Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và chỉ rõ mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng gì

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Quảng cáo

Phân biệt các loại phản ứng hóa học:

- Phản ứng hoá hợp : Là phản ứng hóa học, trong đó 2 hay nhiều chất hóa hợp với nhau tạo thành một chất mới. Tгопg phản ứng hoá hợp, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.

- Phản ứng phân huỷ: Là phản ứng hóa học, trong đó một chất bị phân hủy thành 2 hay nhiều chất mới. Trong phản ứng phân huỷ, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thav đổi.

- Phản ứng thế: Là phản ứng hóa học, trong đó nguyên tử của nguyên tố này ở dạng đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất. Trong hoá học vô cơ, phản ứng thế bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.

- Phản ứng trao đổi: Là phản ứng hóa học, trong đó các hợp chất trao đổi nguyên tử hay nhóm nguyên tử với nhau. Trong phản ứng trao đổi, số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi.

- Phản ứng oxi hóa khử: là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất trong phản ứng hay phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.

Ví dụ 1: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?

A. Fe2 O3 + 6HNO3 → 2Fe[NO3 ] 3 + 3H2 O

B. H2 SO4 + Na2 O → Na2 SO4 + 2H2 O

C. Fe2 O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

D. 2AgNO3 + BaCl2 → Ba[NO3 ] 2 + 2AgCl ↓

Hướng dẫn:

Nhắc lại: Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa.

Xét sự thay đổi số oxi hóa của các chất trong các phản ứng trên ta thấy chỉ có đáp án C có sự thay đổi số oxi hóa Fe3+xuống Fe0; C+2lên C+4

⇒ Chọn C

Quảng cáo

Ví dụ 2: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng hóa hợp, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?

A. CaO + H2 O → Ca[OH] 2

B. 2NO2 → N2 O4

C. 2NO2 + 4Zn → N2 + 4ZnO

D. 4Fe[OH] 2 + O2 + 2H2 O → 4Fe[OH] 3

Hướng dẫn:

Nx: Đáp án A và B không có sự thay đổi số oxi hóa nên không phải là phản ứng oxi hóa khử. Còn lại đáp án C và D.

Phản ứng hóa hợp là phản ứng từ nhiều chất tham gia tạo thành 1 chất mới. Do đó loại đáp án C.

⇒ Chọn D

Ví dụ 3: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?

A. NH4 NO2 → N2 + 2H2 O

B. CaCO3 → CaO + CO2

C. 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4 Cl

D. 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2 O

Hướng dẫn:

⇒ Chọn A

Câu 1. Loại phản ứng nào sau đây luôn là không phải phản ứng oxi hóa – khử?

A. phản ứng hóa hợp

B. phản ứng phân hủy

C. phản ứng thế

D. phản ứng trao đổi

Hiển thị đáp án

Quảng cáo

Câu 2. Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng :

A. oxi hóa – khử.        B. không oxi hóa – khử.

C. oxi hóa – khử hoặc không.        D. thuận nghịch.

Hiển thị đáp án

Câu 3. Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?

A. NH4NO2 → N2 + 2H2O

B. CaCO3 → CaO + CO2

C. 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl

D. 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O

Hiển thị đáp án

Câu 4. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?

A. CuO + HCl → CuCl2 + H2O

B. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

C. 3Zn + 8HNO3 → 3Zn[NO3]2 + 2NO + 4H2O

D. Fe[NO3]2 + AgNO3 → Fe[NO3]3 + Ag

Hiển thị đáp án

Câu 5. Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng hóa hợp, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?

A. CaO + H2O → Ca[OH]2

B. 2NO2 → N2O4

C. 2NO2 + 4Zn → N2 + 4ZnO

D. 4Fe[OH]2 + O2 + 2H2O → 4Fe[OH]3

Hiển thị đáp án

Câu 6. Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?

A. NH4NO2 → N2 + 2H2O

B. CaCO3 → CaO + CO2

C. 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl

D. 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O

Hiển thị đáp án

Câu 7. Cho các phản ứng sau :

a. FeO + H2SO4 đặc nóng

b. FeS + H2SO4 đặc nóng

c. Al2O3 + HNO3

d. Cu + Fe2[SO4]3

e. RCHO + H2

f. Glucozơ + AgNO3 + NH3 + H2O

g. Etilen + Br2

h. Glixerol + Cu[OH]2

Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là ?

A. a, b, d, e, f, h.        B. a, b, d, e, f, g.

C. a, b, c, d, e, g.        D. a, b, c, d, e, h.

Hiển thị đáp án

Câu 8. Cho từng chất : Fe, FeO, Fe[OH]2, Fe3O4, Fe2O3, Fe[NO3]3, Fe[NO3]2, FeSO4, Fe2[SO4]3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là :

A. 8.        B. 6.       C. 5.        D. 7.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Fe, FeO, Fe[OH]2, Fe3O4, Fe[NO3]2, FeSO4, FeCO3

Fe + 6HNO3 → 3H2O + 3NO2 + Fe[NO3]3

FeO + 4HNO3 → Fe[NO3]3 + NO2 + 2H2O

Fe[OH]2 + 4HNO3 → Fe[NO3]3 + NO2 + 3H2O

Fe3O4 + 10HNO3 → 3Fe[NO3]3 + NO2 + 5H2O

Fe[NO3]2 + 2HNO3 → Fe[NO3]3 + NO2 + H2O

3FeSO4 + 6HNO3 → Fe2[SO4]3 + Fe[NO3]3 + 3NO2 + 3H2O

FeCO3 + 4HNO3 → Fe[NO3]3 + NO2 + 2H2O

Câu 9. Xét phản ứng sau :

3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O [1]

2NO2 + 2KOH → KNO2 + KNO3 + H2O [2]

Phản ứng [1], [2] thuộc loại phản ứng

A. oxi hóa – khử nội phân tử.

B. oxi hóa – khử nhiệt phân.

C. tự oxi hóa – khử.

D. không oxi hóa – khử.

Hiển thị đáp án

Câu 10. Khi trộn dung dịch Fe[NO3]2 với dung dịch HCl, thì

A. không xảy ra phản ứng.

B. xảy ra phản ứng thế.

C. xảy ra phản ứng trao đổi.

D. xảy ra phản ứng oxi hóa – khử.

Hiển thị đáp án

Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 10 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

phan-ung-hoa-hoc-phan-ung-oxi-hoa-khu.jsp

Chương Nitơ – Photpho cung cấp kiến thức quan trọng trong học kì 1. Để giải quyết được các bài tập chương này, trước tiên bạn cần viết được phương trình. Chuyên đề Các phương trình hóa học lớp 11 chương Nitơ – Photpho do Kiến Guru soạn gồm đầy đủ các phương trình về nitơ, photpho và hợp chất của chúng. Bạn cùng Kiến tham khảo nhé!  

I. Các phương trình hóa học lớp 11: Nitơ


=> Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với H2 và kim loại. Chỉ có phản ứng với Li mới xảy ra ở điều kiện thường.

=> Nitơ thể hiện tính khử khi phản ứng với Oxi.

Nitơ vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.


Sử dụng muối nitrit để điều chế khí N2 trong phòng thí nghiệm.

II. Các phương trình hóa học lớp 11: Amoniac và muối amoni

1. Amoniac:


Amoniac có tính bazơ yếu, tác dụng với axit sinh ra muối amoni, tác dụng với dung dịch muối sinh ra hidroxit tương ứng: 


Đối với Cu và Ag, NH3 tạo phức được với 2 kim loại này, tạo dung dịch tan.

Ngoài tính bazơ yếu, NH3 còn có tính khử [do số oxi hóa -3 của N] khi tác dụng với các chất oxi hóa như O2, Cl2,...

Khi tác dụng với kim loại mạnh:

2. Muối amoni:


Muối amoni khi phản ứng với dung dịch kiềm đun nóng sẽ sinh ra khí amoniac và dùng để điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm:

Muối amoni đều dễ bị phân hủy bởi nhiệt, tùy vào gốc axit tạo thành mà sản phẩm sinh ra sẽ khác nhau:


III. Các phương trình hóa học lớp 11: Axit nitric và muối nitrat

1. Axit nitric


Axit nitric là một axit mạnh, có đầy đủ tính chất của một axit: làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối [đối với các hợp chất mà các nguyên tố đã ở mức oxi hóa cao nhất]:

Ngoài ra, HNO3 còn có tính oxi hóa mạnh [do nguyên tố N +5], đưa các chất lên mức oxi hóa cao nhất của nó. 

Sản phẩm khử của HNO3 không phải H2 mà là các sản phẩm khử khác của Nitơ như: NO2 [nếu là HNO3 đặc], NO, N2O, N2, NH4NO3 [nếu là HNO3 loãng]:

Các kim loại khí phản ứng với HNO3 đặc sản phẩm khử sinh ra là NO2 [khí màu nâu đỏ], còn HNO3 loãng sinh ra nhiều sản phẩm khử khác.

Đối với các kim loại trung bình, yếu như Fe, Cu, Ag sản phẩm khử là NO [khí không màu, hóa nâu trong không khí].

Đối với các kim loại mạnh như Al, Mg, Zn ngoài NO còn có các sản phẩm khử khác N2O, N2, NH4NO3.

Đối với các chất chưa đạt mức oxi hóa cao nhất như FeO, Fe[NO3]2 sẽ có phản ứng oxi hóa – khử với HNO3:


NaNO3 và H2SO4 có vai trò như HNO3.

Ngoài tác dụng với kim loại, HNO3 còn tác dụng được với các phi kim [P, C, S,...] và các hợp chất khác.

Hỗn hợp HNO3 và HCl với tỉ lệ 1:3 [nước cường toan] sẽ hòa tan được các kim loại quý như Pt, Au.

Trong phòng thí nghiệm HNO3 được điều chế từ NaNO3 rắn và dung dịch H2SO4 đặc:


Trong công nghiệp: 

2. Muối nitrat:


Tất cả muối nitrat đều tan, có xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch với các muối khác:

Ngoài ra, các muối nitrat đều có xảy ra phản ứng nhiệt phân. Sản phẩm của phản ứng còn tùy vào gốc kim loại tạo thành.

+ Kim loại trước Mg: sản phẩm là muối nitrit và khí O2:


+ Kim loại từ Mg → Cu: sản phẩm sinh ra oxit tương ứng, khí NO2 và O2.

+ Kim loại sau Cu: sản phẩm là kim loại, khí NO2 và O2.

IV. Các phương trình hóa học lớp 11: Photpho

Photpho vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. Photpho có tính oxi hóa khi tác dụng với các kim loại hoạt động như Ca, Mg,..., có tính khử khi tác dụng với các phi kim hoạt động như oxi, lưu huỳnh, clo,..và các chất oxi hóa mạnh khác.

V. Các phương trình hóa học lớp 11: Axit photphoric và muối photphat

1. Axit photphoric


Axit photphoric [H3PO4] là axit trung bình, có đầy đủ tính chất của một axit. Axit photphoric là axit ba nấc nên khi phản ứng với dung dịch bazơ, tùy tỉ lệ sẽ sinh ra ba loại muối.


Trong phòng thí nghiệm Axit photphoric được điều chế bằng cách cho P tác dụng với HNO3 đặc:

Trong công nghiệp, Axit photphoric được điều chế từ quặng apatit hoặc quặng photphoric:


2. Muối photphat và nhận biết ion photphat:

  Ag3PO4 là kết tủa có màu vàng. Phản ứng này dùng để nhận biết ion photphat.

VI. Các phương trình hóa học lớp 11: Phân bón hóa học

1. Phân đạm

2. Phân lân


Kiến Guru vừa giới thiệu đến các bạn Chuyên đề các phương trình hóa học lớp 11 chương Nitơ - Photpho để các bạn tham khảo. Bài có đầy đủ các phương trình về nitơ, photpho và hợp chất của chúng giúp các bạn hiểu rõ hơn bài học và ôn tập tốt trong bài kiểm tra và kì thi sắp tới. Chúc các bạn đạt điểm cao nhé! 

Video liên quan

Chủ Đề