Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch song song bằng

Câu 1. Trong đoạn mạch mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch

A. Bằng tổng hiệu điện thế giữa các đoạn mạch rẽ.

B. Bằng hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch rẽ.

C. Bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn rẽ.

D. Bằng hai lần tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch rẽ..

Câu 2. Trong các vật liệu dưới đây, vật cách điện là

A. Một đoạn dây thép B. Một đoạn dây nhôm

C. Một đoạn dây nhựa D. Một đoạn ruột bút chì

Câu 3. Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo các thiết bị dùng trong sinh hoạt hàng ngày như:

A. Điện thoại, quạt điện B. Mô tơ điện, máy bơm nước.

C. Bàn là, bếp điện. D. Máy hút bụi, nam châm điện

Câu 4. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng:

A. Làm cho nhiệt độ trong phòng luôn ổn định.

B. Chúng có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn.

C. Làm cho phòng sáng hơn.

D. Làm cho công nhân không bị nhiễm điện.

Câu 5. Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không?

A. Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch.

B. Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín.

C. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 220V khi chưa mắc vào mạch.

D. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng.

Câu 6. Hiện tượng sấm chớp khi trời mưa là:

A . Do va chạp những đám mây.

B. Do thần sấm, thần chớp tạo nên.

C. Do sự nhiễm điện do cọ xát những đám mây với không khí

D. Do tự nhiên xảy ra.

Câu 7. Khí đưa 1 thanh nhựa bị nhiễm điện lại gần 1 điện tích . Ta thấy nó bị đẩy ra. Vậy điện tích đó là :

A. Dương B. Âm C. Không mang điên

Câu 8. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc song được tính:

A. I = I1 – I2 C. I = I1 + I2

B. I = I1 x I2 D. I = I1 : I2

Câu 9. Vonfram được chọn làm dây tóc bóng đèn vì :

A. Nhiêt nóng chảy bằng nhiệt phát sáng.

B. Nhiêt nóng chảy lớn hơn nhiệt phát sáng

C.Nhiêt nóng chảy nhỏ hơn nhiệt phát sáng

D.Tự phát sáng không cân dòng điện

Câu 10. Trong đoạn mạch mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch

A. Bằng tổng hiệu điện thế giữa các đoạn mạch rẽ.

B. Bằng hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch rẽ.

C. Bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn rẽ.

D. Bằng hai lần tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch rẽ..

Câu 11. Trong các vật liệu dưới đây, vật cách điện là

A. Một đoạn dây thép B. Một đoạn dây nhôm

C. Một đoạn dây nhựa D. Một đoạn ruột bút chì

Câu 12. Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo các thiết bị dùng trong sinh hoạt hàng ngày như:

A. Điện thoại, quạt điện B. Mô tơ điện, máy bơm nước.

C. Bàn là, bếp điện. D. Máy hút bụi, nam châm điện

Câu 13. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng:

A. Làm cho nhiệt độ trong phòng luôn ổn định.

B. Chúng có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn.

C. Làm cho phòng sáng hơn. D. Làm cho công nhân không bị nhiễm điện.

Câu 14. Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không?

A. Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch.

B. Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín.

C. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 220V khi chưa mắc vào mạch.

D. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng.

Câu 15. Theo quy ước về chiều dòng điện, dòng điện trong một mạch điện kín dùng nguồn điện là pin sẽ có chiều là

A. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin.

D. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại.

C. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin.

D. Dan đầu, dòng điện đi ra từ cực âm của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại.

Câu 16. Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo các thiết bị dùng trong sinh hoạt hàng ngày như:

A. Điện thoại, quạt điện B. Mô tơ điện, máy bơm nước.

C. Bàn là, bếp điện. D. Máy hút bụi, nam châm điện

Câu 17. Trong đoạn mạch mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch

A. Bằng tổng hiệu điện thế giữa các đoạn mạch rẽ.

B. Bằng hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch rẽ.

C. Bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn rẽ.

D. Bằng hai lần tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch rẽ..

Câu 18. Trong các vật liệu dưới đây, vật cách điện là

A. Một đoạn dây thép B. Một đoạn dây nhôm

C. Một đoạn dây nhựa D. Một đoạn ruột bút chì

Câu 19. Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo các thiết bị dùng trong sinh hoạt hàng ngày như:

A. Điện thoại, quạt điện B. Mô tơ điện, máy bơm nước.

C. Bàn là, bếp điện. D. Máy hút bụi, nam châm điện

Câu 20. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng:

A. Làm cho nhiệt độ trong phòng luôn ổn định.

B. Chúng có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn.

C. Làm cho phòng sáng hơn. D. Làm cho công nhân không bị nhiễm điện.

Câu 21. Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không?

A. Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch.

B. Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín.

C. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 220V khi chưa mắc vào mạch.

D. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng.

Câu 22. Theo quy ước về chiều dòng điện, dòng điện trong một mạch điện kín dùng nguồn điện là pin sẽ có chiều là

A. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin.

D. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại.

C. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin.

D. Dan đầu, dòng điện đi ra từ cực âm của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại.

Câu 23. Khí đưa 1 thanh nhựa bi nhiễm điện lại gần 1 điên tích . Ta thấy nó bị đẩy ra. Vậy điện tích đó là :

A. Dương B. Âm C. Không mang điên

Câu 24. Đơn vị nào đo hiệu điện thế?

A. Km B. Ôm C. Am pe D. Vôn

Câu 25. Khí đưa 1 thanh thủy tinh bị nhiễm điện lại gần một vật mang điện tích. Ta thấy nó bị đẩy ra. Vậy vật đó mang điện tích gì?

A. Dương B. Âm C. Không mang điện

Câu 26. Dòng điện trong kim loại là

A. dòng chuyển dời của các hạt mang điện

B. dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.

C. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

D. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện

Câu 27. Một vật mất bớt electron, vật đó:

A. nhiễm điện âm. B. nhiễm điện dương.

C. không nhiễm điện. D. trung hòa về điện.

Câu 28. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?

A. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay.

B. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên.

C. Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên.

D. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.

Câu 29. Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ biểu diễn đúng chiều dòng điện trong mạch là

Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch song song bằng
Câu 30. Trong các vật sau đây vật nào dẫn điện

A. Dây đồng B. Thủy tinh

C. Bát sứ D. Không khí khô

Mạch nối tiếp và mạch song song là hai loại mạch điện cơ bản thường gặp trong các thiết bị điện, điện tử...

Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở R1, R2 mắc nối tiếp,hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó.

R t d = R 1 + R 2 + ⋯ + R n {\displaystyle R_{\mathrm {td} }=R_{1}+R_{2}+\cdots +R_{n}}    
  • Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I = I 1 = I 2 = . . . = I n {\displaystyle I=I_{1}=I_{2}=...=I_{n}}  
  • Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi điện trở: U = U 1 + U 2 + . . . + U n {\displaystyle U=U_{1}+U_{2}+...+U_{n}}  
  • Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần: R t d = R 1 + R 2 + . . . + R n {\displaystyle R_{td}=R_{1}+R_{2}+...+R_{n}}  
  • Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với các điện trở: U R t d = U 1 R 1 = U 2 R 2 = . . . = U n R n {\displaystyle {\frac {U}{R_{td}}}={\frac {U_{1}}{R_{1}}}={\frac {U_{2}}{R_{2}}}=...={\frac {U_{n}}{R_{n}}}}  

Trong đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó.

1 R t d = 1 R 1 + 1 R 2 + ⋯ + 1 R n {\displaystyle {\frac {1}{R_{\mathrm {td} }}}={\frac {1}{R_{1}}}+{\frac {1}{R_{2}}}+\cdots +{\frac {1}{R_{n}}}}   . 
  • Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I = I 1 + I 2 + . . . + I n {\displaystyle I=I_{1}+I_{2}+...+I_{n}}  
  • Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U 1 = U 2 = . . . = U n {\displaystyle U=U_{1}=U_{2}=...=U_{n}}  
  • Điện trở tương đương có công thức: 1 R t d = 1 R 1 + 1 R 2 + ⋯ + 1 R n {\displaystyle {\frac {1}{R_{\mathrm {td} }}}={\frac {1}{R_{1}}}+{\frac {1}{R_{2}}}+\cdots +{\frac {1}{R_{n}}}}  
  • Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó: I R = I 1 R 1 = I 2 R 2 = . . . = I n R n {\displaystyle IR=I_{1}R_{1}=I_{2}R_{2}=...=I_{n}R_{n}}  
  • Ưu điểm: mỗi thiết bị điện hoạt động độc lập với nhau. Vì thế mạch điện trong các gia đình, phòng ở, phòng làm việc... đều là các mạch điện song song để các thiết bị được an toàn hơn.

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Mạch_nối_tiếp_và_song_song&oldid=66161393”