Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là

Với giải Bài 2 trang 26 Toán lớp 6 Tập 2 sách Chân trời sáng tạo được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp bạn biết cách làm bài tập môn Toán 6.

Bài 2 trang 26 Toán lớp 6 Tập 2: Tính giá trị của biểu thức

Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là
nếu
Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là
nhận giá trị là:

a)

Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là
;

b)

Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là
;

c)

Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là
.

Lời giải:

a) Thay

Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là
=
Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là
vào biểu thức A, ta được:

Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là

Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là

Vậy nếu

Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là
nhận giá trị
Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là
thì giá trị của biểu thức
Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là
.

b) Thay

Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là
=
Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là
vào biểu thức A, ta được:

Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là

Vậy nếu

Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là
nhận giá trị
Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là
thì giá trị của biểu thức
Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là
.

c) Thay

Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là
=
Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là
vào biểu thức A, ta được:

Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là

Vậy nếu

Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là
nhận giá trị
Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là
thì giá trị của biểu thức
Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là
.

Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là

Số liền trước số 2019 là :

Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là

Chữ số 8 trong số 175 863 có giá trị là :

Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là

Điền số thích hợp vào ô trống :

Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là

Phép trừ \( \dfrac{4}{5}- \dfrac{2}{9}\) có kết quả là : 

Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là

Tính rồi rút gọn :

Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là

Điền số thích hợp vào ô trống :

Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là

Trong các số sau, số nào chia hết cho 3 ?

Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là

Chu vi của hình vuông có diện tích 25cm2 là :

Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là

Điền số thích hợp vào ô trống :

Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là

Điền số thích hợp vào ô trống :

Toán lớp 3 chuyên đề tìm x con sẽ được học 5 dạng toán chuyên sâu của tìm x. Từ đó giúp con nắm chắc kiến thức và phát triển tư duy.

Hôm nay vuihoc.vn sẽ giới thiệu tới con các dạng toán mở rộng của toán lớp 3 chuyên đề tìm x. Sau đây là phần kiến thức và bài tập, các con cùng học nhé.

1. Các dạng toán lớp 3 chuyên đề tìm x

Giá trị của x trong biểu thức 4 phần x bằng 2 3 là

1.1. Dạng toán tìm X số 1

Những bài tìm X mà vế trái là tổng, hiệu, tích, thương của một số với một chữ , vế phải là một tổng, hiệu, tích, thương của hai số.

1.1.1. Phương pháp làm

  • Bước 1: Nhớ lại quy tắc thực hiện phép tính nhân, chia, cộng, trừ
  • Bước 2: Thực hiện phép tính giá trị biểu thức vế phải trước, sau đó mới thực hiện bên trái
  • Bước 3: Trình bày, tính toán

1.1.2. Bài tập

Bài 1: Tìm X, biết:

a) X  x 7 = 784 : 2

b) 6  x X =  112 x 3

c) X  : 4 =  28 + 7

d) X  : 3 =  250 - 25

Bài 2. Tìm x biết

a) x + 15 =  140 : 5

b) 39 + x = 384 : 8

c) 25 -  x = 120 : 6

d) x  - 57 =  24 x 5

1.1.3. Bài giải

Bài 1.

a) X  x 7 = 784 : 2

     X x 7 = 392

           X = 392 : 7

           X = 56

b) 6  x X =  112 x 3

     6 x X = 336

           X = 336 : 6

           X = 56

c) X  : 4 =  28 + 7

     X : 4 = 35

          X = 35 x 4

          X = 140

d) X  : 3 =  250 - 25

     X : 3 = 225

          X = 225 x 3

          X = 675

Bài 2.

a) x + 15 =  140 : 5

    x + 15 = 28

            x = 28 - 15

            x = 13

b) 39 + x = 384 : 8

    39 + x = 48

            x = 48 - 39

            x = 9

c) 25 -  x = 120 : 6

     25 - x = 20

            x = 25 - 20

            x = 5

d) x  - 57 =  24 x 5

     x - 57 = 120

            x = 120 + 57

            x = 177

1.2. Dạng toán tìm X số 2

Các bài tìm X mà vế trái là biểu thức có 2 phép tính không có dấu ngoặc đơn, vế phải là một số.

1.2.1. Phương pháp làm

  • Bước 1: Nhớ lại quy tắc thực hiện phép tính nhân, chia, cộng, trừ
  • Bước 2: Tìm phép nhân, chia ở vế trái trước sau đó tìm X
  • Bước 3: Trình bày, tính toán

1.2.2. Bài tập

Bài 1. Tìm X biết

a) 44 - X : 2 =  30

b) 45 + X : 3 = 90

c) 75 + X  x 5 = 300

d) 115 - X  x 7 = 80

Bài 2. Tìm x biết

a) 126 : 6 + X = 73

b) 34 x 3 - X = 85

c) 93 - 44 : X = 91

d) 64 + 3 x X = 100

1.2.3. Bài giải

Bài 1.

a) 44 - X : 2 =  30

X : 2 = 44 - 30

X : 2 = 14

X = 14 x 2

X = 28

b) 45 + X : 3 = 90

X : 3 = 90 - 45

X : 3 = 45

X = 45 x 3

X = 135

c) 75 + X  x 5 = 300

X x 5 = 300 - 75

X x 5 = 225

X = 225 : 5

X = 45

d) 115 - X  x 7 = 80

X x 7 = 115 - 80

X x 7 = 35

X = 35 : 7

X = 5

Bài 2.

a) 126 : 6 + X = 73

21 + X = 73

X = 73 - 21

X = 52

b) 34 x 3 - X = 85

102 - X = 85

X = 102 - 85

X = 17

c) 93 - 44 : X = 91

44 : X = 93 - 91

44 : X = 2

X = 44 : 2

X = 22

d) 64 + 3 x X = 100

3 x X = 100 - 64

3 x X = 36

X = 36 : 3

X = 12

1.3. Dạng toán tìm x số 3

Các bài tìm X mà vế trái là biểu thức có 2 phép tính có dấu ngoặc đơn, vế phải là một số.

1.3.1. Phương pháp làm

  • Bước 1: Nhớ quy tắc tính toán phép cộng, trừ, nhân, chia
  • Bước 2: Tính toán giá trị biểu thức vế trái trước, sau đó rồi tính vế phải. Ở vế trái, ta cần tính trong ngoặc trước
  • Bước 3: Khai triển và tính toán

1.3.2. Bài tập

Bài 1. Tìm X, biết

a) X + (112 - 53) = 89

b) X - (27 + 82) = 13

c) X x (16 : 4) = 42

d) X : (23 x 2) = 3

Bài 2. Tìm X, biết

a) (X + 24) - 61 = 32

b) (100 - X) + 12 = 54

c) (X : 5) x 7 = 49

d) (X x 8) + 28 = 98

1.3.3. Bài giải

Bài 1.

a) X + (112 - 53) = 89

X + 59 = 89

X = 89 - 59

X = 30

b) X - (27 + 82) = 13

X - 109 = 13

X = 13 + 109

X = 122

c) X x (16 : 4) = 44

X x 4 = 44

X = 44 : 4

X = 11

d) X : (23 x 2) = 3

X : 46 = 3

X = 46 x 3

X = 138

Bài 2.

a) (X + 24) - 61 = 32

X + 24 = 32 + 61

X + 24 = 93

X = 93 - 24

X = 69

b) (100 - X) + 12 = 54

100 - X = 54 - 12

100 - X = 42

X = 100 - 42

X = 58

c) (X : 5) x 7 = 49

X : 5 = 49 : 7

X : 5 = 7

X = 7 x 5

X = 35

d) (X x 8) + 28 = 108

X x 8 = 108 - 28

X x 8 = 80

X = 80 : 8

X = 10

1.4. Dạng toán tìm x số 4

Các bài tìm X mà vế trái là biểu thức có chứa 2 phép tính không có dấu ngoặc đơn, còn vế phải là một tổng, hiệu, tích, thương của hai số

1.4.1 Phương pháp làm

  • Bước 1: Nhớ quy tắc tính toán phép cộng trừ nhân chia
  • Bước 2: Tính toán giá trị biểu thức vế phải trước, sau đó rồi tính vế trái. Ở vế trái ta cần tính toán trước đối với phép cộng trừ
  • Bước 3: Khai triển và tính toán

1.4.2. Bài tập

Bài 1: Tìm X, biết:

a) 375 -  X : 2 = 500 : 2

b) 32  + X :  3 = 15 x 5

c) 56  - X :  5 = 5 x 6

d) 45  + X :  8 = 225 : 3

Bài 2: Tìm X, biết:

a) 125 -  X x 5 =  5 + 45

b) 250 +  X x 8 = 400 + 50

c) 135  - X x 3  = 5 x 6

d) 153 -  X x 9 = 252 : 2

1.4.3. Bài giải

Bài 1.

a) 375 - X  : 2 = 500 : 2

    375 -  X : 2  = 250

              X  : 2  = 375 - 250

              X  : 2  = 125

              X         = 125 x 2

              X         = 250

b) 32  + X :  3 = 15 x 5

    32  + X  : 3 =  75

              X  : 3  = 75 - 32

              X  : 3  = 43

              X         = 43 x 3

              X         = 129

c) 56  - X :  5 = 5 x 6

    56  - X  : 5 =  30

             X  : 5  = 56 - 30

             X  : 5  = 26

             X         = 26 x 5

             X         = 130 

d) 45  + X :  8 = 225 : 3

    45  + X  : 8 =  75

              X  : 8  = 75 - 45

              X  : 8  = 30

              X         = 30 x 8

              X         = 240

Bài 2

a) 125 -  X x 5 =  5 + 45

     125 - X  x 5 = 50

              X  x 5  = 125 - 50

              X  x 5  = 75

              X          = 75 : 5

              X          = 15

b) 250 +  X x 8 = 400 + 50

    250  + X x  8 = 450

               X  x 8 =  450 - 250

               X  x 8 =  200

               X         = 200 : 8

               X         = 25

c) 135  - X x 3  = 5 x 6

    135  - X x  3 = 30

               X  x 3 = 135 - 30 

               X  x 3  = 105

               X          = 105 : 3

               X           = 35

d) 153 -  X x 9 = 252 : 2

    153 -  X x 9  = 126

              X  x 9  = 153 - 126

              X  x 9  = 27

              X          = 27 : 9

              X          = 3

2.5. Dạng toán tìm X số 5

Dạng toán tìm X có vế trái là một biểu thức hai phép tính có dấu ngoặc đơn và vế phải là tổng, hiệu, tích, thương của hai số.

2.5.1. Phương pháp làm

  • Bước 1: Nhớ lại quy tắc đối với phép cộng trừ nhân chia
  • Bước 2: Tính toán giá trị biểu thức vế phải trước, sau đó mới thực hiện các phép tính bên vế trái. ở vế trái thì thực hiện ngoài ngoặc trước trong ngoặc sau

2.5.2. Bài tập

Bài 1: tìm x, biết:

a) (x - 3) : 5 = 34

b) (x + 23) : 8 = 22

c) (45 - x) : 3 = 15

d) (75 + x) : 4 = 56

Bài 2: Tìm X, biết:

a) (X - 5) x 6 = 24 x 2

b) (47 - X) x 4 = 248 : 2

c) (X + 27) x 7 = 300 - 48

d) (13 + X) x 9 = 213 + 165

2.5.3. Đáp án

Bài 1

a) (x - 3) : 5 = 34

(x - 3) = 34 x 5

 x - 3   = 170

 x        = 170 + 3

 x        = 173

b) (x + 23) : 8 =  22

    x + 23         = 22 x 8

    x + 23         = 176 

   x              = 176 - 23

   x              = 153

c) (45 - x) : 3 = 15

    45 -  x   = 15 x 3

    45 -  x   = 45

            x        = 45 - 45

            x        = 0

d) (75 + x) : 4 =  56

     75  + x      = 56 x 4

     75  + x      = 224

               x      = 224 - 75

               x      = 149

Bài 2

a) (X - 5)  x 6 = 24 x 2

    (X - 5)  x 6 = 48

    (X - 5)          = 48 : 6

     X - 5           = 8

     X                = 8 + 5

     X                = 13

b) (47 - X) x 4  = 248 : 2

    (47 - X) x 4  = 124

     47 - X          = 124 : 4

     47 - X          = 31

            X          = 47 - 31

            X          = 16

c) (X + 27)  x 7 = 300 - 48

    (X + 27)  x 7 = 252

     X + 27            = 252 : 7

     X + 27            = 36

     X                    = 36 - 27

     X                    = 9

d) (13 + X)  x 9 = 213 + 165

    (13 + X)  x 9 = 378

     13 + X            = 378 : 9

     13 + X            = 42

             X            = 42 - 13

             X            = 29

2. Bài tập thực hành có đáp án

2.1. Bài tập

Bài 1. Tìm x, biết:

a) x + 41 =  140 : 2

b) 23 + x = 84 : 2

c) 42 -  x = 110 : 5

d) x  - 27 =  16 x 5

Bài 2. Tìm X, biết:

a) 46 - X : 5 =  30

b) 58 + X : 6 = 90

c) 77 + X  x 4 = 317

d) 215 - X  x 7 = 80

Bài 3. Tìm X, biết:

a) X + (102 - 33) = 78

b) X - (27 + 82) = 13

c) X x (18 : 2) = 63

d) X : (12 x 3) = 4

Bài 4. Tìm Y, biết:

a) 102 -  Y x 7 =  15 + 45

b) 254 +  Y x 8 = 510 + 48

c) 145  - Y x 5  = 5 x 6

d) 173 -  Y x 4 = 242 : 2

Bài 5. Tìm Y, biết:

a) (Y - 9) x 4 = 34 x 2

b) (67 - Y) x 3 = 96 : 2

c) (Y + 33) x 7 = 300 - 48

d) (19 + Y) x 9 = 128 + 160

2.2. Đáp án tham khảo

Bài 1.

a) 29

b) 19

c) 20

d) 107

Bài 2.

a) 80

b) 192

c) 60

d) 19 dư 2

Bài 3.

a) 9

b) 122

c) 7

d) 144

Bài 4.

a) 6 

b) 38 

c) 23

d) 13

Bài 5

a) 26

b) 51

c) 3

d) 13

Toán lớp 3 chuyên đề tìm x giúp các con ôn tập, mở rộng thêm các kiến thức, bài tập về tìm x. Để học tốt toán hơn con tham gia học toán tại vuihoc.vn nhé

Giúp con nắm vững kiến thức trong SGK, vận dụng tốt vào giải bài tập và đề kiểm tra. Mục tiêu điểm 10 môn Toán.

900.000

Chỉ còn 750.000

Chỉ còn 2 ngày