Giải thích câu tục ngữ Ráng mỡ gà có nhà thì giữ


Giải thích câu tục ngữ Ráng mỡ gà có nhà thì giữ

Có thể bạn quan tâm

Phan tich cau tuc ngu rang mo ga co nha thi giu. Đề bài: Em hãy phân tích câu tục ngữ: ráng mỡ gà có nhà thì giữ

Kể từ khi con người Việt Nam xuất hiện, có miếng trầu xanh, quả cau nhỏ, có tiếng ru à ơi, có tên gọi bình dân mộc mạc thì khi đó cũng có những câu tục ngữ được hình thành. Văn hóa Việt Nam không chỉ dừng lại ở những phong tục tập quán mà nó còn là một hệ thống văn học mà trong đó văn học dân gian với những câu tục ngữ khúc chiết giàu ý nghĩa là một văn hóa bậc nhất. Nói về tục ngữ thiên nhiên có câu: “Ráng mỡ gà có nhà thì giữ”

Bạn Đang Xem: Ráng mỡ gà có nhà thì giữ nghĩa là gì

Bầu trời trên đầu chúng ta cũng có muôn hình muôn trạng, muôn màu muôn vẻ. Khi thì trong xanh mây trắng, khi u ám đen sì, khi lại vàng vọt, khi đỏ âu, đặc biệt có lúc nó còn có màu mỡ gà. Tuy nhiên, không phải ngẫu nhiên trời thay đổi màu sắc như con người thay quần áo mỗi ngày vậy. Màu trời như màu da người có, người khỏe thì da đẹp, trời yên bể lặng thì trong xanh cao vút. Trái lại thì sẽ tồi tệ. Màu mỡ gà theo kinh nghiệm của ông cha là màu trời báo bão. Vậy nên nếu nhìn trời ráng mỡ gà thì phải lo dựng nhà cho chắc, che đậy những chỗ hỏng hóc, chỗ tụt mái để không bị bão làm cho sập nhà.

Xem thêm:  Nghĩa quyết định giá trịbài thơ ‘Bánh trôi nước’của Hồ Xuân Hương

Có thể nói chỉ có một câu thôi nhưng cả một ý nghĩa lớn về cách nhìn hiện tượng thiên nhiên. Con người Việt Nam không tài giỏi đến mức có thể chế tạo ra những chiếc máy hạng tầm cỡ như Mỹ, như Nga nhưng việc đúc kết kinh nghiệm và sống hòa hợp với thiên nhiên thì chúng ta luôn có.

TỪ KHÓA TÌM KIẾM

RANG MO GA

CO NHA THI GIU

CAU TUC NGU CUA DAN GIAN

RANG MO GA CO NHA THI GIU

Theo Sinhviengioi.com

Những câu hỏi liên quan

Phân tích từng câu tục ngữ theo những nội dung sau:

a. Nghĩa của câu tục ngữ.

b. Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ.

c. Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ. (Ví dụ, có thể ứng dụng câu 1 vào việc sử dụng thời gian cho phù hợp ở mùa hè, mùa đông như thế nào?)

d. Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện.

“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối”

“Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”

“Ráng mỡ gà có nhà thì giữ”

“Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt”

“Tấc đất tấc vàng”

“Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền”

“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”

“Nhất thì, nhì thục”

ĐỀ 1

Phần I: Đọc – hiểu

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

– Tấc đất tấc vàng.

– Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.

– Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.

Xem Thêm : Hướng dẫn có nên mua đồ chơi ở mykingdom

– Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.

Xem Thêm : 2 cách tải toàn bộ album ảnh trên Facebook về máy tính cực đơn giản

                                                                            (Ngữ văn 7- tập 1, trang 3)

Câu 1: Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính của những câu trên. Trình bày khái niệm thể loại đó.

Câu 2: Liệt kê những phép tu từ được sử dụng trong ngữ liệu.

Câu 3: Trong những câu trên, câu nào là câu rút gọn và rút gọn thành phần nào? 

Câu 4: Giải thích ý nghĩa câu: “Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ”

Câu 5: Tìm trong chương trình một câu em

Phần II: Tập làm văn 

Câu Tấc đất tấc vàng gợi cho em suy nghĩ gì về vai trò của đất với đời sống con người? Em cần làm gì để gìn giữ nguồn tài nguyên ấy? Hãy trình bày bằng một đoạn văn.

                                                   ĐỀ 2:

Phần I: Đọc – hiểu

Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: 

– Chết trong còn hơn sống đục 

– Đói cho sạch, rách cho thơm 

– Thương người như thể thương thân. 

– Học ăn, học nói, học gói, học mở. 

                                                                (Ngữ  văn 7- tập 1, trang 12 – 14)

 Câu 1: Các câu trên thuộc thể loại văn học nào và viết về chủ đề gì?

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của những ngữ liệu trên là gì?

Câu 3: Liệt kê những phép tu từ được sử dụng trong các ngữ liệu trên.

Câu 4. Giải thích nghĩa câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.

Câu 5. Tìm một câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ vừa được giải thích ở trên.

Phần II: Tập làm văn

Câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây gợi nhắc chúng ta về đức tính tốt đẹp nào của con người? Em đã làm gì để rèn luyện đức tính tốt đẹp ấy? Hãy trình bày thành một đoạn văn. 

Mọi người giúp mình gấp với ạ 

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Nội dung câu tục ngữ “ráng mỡ gà ,có nhà thì giữ

Các câu hỏi tương tự

ĐỀ 1

Phần I: Đọc – hiểu

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

– Tấc đất tấc vàng.

– Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.

– Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.

Xem Thêm : Hướng dẫn có nên mua đồ chơi ở mykingdom

– Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.

Xem Thêm : 2 cách tải toàn bộ album ảnh trên Facebook về máy tính cực đơn giản

                                                                            (Ngữ văn 7- tập 1, trang 3)

Câu 1: Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính của những câu trên. Trình bày khái niệm thể loại đó.

Câu 2: Liệt kê những phép tu từ được sử dụng trong ngữ liệu.

Câu 3: Trong những câu trên, câu nào là câu rút gọn và rút gọn thành phần nào? 

Câu 4: Giải thích ý nghĩa câu: “Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ”

Câu 5: Tìm trong chương trình một câu em

Phần II: Tập làm văn 

Câu Tấc đất tấc vàng gợi cho em suy nghĩ gì về vai trò của đất với đời sống con người? Em cần làm gì để gìn giữ nguồn tài nguyên ấy? Hãy trình bày bằng một đoạn văn.

                                                   ĐỀ 2:

Phần I: Đọc – hiểu

Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: 

– Chết trong còn hơn sống đục 

– Đói cho sạch, rách cho thơm 

– Thương người như thể thương thân. 

– Học ăn, học nói, học gói, học mở. 

                                                                (Ngữ  văn 7- tập 1, trang 12 – 14)

 Câu 1: Các câu trên thuộc thể loại văn học nào và viết về chủ đề gì?

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của những ngữ liệu trên là gì?

Câu 3: Liệt kê những phép tu từ được sử dụng trong các ngữ liệu trên.

Câu 4. Giải thích nghĩa câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.

Câu 5. Tìm một câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ vừa được giải thích ở trên.

Phần II: Tập làm văn

Câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây gợi nhắc chúng ta về đức tính tốt đẹp nào của con người? Em đã làm gì để rèn luyện đức tính tốt đẹp ấy? Hãy trình bày thành một đoạn văn. 

Mọi người giúp mình gấp với ạ 

Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Việc nói thành ngữ là một tập hợp từ cố định có nghĩa là thành ngữ không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, cũng không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ. Thành ngữ thường bị nhầm lẫn với tục ngữ và quán ngữ.
Trong khi tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý nhằm nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, hay phê phán sự việc, hiện tượng. Một câu tục ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn học khá hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, và chức năng thẩm mỹ, cũng như chức năng giáo dục. Còn quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành.

Định nghĩa – Khái niệm

ráng mỡ gà, có nhà thì chống có ý nghĩa là gì?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu ráng mỡ gà, có nhà thì chống trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ ráng mỡ gà, có nhà thì chống trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ ráng mỡ gà, có nhà thì chống nghĩa là gì.

Khi chân trời có ráng vàng như mỡ gà là sắp có mưa to hoặc dông bão.

  • tay cầm khoán, tay bẻ măng là gì?
  • biết tay ăn mặn thì chừa là gì?
  • ngọc tốt không nệ bán rao là gì?
  • đồng chua nước mặn là gì?
  • miếng ăn là miếng nhục là gì?
  • nói như ông bành tổ là gì?
  • đom đóm bắt nạt ma trơi là gì?
  • nói như đấm vào tai là gì?
  • yêu nhau xé lụa may quần, ghét nhau kể nợ kể nần nhau ra là gì?
  • thợ rèn có đe, ông nghè có bút là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu “ráng mỡ gà, có nhà thì chống” trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

ráng mỡ gà, có nhà thì chống có nghĩa là: Khi chân trời có ráng vàng như mỡ gà là sắp có mưa to hoặc dông bão.

Đây là cách dùng câu ráng mỡ gà, có nhà thì chống. Thực chất, “ráng mỡ gà, có nhà thì chống” là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ ráng mỡ gà, có nhà thì chống là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn…liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Nguồn: https://quatangtiny.com
Danh mục: Blog