Giải bài tập hoá 9 bài 6 sgk trang 69 năm 2024

Ngâm một lá sắt có khối lượng 2,5 gam trong 25 ml dung dịch CuSO4 15% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml. Sau một thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 2,58 gam.

  1. Hãy viết phương trình hoá học.
  1. Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+) Tính số mol CuSO4

+) Gọi x là số mol CuSO4 tham gia phản ứng

+) Độ tăng khối lượng sắt = mCu tạo thành - mFe = 64x - 56x = 0,08 gam

+) Xác định chất có trong dd sau phản ứng

+) Tính khối lượng dd sau phản ứng: mdd = \( m_{dd CuSO_{4}}\) + mFe(p.ư) – mCu

+) Tính C% các chất tan trong dd

Lời giải chi tiết

Khối lượng của dung dịch CuSO4= 25. 1,12 = 28 gam

m(CuSO4 )= (28. 15):100 = 4,2 gam ;n(CuSO4 )= 0,02625 mol

  1. Phương trình hóa học:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

56x gam 64x gam

  1. Độ tăng khối lượng lá sắt = 2,58 - 2,5 = 0,08 gam.

x = 0,01 mol

Dung dịch sau phản ứng chứa FeSO4 0,01 mol hay 1,52 gam và CuSO4 dư 0,02625 - 0,01 = 0,01625 mol hay 2,6 gam

Khối lượng dung dịch sau phản ứng: mdd = \( m_{dd CuSO_{4}}\) + mFe(p.ư) – mCu = 25.1,12 + 0,01.56 - 0,01.64 = 27,91 g

Bài 6 trang 69 Hóa 9: Ngâm một lá sắt có khối lượng 2,5 gam trong 25ml dung dịch CuSO4 15% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml. Sau một thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 2,58 gam.

  1. Viết phương trình hóa học.
  1. Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng.

Trả lời

  1. PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓

1 mol 1 mol 1 mol 1 mol

0,01 mol

  1. Cứ 1 mol Fe phản ứng thì khối lượng Fe tăng 64 – 56 = 8 (g)

Có x mol Fe 2,58 – 2,5 = 0,08 (g)

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Giáo dục MST: 0102183602 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 03 năm 2007 Địa chỉ: - Văn phòng Hà Nội: Tầng 4, Tòa nhà 25T2, Đường Nguyễn Thị Thập, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. - Văn phòng TP.HCM: 13M đường số 14 khu đô thị Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh Hotline: 19006933 – Email: [email protected] Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Giang Linh

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 597/GP-BTTTT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/12/2016.

Câu 10: Hòa tan hết 14,2 gam P2O5 vào nước thu được 500ml dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là:

  1. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M

Câu 11: Dãy chất nào sau đây gồm các axit?

  1. HCl, H2O, H2S B. H2S, H2O, MgO
  1. CO, NO2, K2O D. H2CO3, H2SO3, H2SO4

Câu 12: Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch H2SO4 sinh ra sản phẩm khí, khí này làm đục dung dịch nước vôi trong?

  1. Fe B. CaCO3 C. CuO D. Cu

Câu 13: Chất nào sau đây tan trong dung dịch HCl?

  1. Ag B. BaSO4 C. Cu D. Zn

Câu 14: Hòa tan Fe2O3 bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4, ta thấy hiện tượng

  1. dd chuyển màu vàng nâu. B. dd chuyển vàng nâu, sủi bọt khí.
  1. dung dịch trong suốt. D. xuất hiện kết tủa trắng.

Câu 15: Hóa chất dùng để làm khô khí CO2 là:

  1. CaO B. NaOH rắn C. H2SO4 đặc D. KOH rắn

Câu 16: Dung dịch HCl tác dụng với kim loại sắt tạo thành:

  1. FeCl2 và H2 B. FeCl3 và H2 C. FeS và H2 D. FeCl2 và H2O

Câu 17: Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với kim loại đồng sinh ra khí gì?

  1. CO2 B. SO2 C. SO3 D. P2O5

Câu 18: Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan sát được là:

  1. sủi bọt khí, đường không tan.
  1. màu trắng của đường mất dần, không sủi bọt.
  1. màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra.
  1. màu đen xuất hiện, không có bọt khí sinh ra.

Câu 19: Dãy nào sau đây có kim loại không tác dụng được với dung dịch axit clohidric, axit sunfuric loãng ở điều kiện thường?

  1. Mg, Zn, Ag B. Zn, Mg, Al C. Al, Zn, Fe D. Fe, Mg, Al

Câu 20: Khối lượng dung dịch HCl 7,3% cần dùng để hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO là:

  1. 100 gam B. 50 gam C. 400 gam D. 200 gam

Câu 21: Dãy bazơ nào tương ứng với các oxit sau: Na2O, BaO, Fe2O3?

  1. NaOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3. B. NaOH, BaOH, Fe(OH)2.
  2. NaOH, Ba(OH)2, Fe(OH)2. D. Na(OH)2, Ba(OH)2, Fe(OH)2.

Câu 22: Dãy nào sau đây gồm các bazo không tan?

  1. Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3 B. Cu(OH)2, Mg(OH)2, Ba(OH)2
  2. KOH, Na2O, Fe(OH)2, CaO D. CuO, Fe2O3, FeO

Câu 23: Dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong, ta thấy hiện tượng gì?

  1. Xuất hiện chất kết tủa màu trắng.
  2. Xuất hiện kết tủa màu xanh lam.
  3. Xuất hiện bọt khí không màu.
  4. Xuất hiện chất kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan hết.

Câu 24: Dãy chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy:

  1. K2O, KClO3 B. Cu(OH)2, KMnO4
  2. Cu(OH)2, NaCl D. Fe2O3, CaCO3

Câu 25: Điện phân dung dịch muối ăn bão hòa ta thu được sản phẩm gì trong bình điện phân?

  1. NaOH B. NaCl C. Na2SO4 D. NaNO3

Câu 26: Để nhận biết 2 chất rắn màu trắng: NaOH và Mg(OH)2 ta có thể dùng hóa chất nào sau đây?

  1. H2O B. H2SO4 C. SO2 D. HCl

Câu 27: Cặp chất tồn tại trong cùng một dung dịch là:

  1. NaOH và HCl B. NaOH và CuSO4
  2. KOH và NaNO3 D. Ba(OH)2 và CO2

Câu 28: Trộn 100 ml dung dịch NaOH 1M với 200 ml dung dịch HCl 0,5 M; sau phản ứng thả một mẩu quỳ tím vào thấy hiện tượng:

  1. quỳ tím chuyển đỏ. B. quỳ tím chuyển xanh.
  1. quỳ tím không đổi màu. D. quỳ tím mất màu.

Câu 29: Nhiệt phân hoàn toàn x gam Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi thì thu được 24 gam chất rắn. Giá trị của x là:

  1. 16,05 B. 32,1 C. 48,15 D. 72,25

Câu 30: Dẫn 2,24 lít CO2(đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. Muối thu được sau phản ứng là:

  1. Na2CO3 B. Na2CO3 và NaHCO3
  1. NaHCO3 D. không xác định.

Câu 31: Trong dãy các muối sau, dãy nào gồm các muối không tan?

  1. KCl, Al(NO3)3, MgSO4 B. CaCO3, AgCl, KNO3
  1. BaCO3, AgCl, BaSO4 D. KOH, HNO3, AgNO3

Câu 32: Dãy chất nào sau đây gồm toàn các phân bón đơn?

  1. KCl, KNO3, NH4Cl B. KCl, NH4Cl, Ca(H2PO4)2
  1. KCl, Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4 D. KCl, KNO3, Ca3(PO4)2

Câu 33: Chất tác dụng được với CaCO3 là:

  1. Dung dịch NaCl. B. Dung dịch K2SO4. C. Fe(OH)2. D. Dung dịch HCl.

Câu 34: Cặp chất có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là

  1. NaCl, AgNO3. B. CaCl2, Na2CO3. C. K2SO4, BaCl2. D. MgSO4, NaNO3.

Câu 35: Ngâm đinh sắt vào dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là:

  1. Không có hiện tượng gì xảy ra.
  1. Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài thanh sắt, đinh sắt không có sự thay đổi.
  1. Một phần đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt và màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần.
  1. Không có chất mới nào được sinh ra, chỉ có một phần đinh sắt bị hòa tan

Câu 36: Thuốc thử để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 là

  1. Na2CO3. B. KCl. C. NaOH. D. NaNO3.

Câu 37: Cho hai dung dịch natri sunfat và natri cacbonat đều trong suốt không màu. Thuốc thử dùng phân biệt hai dung dịch trên là

  1. dung dịch natri hiđroxit. B. dung dịch canxi clorua.
  1. dung dịch axit clohiđric. D. dung dịch bari clorua.

Câu 38: Có dung dịch FeCl2 lẫn tạp chất CuCl2. Dùng chất nào sau đây để làm sạch dung dịch FeCl2?

  1. Mg. B. Cu. C. Dung dịch NaOH. D. Fe.

Câu 39: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế?

  1. ZnO + H2SO4 ZnSO4 + H2O
  1. BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
  1. BaO + H2O Ba(OH)2
  1. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

Câu 40. Hòa tan hoàn toàn 70,3 gam hỗn hợp CaCO3 và K2SO3 vào dung dịch HCl dư, thu được 11,2 lít hỗn hợp khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là: