Giáo an thơ nhà trẻ 24 36 tháng

GIÁO ÁN

CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC

 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

 Chủ đề: Động vật

 Đề tài: Kể chuyện “Thỏ Ngoan”

 Đối tượng: Trẻ 24-36 tháng

 Thời gian: 10-15 phút

 Người soạn: Nhóm: 2

 I.Mục đích- yêu cầu

 1. Kiến thức

 - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật trong truyện.

 - Trẻ hiểu được hiểu được nội dung câu chuyện:kể về bác Gấu đang đi giữa rừng khi gặp mưa bác Gấu xin trú nhờ nhà cáo nhưng cáo không cho, bạn thỏ ngoan đã mời bác gấu vào trú nhà thỏ .

 2. Kỹ năng

 - Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện.

 - Trẻ nghe và trả lời câu hỏi của cô to, rõ ràng.

- Phát triển ngôn ngữ và làm giàu vốn từ cho trẻ.

 3. Thái độ

 - Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện.

 - Tích cực tham gia các hoạt động cùng cô.

 - Giáo dục trẻ: biết yêu thương giúp đỡ mọi người, nhường nhịn các em nhỏ không tranh giành đồ chơi với bạn.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Trẻ 24-36 tháng - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Động vật - Đề tài: Kể chuyện “Thỏ Ngoan”", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

GIÁO ÁN CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Động vật Đề tài: Kể chuyện “Thỏ Ngoan” Đối tượng: Trẻ 24-36 tháng Thời gian: 10-15 phút Người soạn: Nhóm: 2 I.Mục đích- yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật trong truyện. - Trẻ hiểu được hiểu được nội dung câu chuyện:kể về bác Gấu đang đi giữa rừng khi gặp mưa bác Gấu xin trú nhờ nhà cáo nhưng cáo không cho, bạn thỏ ngoan đã mời bác gấu vào trú nhà thỏ . 2. Kỹ năng - Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện. - Trẻ nghe và trả lời câu hỏi của cô to, rõ ràng. - Phát triển ngôn ngữ và làm giàu vốn từ cho trẻ. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện. - Tích cực tham gia các hoạt động cùng cô. - Giáo dục trẻ: biết yêu thương giúp đỡ mọi người, nhường nhịn các em nhỏ không tranh giành đồ chơi với bạn. II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị của cô - Giáo án chi tiết đầy đủ - Hình ảnh minh họa truyện “ Thỏ Ngoan” - Sa bàn, rối ẹt - Nhạc bài hát “ Trời nắng trời mưa” - Tâm thế thỏa mãi, tự tin, sẵn sàng 2. Chuẩn bị của trẻ - Quần áo sạch sẽ , gọn gàng - Tâm thế sẵn sàng vào giờ học III.Phương pháp - Kể chuyện diễn cảm - Phướng pháp đàm thoại kết hợp với giảng giải - Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan IV. Nội dung tích hợp Âm nhạc V. Tiến trình Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định lớp, gây hứng thú - Cô bắt chước tiếng kêu một số con vật và cho trẻ đoán [Gà trống, gà mái, vịt] - Giới thiệu có bạn đến thăm lớp - Cô đưa nhân vật Thỏ ra trò chuyện với trẻ “Chào các bạn, tớ là một bạn thỏ rất ngoan, tớ được bác Gấu khen ngoan đấy. các bạn có biết tại sao tớ ngoan không? - các con có muốn biết tại sao bạn Thỏ ngoan không? - Cô giới thiệu tên truyện “ Thỏ Ngoan” Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm * Kể chuyện diễn cảm - Cô kể lần 1: kết hợp với cử chỉ điệu bộ + Câu chuyện có tên là gì? - Cô kể lần 2: kết hợp với tranh ảnh * Giảng giải nội dung : Câu chuyện kể về bác Gấu đang đi giữa rừng thì gặp mưa bác Gấu đến xin trú nhờ nhà cáo nhưng cáo cho bác vào nhà.Cuối cùng bạn thỏ ngoan đã cho bác Gấu vào nhà trú mưa. + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện có tên là gì? + Trong truyện có những nhân vật nào? + Bác Gấu đang đi trong rừng thì chuyện gì đã xảy ra? + Bác đã đến nhà ai xin trú nhờ? + Cáo có cho Bác Gấu trú nhờ không? + Ai đã cho Bác Gấu trú nhờ? + Bạn Thỏ đã làm gì? Khi bác Gấu vào nhà? => Đúng rồi đấy, thấy Bác Gấu gõ cửa Thỏ đã ra mời Bác Gấu vào nhà, đốt lửa cho bác Gấu sưởi. Bác Gấu cảm động quá đã khen Thỏ đấy. - Theo các con bạn Cáo và Thỏ ai ngoan? Tại sao? - Các con rút ra bài học gì? => Bạn thỏ đã rất ngoan biết yêu thương bác Gấu cho vào nhà trú mưa Giáo dục: Cô cũng thấy bạn Thỏ Ngoan vì bạn Thỏ biết giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. - Các con có muốn ngoan như bạn Thỏ để được nhận nhiều lời khen không?Muốn ngoan như bạn Thỏ các con phải làm như thế nào? - Các con phải nghe lời ông bà, bố mẹ chơi ngoan với bạn thì mới là bé ngoan các con đã nhớ chưa nào? - Cô kể lần 3: Sử dụng rối dẹt minh họa Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét giờ học - Cô cho trẻ hát và vận động theo bài hát “ Trời nắng trời mưa” -Trẻ đoán -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe “Thỏ Ngoan” “Thỏ Ngoan” -Bác Gấu, Thỏ ,Cáo -Mưa -Cáo -không -Thỏ -Mời bác Gấu vào nhà -Trẻ lắng nge -Thỏ -Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe -Trẻ thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • mam non_12233929.doc

Ngày đăng tin: 09:41:00 - 26/10/2020 - Số lần xem: 19370

                                         HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ                                   GIÁO ÁN

MÔN: VĂN HỌC

CHỦ ĐIỂM      : BÉ LÊN MẪU GIÁO

TÊN BÀI      : THƠ: “ MẸ VÀ CÔ”

ĐỐI TƯỢNG   : TRẺ 24 - 36 THÁNG TUỔI [LỚP D2]

THỜI GIAN     : 15 – 20  PHÚT

NGƯỜI DẠY   :  CHU THỊ ĐÀO

ĐƠN VỊ          : TRƯỜNG MẦM NON THANH THÙY

NGÀY DẠY    : 13/05/2016

I. Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức

 - Trẻ biết tên bài thơ “Mẹ và cô giáo của nhà thơ “Trần Quốc Toàn”

 - Trẻ  hiểu được nội dung bài thơ : “Nói về 1 em bé rất ngoan biết chào mẹ, chào cô và tình cảm yêu thương của mẹ và cô dành cho bé mỗi khi bé ở bên cô và mẹ”

- Trẻ biết được ngữ điệu, sắc thái được thể hiện trong bài thơ

2. Kỹ năng

- Trẻ đọc thuộc bài thơ

-Trẻ đọc diễm cảm bài thơ,biết ngắt nghỉ đúng nhịp

-Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc

3. Thái độ

   - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động

   - Giáo dục trẻ biết yêu quý mẹ của mình và biết kính trọng cô giáo, coi cô giáo như là mẹ hiền

II. Chuẩn bị

1. Đồ dùng của cô :

+Tranh minh họa bài thơ: “Mẹ và cô”

+ Nhạc bài hát “ Cô và mẹ, Hoa bé ngoan”, que chỉ

2. Địa điểm

- Trong lớp , đội hình dạy trẻ: Trẻ ngồi hình chữ U

III. Cách tiến hành

0 nhận xét  |  Viết nhận xét

1. Ổn định tổ chức

   – Giới thiệu khách.

 Cô đi chợ về và mua được rất nhiều loại rau
xanh.

Cô đưa ra và hỏi trẻ tên một
số loại rau:

Đây là rau gì?[Cô giơ củ su
hào lên].

Thế đây là gì ?[Cô giơ củ cà
rốt lên hỏi trẻ].

Đố cả lớp Đây là rau gì?[Cô
giơ cây rau bắp cải lên hỏi trẻ].

Đây là cây rau bắp cải. Cô còn biết nột bài thơ nói về cây rau bắp cải đó là bài thơ Cây bắp cải do chú

Phạm Hổ sáng tác.

2.Nội dung

 a. Cô đọc mẫu

– Lần 1: Cô
đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ.

Đọc xong cô hỏi trẻ tên bài
thơ.

– Lần 2: Cô
đọc  sử dụng sa bàn.

Đàm thoại:

+ Cô vừa đọc bài thơ gì?

+ Rau bắp cải có màu gì?

+ Lá cải sắp vòng gì?

+ Búp cải non nằm ở đâu?

Cô giới thiệu nội dung bài
thơ: Cây bắp cải có màu xanh, lá cải sắp vòng tròn, búp cải non nằm ở giữa.

Giáo dục trẻ: Ăn rau bắp cải
có nhiều vitamin và chất sơ rất tốt cho sức khoẻ, làm cho da dẻ hồng hào.

– Lần 3: Cô
kể sử màn chiếu.

b. Trẻ đọc
thơ

– Cô cho cả lớp đọc thơ cùng
cô 1-2 lần.

– Tổ nhóm trẻ lên đọc thơ[tổ
hoa đỏ – tổ hoa xanh, tổ bạn trai – tổ bạn gái].

– Mời cá nhân trẻ lên đọc
thơ.

Sau mỗi lần trẻ đọc cô chú ý
sửa sai sửa ngọng cho trẻ .

c. Trò
chơi: Trồng rau

– Cách chơi : Cô chia trẻ làm 2 đội, đội hoa đỏ và đội hoa xanh. Lần lượt trẻ đi theo đường hẹp lấy cây rau

bắp cải trồng vào vườn của đội mình

– Luật chơi: Đội nào trồng được
nhiều rau thẳng hàng và đi không giẫm vào vạch sẽ dành chiến thắng

– Cô tổ chức cho trẻ chơi

3.Kết thúc

Cô nhận xét chung giờ học và
khen trẻ

Rau su hào

Củ cà rốt

Rau bắp cải

Trẻ trả lời

Cây bắp cải

Màu xanh

Sắp vòng tròn

Nằm ngủ giữa

Trẻ đọc thơ

Trẻ đọc thơ

Trẻ đọc thơ

Trẻ chơi trò chơi

Video liên quan

Chủ Đề