Khi lắp đặt mạng điện tại sao phải mắc song song

Tại sao khi lắp đặt mạng điện trong nhà lại cần phải thiết kế mạng điện? Sau khi lắp đặt xong thì kiểm tra toàn bộ mạng điện rồi mới đóng điện hay đóng điện kiểm tra? Vì sao?

Câu 2 trang 50 SGK Công Nghệ 9 - Lắp đặt mạng điện trong nhà

Đề bài

Hãy so sánh ưu nhược điểm của phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà?

Lời giải chi tiết

Mạng điện trong nhà: lắp đặt kiểu nổi và lắp đặt kiểu ngầm.

Mạch điện trong nhà

Lắp đặt kiểu nổi

Lắp đặt kiểu ngầm

Ưu điểm

- Đảm bảo được yêu cầu mỹ thuật và tránh được các tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện.
- Dễ dàng kiểm tra, sửa chữa và thay thế khi bị sự cố.

- Vừa tiết kiệm không gian lắp đặt, vừa đảm bảo mỹ quan.
- Đảm bảo an toàn điện và phù hợp với nhu cầu sử dụng.

Nhược điểm

- Nếu bố trí không hợp lý sẽ làm mất mỹ quan, chiếm nhiều không gian lắp đặt.
- Khó lắp đặt với kiểu nhà có kiến trúc phức tạp.

- Lắp đặt dây dẫn điện thường phải tiến hành song song khi xây lắp nhà ở.
- Khó kiểm tra, sửa chữa và khó thay thế khi bị sự cố.

Loigiaihay.com

  • Câu 1 trang 50 SGK Công Nghệ 9 - Lắp đặt mạng điện trong nhà

    Hãy đánh dấu [x] vào cột "lắp đặt nổi" hoặc " lắp đặt ngầm" để khẳng định câu thể hiện đặc điểm của kiểu lắp đặt mạng điện ?

  • Trả lời câu hỏi Bài 11 trang 46 SGK Công nghệ 9 - Điện

    Mạng điện trong lớp em được lắp đặt nổi hay ngầm? Hãy mô tả cách đi dây và lắp đặt các thiết bị đóng cắt và bảo vệ của mạng điện?

Tài liệu

  • 1. Đề thi chọn HSG cấp trường môn Hóa Học lớp 9 - trường THCS Kỳ Lâm năm học 2019-2020
  • 2. Đề cương ôn thi môn Toán lớp 9
  • 3. Bộ Word NAP 4.0 Hóa Học [4 cuốn]
  • 4. Đề luyện tập kiểm tra unit 9: The Post Office - Tiếng Anh lớp 11
  • 5. Đề luyện thi THPTQG năm 2021 môn Hóa Học

Lý thuyết Công nghệ 9 Bài 6: Thực hành: Lắp mạch điện bảng điện [hay, chi tiết]

Trang trước Trang sau
  • Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 6 [có đáp án]: Thực hành: Lắp mạch điện bảng điện

Nội dung chính

- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện.

- Hiểu được quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện.

- Lắp đặt được bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn.

- Đảm bảo an toàn điện.

- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, khoan tay [mũi khoan Φ 2mm và Φ5mm], dao, tua vít, bút thử điện, thước kẻ, bút chì.

- Thiết bị: Cầu chì, công tắc, ổ lấy điện, đui đèn, bóng đèn, dây dẫn điện.

- Vật liệu: Bảng điện, băng dính, giấy giáp.

1. Tìm hiểu chức năng của bảng điện

Bảng điện là một phần của mạng điện trong nhà. Trên bảng điện thường lắp những thiết bị đóng cắt, bảo vệ và lấy điện của mạng điện.

Bảng điện chính:

◦ Cung cấp điện cho toàn hệ thống điện trong nhà.

◦ Thường chỉ lắp cầu chì tổng, cầu dao tổng hoặc áp tô mát tổng.

Bảng điện nhánh:

◦ Cung cấp điện tới các đồ dùng điện.

◦ Thường lắp cầu chì, công tắc, ổ cắm, hộp số quạt ...

2. Vẽ sơ đồ mạch điện

a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý

Bảng điện gồm: 2 cầu chì, 1 công tắc 2 cực điều khiển 1 đèn và 1 ổ cắm điện.

• Công tắc và cầu chì mắc nối tiếp với nhau và nối với dây pha.

• Bóng đèn, ổ cắm mắc song song với nhau và nối với dây trung tính.

b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện

Một số lưu ý trước khi lắp đặt mạch điện:

Mục đích sử dụng: dùng để phân phối và điều khiển hợp lí nguồn năng lượng điện cho mạng điện và những đồ dùng điện.

Vị trí lắp đặt bảng điện: gần cửa ra vào hoặc nơi thuận tiện nhất.

Vị trí, cách lắp đặt các phần tử của mạch điện: cân đối, khoa học, thẩm mỹ, thuận tiện và hiệu quả sử dụng cao.

• Cần đặc biệt chú ý đến sự an toàn điện cho quá trình sử dụng.

Các bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện:

Bước 1. Vẽ đường dây nguồn
Bước 2. Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn
Bước 3. Xác định vị trí các thiết bị điện trên bảng điện
Bước 4. Vẽ nối đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lí

3. Qui trình lắp mạch điện bảng điện

• Bước 1: Vạch dấu

- Kích thước bảng điện phụ thuộc vào kích thươc các thiết bị trên đó.

- Bố trí các thiết bị trên bảng gọn gàng, dễ dàng nối dây.

- Có kí hiệu riêng cho vị trí các lỗ luồn dây dẫn điện và lỗ bắt vít các thiết bị điện.

- Khi vạch dấu cần chọn 1 cạnh chuẩn để xác định những vị trí, kích thước còn lại của thiết bị.

• Bước 2: Khoan lỗ bảng điện

- Khoan lỗ không xuyên để bắt vít bằng mũi khoan Φ 2mm và lỗ khoan xuyên để luồn dây dẫn băng mũi khoan Φ 5mm.

- Khoan lỗ bảng điện: hạ mũi khoan xuống xát điểm vạch dấu để chỉnh đúng tâm lỗ. sau đó nâng mũi khoan lên và cho máy chạy. điều chỉnh máy khoan tiến đều và liên tục.

• Bước 3: Nối dây thiết bị điện của bảng điện

- Đo và luồn dây dẫn qua lỗ luồn dây của bảng điện.

- Nối các đầu dây vào các thiết bị điện của bảng điện.

• Bước 4: Lắp thiết bị điện vào bảng điện

- Lắp các thiết bị điện lên bảng điện vào các vị trí đã được vạch sẵn.

• Bước 5: Kiểm tra theo các yêu cầu

- Lắp đặt thiết bị và đi dây theo đúng sơ đồ mạch điện.

- Các mối nối chắc chắn.

- Bố trí đẹp mắt, gọn gàng.

- Nối dây nguồn, kiểm tra mạch điện bằng bút thử điện.

- Vận hành thử mạch điện.

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 9 có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Video liên quan

Chủ Đề