Hướng dẫn sử dụng đèn khẩn cấp

Hướng dẫn sử dụng đèn chiếu sáng khẩn cấp EATON


Hướng dẫn cài đặt

Cơ sở chìm A


Không phủ vật liệu cách điện

Một cơ sở chìm B Hệ thống dây điện Xem đèn điện C Tháo rời

D Không che bằng vật liệu cách điện


Tăng sức mạnh cho doanh nghiệp trên toàn thế giới

Eaton Trụ sở EMEA Route de la Longeraie 7 1110 Morges, Thụy Sĩ

Eaton.eu

ZNO2036800 D - 11/2019 © 2019 Bảo lưu mọi quyền của Eaton. Eaton là một nhãn hiệu đã đăng ký.

Tất cả thương hiệu là tài sản của riêng chủ sở hữu.

Đèn chiếu sáng khẩn cấp EATON [pdf] Hướng dẫn sử dụng
chiếu sáng khẩn cấp

Nguyên lí hoạt động đèn chiếu sáng khẩn cấp | Hướng dẫn sử dụng

Cập nhật 06/03/2021 01:03:59

Nếu quí khách đã mua đèn mà chưa hiểu cách sử dụng hoặc muốn tham khảo thêm nguyên lý và cách sử dụng đèn sạc như thế nào là tốt nhất. Hãy cùng ...

Nếu quí khách đã mua đèn mà chưa hiểu cách sử dụng hoặc muốn tham khảo thêm nguyên lý và cách sử dụng đèn sạc như thế nào là tốt nhất. Hãy cùng chúng tôi để lựa chọn sản phẩm chất lượng và sử dụng phù hợp nhất cho gia đình bạn. Dưới đây là chia sẻ của chúng tôi:

Lợi ích của việc sử dụng đèn sạc chiếu sáng khẩn cấp là dùng chiếu sáng khi có sự cố mất điện, chiếu sáng ở các khu vực thoát hiểm, lối đi, cửa ra vào, cửa thoát hiểm. Giúp những người trong nhà định vị được khu vực để thoát hiểm.

Cách nhận diện đèn chính hãng:

Hiện nay có nhiều nhà cung cấp và phân phối đèn sạc khẩn cấp. Để người mua, người sử dụng nhận ra hàng chính hãng và có chất lượng dễ dàng qua bằng quan sát trực quan:

1. Hàng có mẫu mã và thông tin kỹ thuật được công bố trên catalogue hoặc tham khảo thông tin thêm vài trang web để so sánh.

2. Một số sẩn phẩm có hộp đựng sản phẩm được đóng gói kỹ và nguyên niêm phong.

3. Sản phẩm có tem có tem bảo hành chính hãng, tem bảo hành của nhà cung cấp [thời gian bảo hành rõ rãng].

4. Lựa chọn nơi bán uy tín: Nếu tham khảo từ trang web khách hàng có thể xem trang web cung cấp hình ảnh và thông tin có chính xác và thông tin kỹ thuật tương đương với một số trang khác. Thông tin được về địa chỉ, số điện thoại đúng với địa chỉ nơi bán hàng.

Nguyên lí hoạt động đèn chiếu sáng khẩn cấp

Việc lắp đặt đèn chiếu sáng khẩn cấp là việc cần thiết để bảo vệ chúng ta an toàn và có cuộc sống tốt đẹp hơn. Hiện nay trên thị trường có nhiều sản phẩm có chất lượng và mẫu mã đa dạng. Hãy cùng chúng tôi để lựa chọn sản phẩm chất lượng và sử dụng phù hợp nhất cho gia đình bạn.

Hướng dẫn sử dụng đèn chiếu sáng khẩn cấp

Đèn sạc khẩn cấp được thiết kế bằng bóng led phát sáng nhanh chóng khi có sự cố mất điện xảy ra. Khi hệ thống đang có điện đèn  sẽ tự động nạp năng lượng tích trữ pin.  Công tắc tắt mở giúp người dùng có thể linh hoạt mở đèn khi cần ánh sáng hoặc tắt.

Về mẫu mã: sản phẩm được thiết kế với nhiều mẫu khác nhau tùy sự ưu thích của khách.

Trong điều kiện đèn có kết nối với nguồn điện. Đèn sẽ tự động sạc pin. Việc sạc pin diễn ra liên tục cho đến khi lượng pin đầy sẽ tự ngưng sạc. Khi mất điện đèn sẽ tự động bật sáng. Việc sáng 1 bóng hoặc 2 bóng , chúng ta có thể tự điều chỉnh bằng công tắc.

Nguồn cấp 220V - 240V 

Pin sử dụng: 3,6V

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ với chúng tôi để biết thêm chi tiết sản phẩm và để được báo giá phù hợp nhất

Đèn cảnh báo nguy hiểm [hazard] đúng như cái tên của nó, chỉ sử dụng trong các trường hợp cần cảnh báo nguy hiểm cho phương tiện khác. Tuy vậy nhiều người không hiểu hết ý nghĩa mà luôn lạm dụng, đi qua ngã ba ngã tư bật để đi thẳng. Thậm chí một số trường hợp còn dùng cả khi vượt xe.

Theo sách hướng dẫn sử dụng, đèn cảnh báo nguy hiểm nên luôn được sử dụng khi dừng xe lại hay đậu sát đường trong trường hợp khẩn cấp như xe bị hỏng. Đèn sẽ báo cho các lái xe khác biết xe bạn là mối nguy hiểm giao thông, nhắc nhở họ chú ý quan sát.

Đây là cách sử dụng chuẩn mực nhất theo hướng dẫn. Bên cạnh đó, theo thói quen hình thành nhiều năm, các tài xế ở Việt Nam còn sử dụng đèn theo các cách khác nhau, trong đó có thể gây khó chịu cho người khác, hoặc được chấp nhận rộng rãi.

Đèn khẩn cấp gây khó chịu khi tài xế bật để đi thẳng qua ngã tư, vòng xuyến. Thực tế, khi qua ngã tư, nếu không bật xi-nhan bên nào, thì mặc định xe đi thẳng. Qua vòng xuyến cũng tương tự, rẽ bên nào, bật bên đó. Nếu đi thẳng qua vòng xuyến, luật không yêu cầu phải bật xi-nhan, nhưng nên sử dụng theo quy tắc"vào trái, ra phải" để an toàn hơn.

Trong cả hai trường hợp này, đèn nguy hiểm đều không nên sử dụng. Thậm chí nhiều người cho rằng, cách bật này để thị uy với tài xế khác, muốn phóng nhanh cướp đường, gây nguy hiểm, hiểu nhầm cho tài xế từ cả hai phía.

Tuy vậy, có một số cách bật đèn khẩn cấp được chấp nhận rộng rãi, đó là khi trời mưa lớn, sương mù gây giảm tầm nhìn hay lùi xe nơi đông đúc, lúc trời tối. Tuy vậy, nên hạn chế tối đa loại đèn này. Nếu mưa và sương mù bình thường, chỉ cần bật đèn gầm [đèn sương mù] là đủ.

Minh Vũ

Ở nhiều nước trên thế giới, họ cũng sử dụng để qua ngã tư, thậm chí còn để vượt xe, cảm ơn xe khác.

Thực tế, ngay ở những nước phát triển, sử dụng ôtô lâu đời như Mỹ, Nhật hay các nước châu Âu, vẫn có những cách dùng đèn khẩn cấp “không chính thống”. Ví như ở Nhật, tài xế sẽ dùng đèn khẩn cấp để cảm ơn vì tài khác vừa cho nhập làn.

Tiêu cực hơn, ở những nơi khác trên thế giới, tài xế dùng đèn khẩn cấp để vượt qua ngã tư như ở Việt Nam, hoặc dùng để vượt xe khác hay tài xế xe bus ấn để ra oai, báo với xe khác rằng “tôi đang tăng tốc đấy, có giỏi thì bám theo đi”.

Hầu hết các nước đều không có luật chính thông quy định, hoặc ở Mỹ thì có tiểu bang quy định, có tiểu bang không, phần lớn cách sử dụng đều do thói quen, tập quán của người bản xứ.

Tuy nhiên ở Việt Nam chúng ta chưa hình thành một tập quán bất thành văn nào trong cách sử dụng đèn khẩn cấp, vì thế nên hiểu rõ khái niệm của loại đèn này để sử dụng đúng cách.

Đúng như ý nghĩa của nó, nút nhấn đèn khẩn cấp luôn được bố trí ở nơi dễ quan sát, kích thước lớn trên bảng tap-lô, để tài xế không khó khăn trong việc sử dụng. Do đó, loại đèn này chỉ nên sử dụng trong những trường hợp sau, đây cũng là khuyến cáo của nhà sản xuất.

– Thứ nhất: Xe gặp sự cố phải đỗ trên đường

Trên đường cao tốc, quốc lộ nếu xe gặp sự cố bất ngờ, không thể di chuyển đến nơi dừng đỗ theo quy định, bắt buộc phải đỗ lại bên đường, tài xế cần bật đèn khẩn cấp để xe khác chú ý, chủ động tránh xe mình để không xảy ra va chạm. Bên cạnh đó, có thể tài xế khác để ý giúp đỡ [tất nhiên tình huống này rất hiếm trên thực tế].

Tất nhiên trong những tình huống đỗ khác không phải do lỗi của xe cũng cần bật đèn nhưng là đèn xi-nhan phải.

– Thứ hai: Xe di chuyển trong tình trạng nguy hiểm

Nếu tình huống chưa thể táp vào lề dừng đỗ, tài xế nên bật đèn cảnh báo khẩn cấp để thông báo cho xe sau biết rằng “xe tôi đang trục trặc” để biết cách xử lý.

– Thứ ba: Thời tiết quá tồi tệ

Sở dĩ tôi dùng chữ “quá tồi tệ” bởi lẽ nếu trong hoàn cảnh trời mưa, sương mù bình thường thì chỉ cần bật đèn sương mù hoặc đèn chiếu gần là đủ. Khi đó tránh bật đèn khẩn cấp vì xe sau sẽ không thể nhận ra khi nào xe đi trước rẽ, chuyển làn. Đồng thời đèn khẩn cấp cũng có thể làm nhòe đèn phanh.

Nhưng khi thời tiết quá xấu, sương mù dày, tầm nhìn xuống chỉ còn vài mét, mưa quá lớn đến mức cần gạt nước kính lái trở nên vô nghĩa, lúc này nên bật đèn khẩn cấp để thu hút sự chú ý của xe phía sau, nhắc nhở giữ khoảng cách an toàn. Tuy vậy, phương án tốt nhất trong trường hợp mưa lớn là dừng lại ven đường, bật đèn khẩn cấp, chờ cho tới khi mưa ngớt.

Video liên quan

Chủ Đề