Mômen ngẫu lực được tính theo công thức

Mô men [moment] lực là một đại lượng trong vật lý, thể hiện tác động gây ra sự quay quanh một điểm hoặc một trục của một vật thể. Nó là khái niệm mở rộng cho chuyển động quay từ khái niệm lực trong chuyển động thẳng.

Torque

Mối quan hệ giữa lực F, mô-men [moment] xoắn τ, động lượng tuyến tính p, và mô men động lượng L trong một hệ thống trong đó có vòng xoay hạn chế để chỉ một mặt phẳng [các lực và mô-men [moment] của trọng lực và lực ma sát không đã được xét tới]. Tiếng Anh: Relationship between force F, torque τ, linear momentum p, and angular momentum L in a system which has rotation constrained to only one plane [forces and moments due to gravity and friction not considered].

Ký hiệu thường gặp

τ {\displaystyle \tau }
, MĐơn vị SIN⋅m/rad

Đơn vị khác

pound-force-feet, lbf⋅inch, ozf⋅inTrong hệ SIkg⋅m²⋅s−2rad-1Thứ nguyênM L2T−2

Biểu thức mô men lực:

M → = d → × F → {\displaystyle {\vec {M}}={{\vec {d}}\times {\vec {F}}}}

Trong đó:

  • M: Mô men lực [N.m]
  • F: lực tác dụng [N]
  • d: vector khoảng cách từ tâm quay đến giá của lực F gọi là cánh tay đòn của lực F

Là một đặc điểm về khoảng cách, là chìa khóa hoạt động của đòn bẩy, ròng rọc, bánh răng và đa số các bộ máy cơ bản có khả năng tạo ra các mô hình cơ học nâng cao.

Mô men [moment] lực được đưa ra từ khi Archimedes khám phá ra nguyên lý hoạt động của đòn bẩy. Trong một đòn bẩy, Archimedes thấy rằng độ lớn của khả năng tác động lực tỷ lệ thuận với độ lớn của lực và đồng thời tỷ lệ thuận với khoảng cách từ điểm tác dụng lực tới tâm quay [cánh tay đòn].

Trong chuyển động quay của vật thể rắn, nếu không có mô men lực tác động lên vật, mô men [moment] động lượng của vật thể sẽ không thay đổi theo thời gian. Khi có mô men [moment] lực, M, mô men [moment] động lượng, L, thay đổi theo phương trình tương tự như định luật 2 Newton:

M → = d L → d t {\displaystyle {\vec {M}}={d{\vec {L}} \over dt}}  

Nếu mô men [moment] quán tính của vật thể không thay đổi, phương trình trên trở thành:

M → = I d ω → d t {\displaystyle {\vec {M}}=I{d{\vec {\omega }} \over dt}}   đối với một điểm tựa, tổng các mô men [moment] lực của các lực quay theo chiều kim đồng hồ bằng tổng các mô men [moment] lực của các lực quay ngược chiều kim đồng hồ

Với ω là vận tốc góc của chuyển động quay của vật, d ω → d t {\displaystyle {d{\vec {\omega }} \over dt}}   có thể coi là gia tốc góc của vật thể. Đối với vật thể quay,ta có công thức tính mô men [moment]: M=I*B; với B: gia tốc góc; I: momen [moment] quán tính.

Vật rắn có trục quay cố định nằm cân bằng khi tổng mô men [moment] lực làm vật quay theo chiều kim đồng hồ bằng tổng mô men [moment] lực có tác dụng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.

M = F 1 d 1 + F 2 d 2 = F [ d 1 + d 2 ] = F . d {\displaystyle M={F_{1}}{d_{1}}+{F_{2}}{d_{2}}=F[{d_{1}}+{d_{2}}]=F.d}  

Trong đó
  • M: mô men của ngẫu lực [N.m]
  • F: lực tác dụng
  • d: cánh tay đòn của ngẫu lực.
  • Mô men quán tính
  • Ngẫu lực

  Bài viết về chủ đề vật lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Mô men lực.
  • Torque [moment of a force] tại Encyclopædia Britannica [tiếng Anh]

  Bài viết về chủ đề vật lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Mô_men_lực&oldid=68478178”

Mômen của ngẫu lực được tính theo công thức.


A.

B.

C.

D.

  • Luyện 100 đề thi thử 2021. Đăng ký ngay!

Với bài Momen của ngẫu lực được xác định như thế nào sẽ tóm tắt các khái niệm, định nghĩa cũng như tính chất của môn Vật Lí lớp 10 giúp học sinh học tốt môn Vật Lí 10.

Câu hỏi: Momen của ngẫu lực được xác định như thế nào?

Trả lời:

Momen của ngẫu lực: M = F1.d1 + F2.d2 = F. [d1+d2] = F.d

Trong đó: 

+ F là độ lớn của mỗi lực [N]

+ d: cánh tay đòn của ngẫu lực [m]

+ M: momen ngẫu lực [N.m]

 

Momen ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.

Ví dụ: Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 5N. Cánh tay đòn ngẫu lực d = 20 cm. Tính momen ngẫu lực

Giải:

Momen ngẫu lực là M = F.d = 5.0,2 = 1 N.m

Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Vật Lí lớp 10 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Video liên quan

Chủ Đề