Viết tắt PII là gì

Pii là gì

admin-28/07/2021176


Thông Tin Nhận Dạng Cá Nhân [PII] Là Gì?

Thông Tin Nhận Dạng Cá Nhân [Personally identifiable information PII] là bất cứ dữ liệu công cộng hay riêng tư của một cá nhân, được sử dụng để xác định danh tính hay phân biệt họ với người khác.

Bạn đang xem: Pii là gì

PII được chia làm hai loại:

Thông Tin Kết Nối [Linked Information]: là những thông tin được sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp để nhận dạng một cá nhân. Ví dụ gồm họ tên đầy đủ, địa chỉ, email, số chứng minh thư, số điện thoại, thông tin đăng nhập, thông tin thẻ ngân hàng, v.v.

Thông Tin Có Khả Năng Kết Nối [Linkable Information]: những thông tin được sử dụng để nhận dạng một người khi kết hợp với các dữ liệu khác [bản thân thông tin này không đủ để xác định một người]. Ví dụ bao gồm tên hoặc họ, vị trí, giới tính, độ tuổi, tình trạng công việc [chức vụ, công ty], v.v.

Ngược lại, Non-PII là những dữ liệu không có khả năng nhận dạng một đối tượng/ khách hàng cụ thể. Đây còn được gọi là dữ liệu ẩn danh, và được sử dụng phổ biến trong các ứng dụng công nghệ quảng cáo. Non-PII khá hữu dụng cho các marketers trong nhiều trường hợp bởi nó đem lại nhiều thông tin về thời điểm khách hàng tiềm năng và người sử dụng tiếp cận mỗi điểm tiếp xúc [touchpoints], cách họ tương tác và những thông tin khác về phân khúc, v.v. Tuy nhiên nó lại không giúp nhiều trong việc cá nhân hoá hay tiếp thị cá nhân. Các dữ liệu Non-PII gồm cookies và ID thiết bị.

Tuy nhiên sự khác biệt giữa dữ liệu PII và Non-PII đang ngày một hẹp lại khi các quy định về việc thu thập, lưu trữ và sử dụng thông tin khách hàng đang ngày càng được thắt chặt. Việc thắt chặt quy định trên cũng ngầm thừa nhận rằng công nghệ thu thập dữ liệu khách hàng nói chung, và việc nhận dạng khách hàng nhờ trích xuất thông tin Non-PII nói riêng, đang trên đà phát triển mạnh.

Lời Khuyên Cho Việc Thu Thập, Lưu Trữ Và Sử Dụng Thông Tin PII

Dù phần lớn marketers có trách nhiệm đều muốn tuân thủ các quy định liên quan đến dữ liệu PII hết mức có thể, sau đây là một vài lời khuyên bạn nên để ý để giảm thiểu tối đa sai sót.

Các quy định và chính sách riêng về quản trị dữ liệu: Đầu tiên, mỗi tổ chức cần đặt ra các quy định và chính sách quản trị dữ liệu riêng, đồng thời đảm bảo rằng mỗi nhân viên đều hiểu rõ và tuân thủ theo chính sách này. Các quy định nên dựa trên thực tế và hoàn cảnh của công ty, thị trường và vị trí địa lý. Các nhà lãnh đạo tư tưởng hiện nay nhắc nhiều đến khái niệm giám sát tinh gọn [lean surveillance], một cách thức cân bằng giữa nhu cầu dữ liệu khách hàng và việc tự quản lý dữ liệu về lâu dài.Quản lý những vấn đề phức tạp về địa lý: Các công ty hoạt động trên toàn cầu, nhất là những nhà bán lẻ trực tuyến với nguồn khách hàng khắp thế giới, cần đặc biệt thận trọng trong việc tuân thủ các luật lệ khác nhau của từng nước và từng vùng lãnh thổ.

Xem thêm: Nghĩa Của Từ Impossible Là Gì Trong Tiếng Anh? Vietgle Tra Từ

Giảm tối thiểu việc thu thập dữ liệu khách hàng và PII: nhìn chung, tốt nhất là nên giảm tối thiểu các hoạt động thu thập dữ liệu khách hàng, nhất là dữ liệu PII, bởi điều này dễ dẫn đến việc sử dụng sai mục đích và lạm dụng thông tin. Trong trường hợp quyền bảo mật thông tin khách hàng bị xâm phạm, không cần biết ai là người chịu trách nhiệm, các công ty và thương hiệu sử dụng những thông tin này sẽ bị liên can, gây ảnh hưởng xấu đến danh tiếng và niềm tin của khách hàng vào công ty.Lời khuyên cho việc lưu trữ dữ liệu: khi đã thu thập dữ liệu, marketers cần có kế hoạch lưu trữ chúng một cách bảo mật, tránh việc những đối tượng không được cấp phép rò rỉ hoặc đánh cắp thông tin. Vấn đề này cần đến các chuyên gia CNTT và ngân sách đầu tư thoả đáng để đảm bảo việc giảm thiểu rủi ro. Các công ty cũng cần chuẩn bị một chính sách rõ ràng để thông báo đến khách hàng trong trường hợp hệ thống thông tin bị xâm nhập. Bộ phận quản lý dữ liệu cần duyệt lại dữ liệu thường xuyên, và lưu trữ hoặc xoá chúng nếu cần thiết. Đối với lưu trữ dữ liệu, nhiều hơn không đồng nghĩa với tốt hơn, và chắc chắn là không hề an toàn hơn.Quy tắc đồng thuận nghiêm ngặt: marketers cần tuân theo triết lý chấp thuận có hiểu biết [informed consent] trình bày một cách minh bạch cho khách hàng tiềm năng và người dùng những thông tin cần được sử dụng, thời gian lưu trữ và cách thức sử dụng thông tin của họ trong nội bộ và với bên thứ ba. Thêm vào đó, mọi nhân viên cần được đào tạo để tuân theo các quy tắc này trong quá trình tạo ra và vận hành những bước thu thập thông tin như mẫu hỏi trên web, trang đăng nhập/đăng ký, trang đặt hàng, v.v.Bảo mật từ trong thiết kế [Privacy by design PbD] nên trở thành bản chất của chiến lược marketing, trong đó vấn đề bảo mật là trọng tâm để các marketers xây dựng cách thu thập dữ liệu marketing, bất kể luật lệ hiện hành. Trong một phỏng vấn độc quyền với MarTech Advisor, Bryta Schulz đã nói rằng: Từ một nỗi ám ảnh của dân công nghệ, quy định PbD đã trở thành yếu tố nền tảng trong quy định bảo mật, một chủ đề có thể xem là được bàn tán nhiều nhất trong lịch sử. Hành trình này chứa đựng nhiều bài học quý giá về lý do tại sao các thương hiệu cần phải kết hợp quyền riêng tư vào mọi sản phẩm và dịch vụ tiêu dùng. Điều này không chỉ nhằm tuân thủ các quy tắc GDPR mà còn giúp cung cấp trải nghiệm người dùng tối ưu, cũng như tăng khả năng giảm thiểu rủi ro bị xâm nhập và tấn công của công ty trong thời buổi hiện nay.Sự tham gia của các bên liên quan: bộ phận pháp lý, IT, marketing và quản trị đều là những bên liên quan trong vấn đề thu thập và quản lý dữ liệu khách hàng. Các bộ phận trên cần phải tham gia vào quy trình này từ bước đầu, ngay cả khi dữ liệu chỉ được sử dụng cho mục đích marketing.Sử dụng nguồn dữ liệu của các bên thứ ba một cách có chọn lọc và có trách nhiệm: marketers cần sử dụng cả dữ liệu riêng và của các bên thứ ba để chạy những chiến dịch marketing phức tạp tuy nhiên họ không chỉ phải chú ý đến việc thu thập dữ liệu riêng. Các nguồn dữ liệu ngoài cần được chọn lọc từ những bên cung cấp có trách nhiệm và đạo đức, có khả năng đảm bảo sự đồng thuận của khách hàng về việc sử dụng, giao dịch và trao đổi dữ liệu. Trong trường hợp không chắc chắn, tốt nhất là nên làm ẩn danh dữ liệu trước khi sử dụng cho các mục đích marketing, nhằm giảm tối thiểu trách nhiệm pháp lý.

Tương Lai Của Dữ Liệu PII Trong Marketing

Với độ phủ sóng của Mạng Lưới Kết Nối Internet [Internet of Things] hiện nay, khi mà các thiết bị thông minh được trang bị trong và ngoài nhà, các thiết bị di động ngày càng phổ biến, việc thu thập dữ liệu sẽ ngày càng trở nên đơn giản nhưng đi cùng với đó, việc quản lý, lưu trữ và sử dụng chúng sẽ khó khăn hơn. Các luật lệ, quy tắc về việc thiết kế và tuân thủ sẽ nghiêm ngặt hơn, trách nhiệm của các marketers đối với dữ liệu mà họ thu thập và sử dụng cũng sẽ ngày càng nặng nề hơn trong mắt những nhà làm luật và khách hàng.

Xem thêm: Top 9 Website Review Các Trang Hyip Uy Tín Nhất, 2017, Đầu Tư Mạo Hiểm

Trong mọi trường hợp, những marketers nào làm theo các lời khuyên ở trên, cho phép sự đồng thuận có hiểu biết và trình bày rõ ràng với người dùng về những dữ liệu cần thiết sẽ giành được lòng tin của khách hàng. Chính sách quản lý dữ liệu khách hàng tốt nhất là dữ liệu PII sẽ có lợi cho danh tiếng của thương hiệu, lòng tin của khách hàng, và nhất là cho hiệu quả kinh doanh.



Thông Tin Nhận Dạng Cá Nhân [PII] Là Gì?

Thông Tin Nhận Dạng Cá Nhân [Personally identifiable information PII] là bất cứ dữ liệu công cộng hay riêng tư của một cá nhân, được sử dụng để xác định danh tính hay phân biệt họ với người khác.

Bạn đang xem: Pii là gì

PII được chia làm hai loại:

Thông Tin Kết Nối [Linked Information]: là những thông tin được sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp để nhận dạng một cá nhân. Ví dụ gồm họ tên đầy đủ, địa chỉ, email, số chứng minh thư, số điện thoại, thông tin đăng nhập, thông tin thẻ ngân hàng, v.v.

Thông Tin Có Khả Năng Kết Nối [Linkable Information]: những thông tin được sử dụng để nhận dạng một người khi kết hợp với các dữ liệu khác [bản thân thông tin này không đủ để xác định một người]. Ví dụ bao gồm tên hoặc họ, vị trí, giới tính, độ tuổi, tình trạng công việc [chức vụ, công ty], v.v.

Ngược lại, Non-PII là những dữ liệu không có khả năng nhận dạng một đối tượng/ khách hàng cụ thể. Đây còn được gọi là dữ liệu ẩn danh, và được sử dụng phổ biến trong các ứng dụng công nghệ quảng cáo. Non-PII khá hữu dụng cho các marketers trong nhiều trường hợp bởi nó đem lại nhiều thông tin về thời điểm khách hàng tiềm năng và người sử dụng tiếp cận mỗi điểm tiếp xúc [touchpoints], cách họ tương tác và những thông tin khác về phân khúc, v.v. Tuy nhiên nó lại không giúp nhiều trong việc cá nhân hoá hay tiếp thị cá nhân. Các dữ liệu Non-PII gồm cookies và ID thiết bị.

Tuy nhiên sự khác biệt giữa dữ liệu PII và Non-PII đang ngày một hẹp lại khi các quy định về việc thu thập, lưu trữ và sử dụng thông tin khách hàng đang ngày càng được thắt chặt. Việc thắt chặt quy định trên cũng ngầm thừa nhận rằng công nghệ thu thập dữ liệu khách hàng nói chung, và việc nhận dạng khách hàng nhờ trích xuất thông tin Non-PII nói riêng, đang trên đà phát triển mạnh.

Lời Khuyên Cho Việc Thu Thập, Lưu Trữ Và Sử Dụng Thông Tin PII

Dù phần lớn marketers có trách nhiệm đều muốn tuân thủ các quy định liên quan đến dữ liệu PII hết mức có thể, sau đây là một vài lời khuyên bạn nên để ý để giảm thiểu tối đa sai sót.

Các quy định và chính sách riêng về quản trị dữ liệu: Đầu tiên, mỗi tổ chức cần đặt ra các quy định và chính sách quản trị dữ liệu riêng, đồng thời đảm bảo rằng mỗi nhân viên đều hiểu rõ và tuân thủ theo chính sách này. Các quy định nên dựa trên thực tế và hoàn cảnh của công ty, thị trường và vị trí địa lý. Các nhà lãnh đạo tư tưởng hiện nay nhắc nhiều đến khái niệm giám sát tinh gọn [lean surveillance], một cách thức cân bằng giữa nhu cầu dữ liệu khách hàng và việc tự quản lý dữ liệu về lâu dài.Quản lý những vấn đề phức tạp về địa lý: Các công ty hoạt động trên toàn cầu, nhất là những nhà bán lẻ trực tuyến với nguồn khách hàng khắp thế giới, cần đặc biệt thận trọng trong việc tuân thủ các luật lệ khác nhau của từng nước và từng vùng lãnh thổ.

Xem thêm: Nghĩa Của Từ Impossible Là Gì Trong Tiếng Anh? Vietgle Tra Từ

Giảm tối thiểu việc thu thập dữ liệu khách hàng và PII: nhìn chung, tốt nhất là nên giảm tối thiểu các hoạt động thu thập dữ liệu khách hàng, nhất là dữ liệu PII, bởi điều này dễ dẫn đến việc sử dụng sai mục đích và lạm dụng thông tin. Trong trường hợp quyền bảo mật thông tin khách hàng bị xâm phạm, không cần biết ai là người chịu trách nhiệm, các công ty và thương hiệu sử dụng những thông tin này sẽ bị liên can, gây ảnh hưởng xấu đến danh tiếng và niềm tin của khách hàng vào công ty.Lời khuyên cho việc lưu trữ dữ liệu: khi đã thu thập dữ liệu, marketers cần có kế hoạch lưu trữ chúng một cách bảo mật, tránh việc những đối tượng không được cấp phép rò rỉ hoặc đánh cắp thông tin. Vấn đề này cần đến các chuyên gia CNTT và ngân sách đầu tư thoả đáng để đảm bảo việc giảm thiểu rủi ro. Các công ty cũng cần chuẩn bị một chính sách rõ ràng để thông báo đến khách hàng trong trường hợp hệ thống thông tin bị xâm nhập. Bộ phận quản lý dữ liệu cần duyệt lại dữ liệu thường xuyên, và lưu trữ hoặc xoá chúng nếu cần thiết. Đối với lưu trữ dữ liệu, nhiều hơn không đồng nghĩa với tốt hơn, và chắc chắn là không hề an toàn hơn.Quy tắc đồng thuận nghiêm ngặt: marketers cần tuân theo triết lý chấp thuận có hiểu biết [informed consent] trình bày một cách minh bạch cho khách hàng tiềm năng và người dùng những thông tin cần được sử dụng, thời gian lưu trữ và cách thức sử dụng thông tin của họ trong nội bộ và với bên thứ ba. Thêm vào đó, mọi nhân viên cần được đào tạo để tuân theo các quy tắc này trong quá trình tạo ra và vận hành những bước thu thập thông tin như mẫu hỏi trên web, trang đăng nhập/đăng ký, trang đặt hàng, v.v.Bảo mật từ trong thiết kế [Privacy by design PbD] nên trở thành bản chất của chiến lược marketing, trong đó vấn đề bảo mật là trọng tâm để các marketers xây dựng cách thu thập dữ liệu marketing, bất kể luật lệ hiện hành. Trong một phỏng vấn độc quyền với MarTech Advisor, Bryta Schulz đã nói rằng: Từ một nỗi ám ảnh của dân công nghệ, quy định PbD đã trở thành yếu tố nền tảng trong quy định bảo mật, một chủ đề có thể xem là được bàn tán nhiều nhất trong lịch sử. Hành trình này chứa đựng nhiều bài học quý giá về lý do tại sao các thương hiệu cần phải kết hợp quyền riêng tư vào mọi sản phẩm và dịch vụ tiêu dùng. Điều này không chỉ nhằm tuân thủ các quy tắc GDPR mà còn giúp cung cấp trải nghiệm người dùng tối ưu, cũng như tăng khả năng giảm thiểu rủi ro bị xâm nhập và tấn công của công ty trong thời buổi hiện nay.Sự tham gia của các bên liên quan: bộ phận pháp lý, IT, marketing và quản trị đều là những bên liên quan trong vấn đề thu thập và quản lý dữ liệu khách hàng. Các bộ phận trên cần phải tham gia vào quy trình này từ bước đầu, ngay cả khi dữ liệu chỉ được sử dụng cho mục đích marketing.Sử dụng nguồn dữ liệu của các bên thứ ba một cách có chọn lọc và có trách nhiệm: marketers cần sử dụng cả dữ liệu riêng và của các bên thứ ba để chạy những chiến dịch marketing phức tạp tuy nhiên họ không chỉ phải chú ý đến việc thu thập dữ liệu riêng. Các nguồn dữ liệu ngoài cần được chọn lọc từ những bên cung cấp có trách nhiệm và đạo đức, có khả năng đảm bảo sự đồng thuận của khách hàng về việc sử dụng, giao dịch và trao đổi dữ liệu. Trong trường hợp không chắc chắn, tốt nhất là nên làm ẩn danh dữ liệu trước khi sử dụng cho các mục đích marketing, nhằm giảm tối thiểu trách nhiệm pháp lý.

Tương Lai Của Dữ Liệu PII Trong Marketing

Với độ phủ sóng của Mạng Lưới Kết Nối Internet [Internet of Things] hiện nay, khi mà các thiết bị thông minh được trang bị trong và ngoài nhà, các thiết bị di động ngày càng phổ biến, việc thu thập dữ liệu sẽ ngày càng trở nên đơn giản nhưng đi cùng với đó, việc quản lý, lưu trữ và sử dụng chúng sẽ khó khăn hơn. Các luật lệ, quy tắc về việc thiết kế và tuân thủ sẽ nghiêm ngặt hơn, trách nhiệm của các marketers đối với dữ liệu mà họ thu thập và sử dụng cũng sẽ ngày càng nặng nề hơn trong mắt những nhà làm luật và khách hàng.

Xem thêm: Top 9 Website Review Các Trang Hyip Uy Tín Nhất, 2017, Đầu Tư Mạo Hiểm

Trong mọi trường hợp, những marketers nào làm theo các lời khuyên ở trên, cho phép sự đồng thuận có hiểu biết và trình bày rõ ràng với người dùng về những dữ liệu cần thiết sẽ giành được lòng tin của khách hàng. Chính sách quản lý dữ liệu khách hàng tốt nhất là dữ liệu PII sẽ có lợi cho danh tiếng của thương hiệu, lòng tin của khách hàng, và nhất là cho hiệu quả kinh doanh.

Video liên quan

Chủ Đề