Hóa tan kim loại M vào HNO3 thu được dung dịch A

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1


Hòa tan kim loại M vào HNO3 thu được dd A. Cho NaOH dư vào dd A thu được 2,24l khí và 23,2g kết tủa. Xác định M



1,Hòa tan 2,49g hỗn hợp gồm kim loại A[hóa trị II] và Al vào dd HCl dư thu được dd X và 1,68 lít khí H2[đktc].Nếu tiếp tục cho dd NaOH dư vào dd X thì thu được 2,7g kết tủa.

Bạn đang xem: Hòa tan kim loại m vào hno3

a,Viết các PTHH xảy ra

b,Xác định tên kim loại A

c,Khối lượng muối thu được có trong dd X



a, PTHH:

\[A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\left[1\right]\]

\[2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left[2\right]\]

\[AlCl_3+4NaOH\rightarrow NaAlO_2+3NaCl+2H_2O\]

b, Ta có\[n_{AlCl_3}=n_{NaAlO_2}=\dfrac{2,7}{82}=0,03\left[mol\right]\]

\[\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,03\left[mol\right]\\n_{H_2\left[2\right]}=\dfrac{3}{2}n_{AlCl_3}=0,045\left[mol\right]\end{matrix}\right.\]

\[\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=27.0,03=0,81\left[g\right]\\n_A=n_{H_2\left[1\right]}=\dfrac{1,68}{22,4}-n_{H_2\left[2\right]}=0,03\left[mol\right]\end{matrix}\right.\]

\[\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_A=2,49-0,81=1,68\left[g\right]\\n_A=0,03\left[mol\right]\end{matrix}\right.\]

\[\Rightarrow M_A=\dfrac{1,68}{0,03}=56\left[g/mol\right]\Rightarrow A\]là\[Fe\]

c,\[m_{\text{muối}}=m_{FeCl_2}+m_{AlCl_3}\]

\[=127.n_{Fe}+133,5.n_{Al}\]

\[=127.0,03+133,5.0,03=7,815\left[g\right]\]

Đúng 3 Bình luận [1]

Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại M có hóa trị II trong hợp chất vào dd HCl dư thu được 2,24l khí H2 [ đktc].Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại M trên cho vào dd HCl thì dùng không hết 0,5 mol HCl. Xác định kim loại M.

Lớp 8 Hóa học Bài 33. Điều chế Hiđro - Phản ứng thế 2 0

Gửi Hủy

\[Fe\left[x\right]+2HCl\left[2x\right]\rightarrow FeCl_2+H_2\left[x\right]\]

\[M\left[y\right]+2HCl\left[2y\right]\rightarrow MCl_2+H_2\left[y\right]\]

Gọi số mol của Fe, M lần lược là x,y thì ta có

\[56x+My=4\left[1\right]\]

\[n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\]

\[\Rightarrow x+y=0,1\left[2\right]\]

Nếu chỉ dùng 2,4 g M thì

\[n_{HCl}=2n_M=\frac{2.2,4}{M}=\frac{4,8}{M}

Từ [1], [2], [3] ta có hệ: \[\left\{\begin{matrix}56x+My=4\\x+y=0,1\\\frac{4,8}{M}

\[\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}56\left[0,1-y\right]+My=4\\x=0,1-y\\\frac{4,8}{M}

\[\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}y\left[56-M\right]=1,6\\x=0,1-y\\M>9,6\end{matrix}\right.\]

\[\Rightarrow9,6

Tới đây thì chọn kim loại nào có hóa trị II mà nằm trong khoản đó và kiểm tra thỏa mãn hệ phương trình là xong.


Đúng 1

Bình luận [8]

Hung Nguyen: giải thích hộ mình ở chỗ dấu ngoặc nhọn thứ 2 đc ko. mình ko hiểu từ dấu ngoặc nhọn thứ nhất làm thế nào để ra đc dấu ngoặc nhọn thứ 2. cảm ơn trước nha


Đúng 0 Bình luận [2]

a]Khử hoàn toàn 23,2g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng 250ml dd Ba[OH]2 1M thấy tạo ra 19,7g kết tủa. Nếu cho lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dd HCl dư thì thu đc 6,72 lít khí [đktc]. Xác định oxit kim lọa.

b] Cho 11,6g oxit kim loại trên vào 250g dd HCl 7,3%. Tính C% của dd thu đc sau pứ

Lớp 9 Hóa học Chương I. Các loại hợp chất vô cơ 0 0

Gửi Hủy

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol F e 2 O 3 và 0,2 mol FeO vào dd HCl dư thu được dd A. Cho NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m[g] chất rắn, m có giá trị là

A. 16g.

B. 32g.

Xem thêm: " Vore Là Gì ? Vore In Vietnamese Vore In Vietnamese

C. 48g.

D. 52g.

Lớp 12 Hóa học 1 0 Gửi Hủy

Đúng 0

Bình luận [0]

Hòa tan 13,2g hh bột Fe,FeO,và Fe2O3 vào dd HCl.sau phản ứng thu được chất răn A là kim loại ; 0,56l khí B và một dd C.Cho dd C tác dụng hết với dd NaOH dư thu được kết tủa D.Nung kết tủa D trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 12g chất rắn.Mặt khác,nếu lấy khối lượng chất rắn A đúng bằng khối lượng của nó đem hòa tan hoàn trong H2SO4 đặc,nóng dư thu được 3,36l khí mùi xốc[đktc].tính %FeO trong hh.

Lớp 10 Hóa học Chương 4. Phản ứng oxy hóa - khử 0 0

Gửi Hủy

Hòa tan hoàn toàn 7,8g hh Mg, Al vào HCl dư thu được 8,96l H2 và dd A

a] Tính %m mỗi kim loại

b] Cho dd A td với NaOH dư thu đc m[g] kết tủa. Tính m

Lớp 8 Hóa học 1 0 Gửi Hủy

Đặt nMg=a[mol]; nAl=b[mol]

PTHH: Mg +2 HCl -> MgCl2 + H2

a________2a_______a_____a[mol]

2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 +3 H2

b_____3b____b_____1,5b[mol]

Ta có hpt:\[\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=7,8\\a+1,5b=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\]

=> %mMg=.100=30,769%

=>%mAl= 69,231%

c] MgCl2 + 2 NaOH -> Mg[OH]2 + 2 NaCl

0,1_______________0,1[mol]

AlCl3 + 3 NaOH -> Al[OH]3 + 3 NaCl

0,2____________0,2[mol]

=> m=m[kết tủa]= mMg[OH]2+ mAl[OH]3= 58.0,1+ 78.0,2= 21,4[g]


Đúng 1

Bình luận [0]

Hòa tan 5.9 g hỗn hợp cu và al vào 400ml dd h2so4 loãng 1M sau pứ thu được 6.72l h2 và đ Aa, tính khối lượng mỗi kim loại b, cho dd bacl2 đến dư vào dd A thu được m g kết tủa .tính m

Lớp 10 Hóa học 3 0

Gửi Hủy

nH2SO4=0,4*1=0,4 mol

nH2=6,72/22,4=0,3 mol

2Al + 3H2SO4 -->Al2[So4]3 + 3H2

0,2 0,3 mol

=> mAl = 0,2*27=5,4 g

=> mCu =5,9-5,4=0,5 g

BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2HCl

0,4 0 ,4 mol

=> m BaSO4 = 0,4 * 233=93,2 g


Đúng 1

Bình luận [0]

\[a] 2Al+ 3H_2SO_4 \to Al_2[SO_4]_3 + 3H_2\\n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3[mol]\\n_{Al} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = 0,2[mol]\\m_{Al} = 0,2.27 = 5,4[gam]\\m_{Cu} = 5,9 - 5,4 = 0,5[gam]\\b] \]

Bảo toàn nguyên tố với S :

\[n_{BaSO_4} = n_{H_2SO_4} = 0,4[mol]\\m = 0,4.233 = 93,2[gam]\]


Đúng 1 Bình luận [0]

\[a] 2Al+ 3H_2SO_4 \to Al_2[SO_4]_3 + 3H_2\\n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3[mol]\\n_{Al} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = 0,2[mol]\\m_{Al} = 0,2.27 = 5,4[gam]\\m_{Cu} = 5,9 - 5,4 = 0,5[gam]\\b] \]

Bảo toàn nguyên tố với S :

\[n_{BaSO_4} = n_{H_2SO_4} = 0,4[mol]\\m = 0,4.233 = 93,2[gam]\]


Đúng 0 Bình luận [0]

hòa tan hoàn toàn 22,4g bột sắt vào 500 ml dd HCl 1,6 M được dd A đun nóng dd A rồi sục khí Cl2 vào được dd B , cho dd NaOH dư vào dd B thu được hh kết tủa C sấy và nung kết tủa trong không khí thu được lượng chất rắn có khối lượng giảm đi 15,12 phần trăm so với khối lượng kết tủa ban đầu . tính nồng độ mol các chất có trong dd B

Lớp 9 Hóa học Bài 16. Tính chất hóa học của kim loại 0 0 Gửi Hủy

Cho 19,5 gam gồm kim loại M hóa trị II, oxit và muối caccbonat của kim loại đó tan vào dd H2SO4 loãng dư thu được dd M1 và 8,4 lít một chất khí ở đktc. Cho dung dịch NaOH dư vào M1 thu được kết tủa M2. Nung M2 đến nhiệt độ cao thì còn lại 21 gam chất rắn.

Mặt khác, cho lượng hỗn hợp trên vào 0,3 lít dd CuSO4 2M. Sau khi phản ứng kết thúc, tách bỏ chất kết tủa rồi đem cô cạn dd thì thu được 76,8 gam chất rắn.

Xác định kim loại.

Lớp 9 Hóa học Bài 5. Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit, axit 0 0 Gửi Hủy

Khoá học trên Online Math [olm.vn]

olm.vn hoặc hdtho

xemlienminh360.net

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Người khởi tạo Ngô Trung Tuấn
  • Ngày gửi 8/1/22

Đua top nhận quà tháng 3/2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

lekhang7095 rất mong câu trả lời từ bạn. Viết trả lời

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK HOÁ 11 - TẠI ĐÂY

Hoàn thành phản ứng [Hóa học - Lớp 9]

2 trả lời

Tính thành phần khối lượng A [Hóa học - Lớp 8]

2 trả lời

Viết phương trình phản ứng của Hiđro với oxit [Hóa học - Lớp 8]

5 trả lời

Hoàn thành các phương trình hóa học sau [Hóa học - Lớp 9]

3 trả lời

Video liên quan

Chủ Đề