtin của đám đông thay vì thu thập dữliệu của toàn bộ đám đông NC.+ Luôn xuất hiện khi thực hiện chọnmẫu cho NC.+ Kích thước mẫu càng tăng thì SEcàng giảm* Sai số không dochọn mẫu NE[non-samplingerror]:+ Là các sai số phát sinh trong quátrình thu thập dữ liệu, ko do việc chọnmẫu gây nên như các sai số xảy ratrong quá trình phỏng vấn, hiệu chỉnh,nhập dữ liệu:[- Lập báo cáo không chính xác.- Xác định vị trí hiện tại của ngườitrả lời không đúng.- Lý giải sai các vấn đề do dùng từngữ mập mờ.- Người trả lời bỏ dỡ nửa chừngĐề mụcThành phần cơbảnTriển khaiChi tiếtdo cảm thấy quá lâu, quá vô vị.- Người phỏng vấn chỉ dẫn, hoặcgiải thích các hướng dẫn sai; ghichép không đầy đủ.- Do sai lầm khi hiệu chỉnh và mãhóa dữ liệu.]+ Kích thước mẫu càng tăng thì NEcàng lớn -> NemaxKhi kích thước Nếu NE-SE >0 khi n->N thì việcmẫu [n] tăng -> chọn mẫu cho kết quả chính xác hơn.

SE giảm SE và Thực tế n xác định đám đông nghiên cứu làviệc không dễ.-> chọn mẫu là chọn trên đám đôngnghiên cứu.Là đơn vị nhỏ nhất của đám đông[nghiên cứu] và là đơn vị cuối cùngcủa quá trình chọn mẫu [n kích thứcmẫu].Trong kỹ thuật chọn mẫu có thể chiađám đông thành từng nhóm theo đặctính cần thiết cho việc chọn mẫu->đơn vị.-> Phần tử là đơn vị nhỏ nhất-Khó có được khung mẫu: do dữ liệuthứ cấp hạn chế.-> chọn phương pháp phi xác xuất ->hy sinh tính đại diện của mẫu.Dựa vào sai số chuẩn của ước lượng.02 mẫu cùng kích thước, mẫu có saisố chuẩn nhỏ hơn -> hiệu quả thốngkê cao hơn.Dựa vào chi phí thu thập dữ liệu theođộ chính xác mong muốn.-> Phải chú ý cân đối giữa hiệu quảthống kê và hiệu quả kinh tế .Gồm 5 bước1. Xác định đámđông nghiên cứuThực hiện tronggiai đoạn thiết kếnghiên cứuXác định đối tượng [nguồn] cần thuthập dữ liệu, phạm vi thực hiện điềutra nghiên cứu phù hợp với mục tiêunghiên cứu, phạm vi.Đề mụcThành phần cơbản2. Xác địnhkhung mẫu3. Xác định kíchthước mẫu [cỡmẫu]4.Chọn phươngpháp chọn mẫu2 nhóm chínhTriển khaiChi tiếtXác định khungmẫuLập danh sách liệt kê dữ liệu cần thiếtcủa tất cả các đơn vị và phần tử củađám đông để thực hiện việc chọnmẫu.Thực tế khó có sẵn dữ liệu thứ cấp đểlập danh sách, do đó cần đề ra một sốtiêu chí của phần tử thuộc đám đôngnghiên cứu [tuổi tác, nghề nghiệp,mức thu nhập....] để khi gặp phần tửthuộc khung lựa chọn thì ta tiếp cậnđể thu thập dữ liệu.Nhằm đảm bảo độ Tuỳ loại nghiên cứu mà có kích thướctin cậy và độmẫu khác nhau.chính xác choĐể xác định cỡ mẫu tối thiểu ta phảiphép của nghiênsử dụng các phương pháp ước lượngcứu trong giớicở mẫu trong thống kê.hạn về chi phí.Thực tế sử dụng cách xác định theocông thức kinh nghiệm theo từngphương pháp xử dữ liệu [hồi qui, phântích EFA..].Lưu ý trong một nghiên cứu thườngsử dụng nhiều phương pháp xử lýkhác nhau, kích thước mẫu yêu cầucủa mỗi phương pháp khác nhau, nênkích thước mẫu để nghiên cứu sẽ chọntheo kích thước yêu cầu lớn nhấttrong các phương pháp.1. Chọn mẫu theoxác xuất [ngẫunhiên]: PP mà nhànghiên cứu biếttrước xác xuấttham gia vào mẫucủa các phần tử.> thường dùngcho các nghiêncứu chính thức1. PP ngẫu nhiên đơn giản2. PP hệ thống3. PP phân tầng4. PP theo nhóm2. Chọn mẫu phixác xuất [khôngngẫu nhiên]:1. PP thuận tiện2. PP phán đoán3. PP phát triển mầm-> Các tham số của mẫu có thể dùngđể ước lượng hoặc kiểm định cáctham số của đám đông nghiên cứu.

Video liên quan

Chủ Đề