Hóa hơi 3 35 gam hỗn hợp x năm 2024

Hỗn hợp X gồm C3H4,C3H6,C3H8 có tỉ khối so với H2 là 21. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít hỗn hợp X [đktc], rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư, lọc bỏ kết tủa, khối lượng dung dịch thu được so với khối lượng nước vôi trong ban đầu Xem thêm »

Câu 1: Để thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng cách đẩy nước người ta dựa vào tính chất nào của khí Hiđro: A. Nhẹ hơn không khí. C. Không tác dụng với không khí. B. Không tác dụng với nước. D. Nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước. Câu 2: Phản ứng thế là phản ứng giữa hợp chất với: A. H 2 B. O 2 C. hợp chất D. đơn chất Câu 3: Hỗn hợp của hiđro nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H 2 : O 2 là : A. 1:1 B. 2:1 C. 3:1...

Đọc tiếp

Câu 1: Để thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng cách đẩy nước người ta dựa vào tính chất nào của khí Hiđro:

  1. Nhẹ hơn không khí. C. Không tác dụng với không khí.
  2. Không tác dụng với nước. D. Nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước. Câu 2: Phản ứng thế là phản ứng giữa hợp chất với:
  3. H 2 B. O 2 C. hợp chất D. đơn chất Câu 3: Hỗn hợp của hiđro nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H 2 : O 2 là :
  4. 1:1 B. 2:1 C. 3:1 D. 4:1 Câu 4: Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl.Thể tích khí H 2 [đktc] thu được là:
  5. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 5: Dãy chất nào tác dụng với nước:
  6. SO 3 ,CaO,P 2 O 5 C. Al 2 O 3 ,SO 3 ,CaO
  7. Na 2 O,CuO,P 2 O 5 D. CuO,Al 2 O 3 ,Na 2 O Câu 6: Công thức Bazơ tương ứng của CaO là:
  8. CaOH B. Ca[OH] 2 C. Ca[OH] 3 D. Ca[OH] 4 Câu 7:Dãy dung dịch nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ?
  9. H 3 PO 4 , HNO 3 , HCl, NaCl, H 2 SO 4
  10. H 3 PO 4 , HNO 3 , KCl, NaOH, H 2 SO 4
  11. H 3 PO 4 , HNO 3 , HCl, H 3 PO 3 , H 2 SO 4
  12. H 3 PO 4 , KNO 3 , HCl, NaCl, H 2 SO 4 Câu 8: Cho 22,4 gam sắt tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng có chứa 24,5 gam axit sunfuric [H 2 SO 4 ]. Thể tích H 2 thu được ở đktc là:
  13. 5,6 lit B. 6,5 lít C. 89,6 lít D. 8,96 lít Câu 9:Cho các phản ứng sau
  14. Cu + 2AgNO 3 -> Cu[NO 3 ] 2 + 2Ag
  1. Na 2 O + H 2 O -> 2NaOH
  1. Fe + 2HCl -> FeCl 2 + H 2
  1. CuO+ 2HCl -> CuCl 2 + H 2 O
  1. 2Al + 3H 2 SO 4 -> Al 2 [SO 4 ] 3 + 3H 2
  1. Mg +CuCl 2 -> MgCl 2 + Cu
  1. CaO + CO 2 -> CaCO 3
  2. HCl+ NaOH -> NaCl+ H 2 O

Số phản ứng thuộc loại phản ứng thế là: A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 10: Cho các oxit: CaO; Al 2 O 3 ; N 2 O 5; CuO; Na 2 O; BaO; MgO; P 2 O 5 ; Fe 3 O 4; K 2 O. Số oxit tác dụng với nước tạo bazo tương ứng là: A.3 B.4 C.5 D.2 Câu 11: Dẫn khí H 2 dư qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm, hiện tượng quan sát đúng là :

  1. Có tạo thành chất rắn màu đen vàng và có hơi nước
  2. Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành
  3. Có tạo thành chất rắn màu đỏ và có hơi nước bám vào thành ống nghiệm
  4. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, không có hơi nước bám vào thành ống nghiệm Câu 12: Có 3 lọ bị mất nhãn đựng 3 hóa chất khác nhau: Fe 2 O 3 , K 2 O, P 2 O 5 . Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các hóa chất trên.
  1. Chỉ dùng kiềm B. Chỉ dùng muối C. Chỉ dùng axit D. Dùng nước và quỳ tím

Hóa hơi 3,35 gam X gồm: CH 3 COOH, HCOOC 2 H 5 , CH 3 COOCH 3 , CH 3 COOC 2 H 5 thu được 16,8 lit hơi X [ở 136,5 o C và áp xuất 1atm]. Đất cháy lượng hỗn hợp khí X trên thu được m gam nước . Tìm m

Cập nhật ngày: 24-08-2022

Chia sẻ bởi: Uu

Hóa hơi 3,35 gam X gồm: CH3COOH, HCOOC2H5 , CH3COOCH3, CH3COOC2H5 thu được 16,8 lit hơi X [ở 136,5oC và áp xuất 1atm]. Đất cháy lượng hỗn hợp khí X trên thu được m gam nước . Tìm m

Chủ đề liên quan

Cho 100ml dung dịch chứa NaOH 1M, KOH 1M và Ba[OH]2 0,9M vào 100ml dung dịch AlCl3 xM thì thu được 7,8 gam kết tủa. Vậy nếu cho 150 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch AlCl3 xM thì khối lượng kết tủa thu được và giá trị của x là [biết các phản ứng sảy ra hoàn toàn]

Cho m gam hỗn hợp các kim loại Mg, Al, Zn tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HNO3 1M thu được sản phẩm khử là khí NO duy nhất và 35,85 gam muối trong đó oxi chiếm 64,268% khối lượng muối. Giá trị của m và V lần lượt là.

Khử 46,4 gam Fe3O4 bằng CO trong một thời gian thu được 43,52 gam hỗn hợp chất rắn X. cho X tàn hoàn toàn trong H2SO4, đặc nóng, dư thấy thoát ra V lít SO2 [đktc, sản phẩm khử duy nhất]. Giá trị của V là.

Cho 12,6 gam hỗn hợp Mg và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 3:2 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch X và 2,24 lít [đktc] hỗn hợp 2 khí không màu, không hóa nâu trong không khí có tỉ khối hơi so với H2 bằng 18. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là.

Một vật làm bằng hợp kim Zn-Cu trong môi trường không khí ẩm [hơi nước có hòa tan oxi] đã xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa . Tại anốt xảy ra quá trình

Nhận xét nào sau đây không đúng về kim loại kiềm

A

Kim loại kiềm có tính khử rất mạnh

B

Khi cho kim loại kiềm vào dung dịch HCl thì kim loại kiềm phản ứng với dung môi nước trước với axit sau.

C

Kim loại kiềm khử nước dễ dàng ở nhiệt độ thường giải phóng khí H2

D

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là ns1

Thêm m gam kali vào 300 ml dung dịch chứa Ba[OH]2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2[SO4]3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là:

Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là:

Thực hiện 2 thí nghiệm:- TN 1: Trộn KClO3 với MnO2, đun nóng để điều chế khí O2 TN 2: Dung dịch HCl đặc, đun nóng với MnO2 để điều chế khí Cl2 Nhận định nào sau đây đúng:

A

TN 1: MnO2 đóng vai trò chất xúc tác, TN 2: MnO2 đóng vai trò chất oxi hóa

B

TN 1: MnO2 đóng vai trò chất oxi hóa, TN 2: MnO2 đóng vai trò chất oxi hóa

C

TN 1: MnO2 đóng vai trò chất khử, TN 2:MnO2 đóng vai trò chất oxi hóa

D

TN 1: MnO2 đóng vai trò chất oxi hóa, TN 2: MnO2 đóng vai trò chất khử

Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau

Tỉ lệ a: b là :

Có một số nhận xét về cacbonhiđrat như sau: [1]Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân [2]Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu[OH]2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. [3]Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau [4]Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ [5]Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là

Có các phát biểu sau đây: [1] Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. [2] Mantozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. [3] Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. [4] Saccarozơ làm mất màu nước brom. [5] Fructozơ có phản ứng tráng bạc. [6] Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím. [7] Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit chỉ thu được các α-glucozơ. [8] Trong phân tử amilopectin, liên kết α-1,6-glicozit nhiều hơn liên kết α-1,4-glicozit. Số phát biểu đúng là:

Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc

Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HCl 0,2M và HNO3 0,3M với thể tích bằng nhau, thu được dung dịch X. Cho 300 ml dung dịch X tác dụng với V lít dung dịch Y chứa NaOH 0,2M và Ba[OH]2 0,1M được dung dịch Z có pH = 1. Giá trị của V là

Cho cân bằng N2 [k] + 3H2[k] 2NH3[k] + Q. Có thể làm cân bằng dung dịch về phía tạo thêm NH3 bằng cách:

D

Hạ bớt nồng độ N2 và H2 xuống

Cấu hình electron của ion Cr3+ là

Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit X trong dung dịch NaOH dư, thu được 4,6 gam glixerol và hỗn hợp hai muối gồm natri stearat và natri panmitat có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2. Giá trị của m là.

Chủ Đề