Lực tác dụng của lò xo vào giá đỡ

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Một vật được treo vào một lò xo, em hãy kể tên các lực tác dụng vào vật và cho biết các lực này có phương và chiều như thế nào ?

Các câu hỏi tương tự

Tác giả Chủ đề: Lực tác dụng vào điểm treo  [Đọc 13566 lần]
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 12 bài viết Con lắc lò xo chịu tác dụng trực tiếp của lực F, nhằm giúp các em học tốt chương trình Vật lí 12.

Nội dung bài viết Con lắc lò xo chịu tác dụng trực tiếp của lực F: Con lắc lò xo chịu tác dụng trực tiếp của lực F. Trường hợp 1: Lúc đầu CLLX nằm ngang đứng lên và được kích thích bằng lực. Phương pháp. Nếu tác dụng ngoại lực F [lực F không đổi] vào vật theo phương trùng với trục của lò xo trong khoảng thời gian At = 0 thì vật sẽ dao động xung quanh VTCB với biên độ A = CO. Nếu tác dụng ngoại lực vô cùng chậm trong khoảng thời gian At lớn để con lắc dao động điều hòa thì vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng cách VTCB Oc một đoạn. Giai đoạn 1: [t At]: Khi vật đến vị trí có li độ [so với Om] thì ngừng tác dụng lực F. Lúc này vật có li độ x. Tốc độ tức thời không thay đổi. Muốn tính biên độ lúc ngoại lực thôi tác dụng ta sử dụng hệ thức độc lập với thời gian A = x. Giải thích: Khi tác dụng lực F để vật dao động điều hòa thì vị trí O đóng vai trò là vị trí biên [vị trí có tốc độ bằng không p = 0] và lúc này VTCB là O. VTCB O bị dịch một đoạn để trở thành VTCB Om. Do Oc là vị trí biên, Om là VTCB mới khi có lực nên biên độ dao động lúc này đúng bằng A = 0. Giả sử sau một khoảng thời gian At ngoại lực thôi tác dụng, lúc này VTCB trở về Oc, li độ lúc này đã có sự thay đổi [muốn tính li độ thì phải dựa vào hình vẽ]. Tốc độ tức thời khi VTCB là Om và khi VTCB Oc sẽ không thay đổi [bám sát VTCB O để suy ra tốc độ].

Ví dụ 1: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang một đầu cố định và đầu kia gắn vật nhỏ. Lò xo có độ cứng 200 N/m, vật có khối lượng m = 2/T kg. Vật đang đứng yên tại vị trí cân bằng thì tác dụng vào vật một lực có độ lớn 4N không đổi trong 0,5 s. Bỏ qua mọi ma sát. Sau khi ngừng tác dụng vật dao động với biên độ là? Ví dụ 2: [Thi thử THPT Ngô Sỹ Liên 2016] Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100g, tích điện q = 5.10°C và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khi vật đang qua vị trí cân bằng, người ta kích thích dao động bằng cách tạo ra một điện trường đều theo phương nằm ngang dọc theo trục lò xo và có cường độ E = 10V/m trong khoảng thời gian dt = 0,05T [s] rồi ngắt điện trường. Bỏ qua mọi ma sát. Năng lượng dao động của con lắc sau khi ngắt điện trường là.

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 12 bài viết Xác định lực tác dụng cực đại, cực tiểu tác dụng lên vật và lên điểm treo của lò xo, nhằm giúp các em học tốt chương trình Vật lý 12.

Nội dung bài viết Xác định lực tác dụng cực đại, cực tiểu tác dụng lên vật và lên điểm treo của lò xo: Phương pháp: 1. Lực hồi phục [Lực tác dụng lên vật]: Đối với lò xo nằm ngang. Lực hồi phục F luôn hướng về vị trí cân bằng. Lực hồi phục đạt giá trị cực đại: F max [khi vật qua các vị trí biên x = ±A]. Lực hồi phục đạt giá trị cực tiểu: Fmin [khi vật qua VTCB x = 0]. 2. Lực tác dụng lên điểm treo lò xo [Đối với lò xo treo thẳng đứng]. Lực tác dụng lên điểm treo lò xo là hợp lực của lực đàn hồi Fđh và trọng lực P. Ví dụ 19: Một con lắc lò xo gồm quả nặng có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng là 100 N/m, khối lượng không đáng kể, treo thẳng đứng. Cho con lắc dao động với biên độ 5 cm. Lấy g = 10 m/s2 và π = 10. Xác định tần số và tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu trong quá trình vật dao động. Ví dụ 20: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có một vật m dao động với biên độ 10 cm và tần số 1 Hz. Tính tỉ số giữa lực đàn hồi cực tiểu và lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình vật dao động. Lấy g = 10 m/s2.

Vậy tỉ số giữa lực đàn hồi cực tiểu và lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình vật dao động. Ví dụ 21: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng có khối lượng 100 g. Kích thích cho con lắc dao động theo phương thẳng đứng thì thấy con lắc dao động điều hòa với tần số 2,5 Hz và trong quá trình vật dao động, chiều dài của lò xo thay đổi từ 20 cm đến 24 cm. Xác định chiều dài tự nhiên của lò xo và tính lực đàn hồi cực đại, lực đàn hồi cực tiểu trong quá trình vật dao động. Lấy g = 10 m/s2.

Trang chủ Diễn đàn > VẬT LÍ > LỚP 12 > Chương 1: Dao động cơ > Bài 2: Con lắc lò xo >

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Nhận xét nào sau đây là sai?

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Nhận xét nào sau đây là sai?

A. Lực tác dụng của lò xo vào vật bị triệt tiêu khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng.

B. Lực tác dụng của lò xo vào giá đỡ luôn bằng hợp lực tác dụng vào vật dao động.

C. Hợp lực tác dụng vào vật bị triệt tiêu khi vật đi qua vị trí cân bằng.

D. Khi lực do lò xo tác dụng vào giá đỡ có độ lớn cực đại thì hợp lực tác dụng lên vật dao động cũng có độ lớn cực đại.

Video liên quan

Chủ Đề