Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện là gì

154350 điểm

trần tiến

Nêu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn ra các sự việc trong
câu. chuyện Thánh Gióng

Tổng hợp câu trả lời [2]

Nêu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn ra các sự việc trong câu chuyện: Vào thời vua Hùng, ngày ấy giặc Ân cướp nước ta, quân đội Hùng Vương nhiều phen xuất trận nhưng đánh không nổi, vua Hùng đã vội sai sứ giả đi khắp nơi trong nươc tìm bậc tướng tài để giúp vua cứu nước. Gióng khi nghe mẹ nói chuyện "con của mẹ chậm đi chậm nói như vậy biết bao giờ mới đánh giặc được đây", Gióng liền bảo mẹ cho gọi sứ giải chuẩn bị một thanh gươm sắt, một giáp sắt, một nón sắt.

Vào thời vua Hùng, ngày ấy giặc Ân cướp nước ta, quân đội Hùng Vương nhiều phen xuất trận nhưng đánh không nổi, vua Hùng đã vội sai sứ giả đi khắp nơi trong nươc tìm bậc tướng tài để giúp vua cứu nước. Gióng khi nghe mẹ nói chuyện "con của mẹ chậm đi chậm nói như vậy biết bao giờ mới đánh giặc được đây", Gióng liền bảo mẹ cho gọi sứ giải chuẩn bị một thanh gươm sắt, một giáp sắt, một nón sắt.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Đọc hiểu Dặn con
  • Tìm câu chủ đề [nếu có] trong các đoạn văn sau: Bài ca có thể là lời của cô gái. Nhân buổi sáng đi thăm đồng, lòng phơi phới ngắm nhìn cảnh đồng quê tràn đẩy sức sống, cô thấy chính cô cũng tươi trẻ, tràn đẩy sức sống như những “chẽn lúa đòng đòng", "phất phơ dướii ngọn nắng hồng ban mai” kia. Phải chăng, đó là một lời tự khen thầm kín và hồn nhiên? [Bùi Mạnh Nhị, Về bài ca đao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng... `] Không phải ngày phiên, nên chợ vằng không. Mấy cái quán chơ vơ lộng gió, rác bẩn rải rác lẫn với lá rụng của cây đề. Gió thổi mạnh làm Sơn thấy lạnh, và cay mắt. Nhưng chân trời trong hơn mọi bôm, những làng ở xa, Sơn thấy rõ như ở gần. Mặt đất rắn lại và nứt nẻ những đường nho nhỏ, kêu vàng lên lanh tanh dưới nhịp guốc của hai chị em. [Thạch Lam, Gió lạnh đâu mùa]
  • Thử tưởng tượng em là Thuỷ Tinh và nêu những suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật sau khi bị thua cuộc.
  • giải nghĩa từ in đậm trong câu và tìm nghĩa chuyển của từ xuân tôi muốn nở ra những cách hoa dịu dàng như dấu hiệu chào đón mùa xuân
  • Viết đoạn văn [khoảng 5-7 câu] cảm nhận của em về đoạn thơ sau: “Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa Chỉ còn chuyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình”
  • Theo em, trong đoạn tiếp theo, chị em Sơn sẽ gặp chuyện gì?
  • Văn bản Mây và sóng có hình thức khác với văn bản Chuyện cổ tích về loài người [Số tiếng trong các dòng không bằng nhau, không vần]. Vì sao nó vẫn được coi là văn bản thơ.
  • theo em, nhân vật cáo có phải là một nhân vật của truyện đồng thoại không? vì sao
  • Đọc hiểu gánh mẹ
  • Chỉ ra ý nghĩa của các chi tiết sau: a. Câu nói của Gióng: “Về bảo với vua rèn cho ta một con ngựa sắt, một thanh gươm sắt, một giáp sắt và một nón sắt, ta sẽ đánh đuổi giặc dữ cho!”. b. Bà con hàng xóm vui lòng góp gạo, thổi cơm cho Gióng ăn, may quần áo cho Gióng mặc c. Gióng vươn vai trở thành một tráng sĩ khổng lồ. d. Ngựa sắt phun ra lửa, gươm sắt loang loáng như chớp giật và bụi tre hai bên đường đã hỗ trợ Gióng trong quá trình đánh giặc. e. Gióng đánh giặc xong, cởi giáp bỏ nón lại và bay thẳng lên trời.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 6 hay nhất

xem thêm

Tiếng ViệtSửa đổi

Cách phát âmSửa đổi

IPA theo giọng Hà Nội Huế Sài Gòn Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
hwa̤ːn˨˩ ka̰jŋ˧˩˧hwaːŋ˧˧ kan˧˩˨hwaːŋ˨˩ kan˨˩˦
hwan˧˧ kajŋ˧˩hwan˧˧ ka̰ʔjŋ˧˩

Từ nguyênSửa đổi

Từ hoàn [“chung quanh”] + cảnh [“cảnh”].

Danh từSửa đổi

hoàn cảnh

  1. Toàn thể những hiện tượng có liên quan với nhau ở một nơi và có tác động thường xuyên đến mọi sinh hoạt của nơi đó. Kế hoạch không ăn khớp với những hoàn cảnh thiết thực [Hồ Chí Minh]
  2. Điều kiện tương đối thuận lợi. Có hoàn cảnh để tiếp tục học tập.


Tham khảoSửa đổi

  • Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí [chi tiết]

Bổ sung thêm: Hoàn Cảnh: là một cụm từ Hán Việt có thể hiểu theo cách khác ở trên:

  1. Hoàn trong cụm từ như hoàn lại, hoàn trả, hoàn tiền,... ám chỉ một sự vật, hiện tương, hành động, trạng thái nào đó lặp lại.
  2. Cảnh trong cụm từ Cảnh Vật, Cảnh sắc, Cảnh Đời, Cảnh Phim, Cảnh là chỉ một hiện tượng, sự việc, hành động, diễn ra trước mắt hoặc trong mô tả, y như một bức tranh, hay cảnh phim, là một sự thật diễn ra.
  3. Ghép của hai từ thành cụm từ Hoàn Cảnh có ý nghĩa mô tả một hành động, hiện tượng, trạng thái, sự việc có thể được sắp đặt, hoặc được thiết lập, hoặc ngẫu nhiên, mà khi con người ở trong đó như trong môi trường để hành động, học hỏi, làm việc. Một sự vật hiện tượng, sắp sếp có tự tuần hoàn, lặp đi lặp lại, diễn ra có sự tính trước hoặc vô tình.

Trong Phật giáo: Hoàn cảnh là một cảnh đã diễn ra trong quá khứ, trong kiếp này hoặc từ tiền kiếp mà chưa giải quyết được, thì kiếp này gặp lại để giải quyết, trả nợ, đối diện và hóa giải bằng được thì thôi, các cảnh này gọi là "hoàn cảnh"

Video liên quan

Chủ Đề