Em có đồng ý với quan điểm Tiên học lễ hậu học văn không

 

- Câu nói “Tiên học lễ, hậu học văn” có nghĩa là gì? “Tiên” là trước tiên đầu tiên; “hậu” là sau đó; “lễ” là lễ nghĩa, đạo đức, nhân cách, cái tâm của con người. “Văn” là văn hóa, kiến thức kĩ năng. Vì vậy, câu nói “Tiên học lễ, hậu học văn” có nghĩa là nhấn mạnh việc trước tiên là học đạo đức lễ nghĩa làm người sau đó mới học kiến thức, kĩ năng làm việc và lao động trong cuộc sống.

Quan điểm coi trọng giáo dục đạo đức, coi trọng việc học để làm người của cha ông ta vẫn còn phù hợp với ngày hôm nay. Vì đạo đức là cái gốc của con người, là thước đo phẩm chất giá trị của nhân cách. Con người có đạo đức, biết sống có lễ nghĩa thì sẽ được mọi người yêu mến, quí trọng, xã hội sẽ ngày tốt đẹp. Lòng hiếu thảo của những người thanh niên nghèo vừa học vừa nuôi mẹ... Tất cả những con người đáng khâm phục đó đều là những người có phẩm chất đạo đức

Là học sinh, chúng ta cần nhận thức tầm quan trọng của việc trau dồi đạo đức, lễ nghĩa, học cách làm người. Ngoài ra chúng ta cần coi trọng việc rèn luyện những “kĩ năng mềm” song song với việc học tri thức. Và học tập chăm chỉ, có những hành động để thể hiện mình là người có tư cách, phẩm chất đạo đức


Như vậy, em đồng ý với  quan điểm “Tiên học lễ, hậu học văn” , đây là một tư tưởng đạo lí rất sâu sắc. Hãy biết học cái lễ rèn luyện cái tâm, bên cạnh học để lĩnh hội tri thức. Có như vậy, mỗi chúng ta sẽ ngày càng trưởng thành và hoàn thiên về nhân cách. Một xã hội thật sự tốt đẹp đang chờ đón chúng ta ở phía trước...

3. Khổng Tử quan điểm: “Tiên học lễ, hậu học văn” . Theo em hiểu là gì ?

A.Trước hết phải rèn luyện đạo đức, sau đó mới học đến những kiến thức vănhóa.

B. Coi trọng giáo dục đạo đức, việc học kiến thức không cần thiết .

C. Khuyên mọi người chăm chỉ học hành, coi trọng đạo hiếu.

D. Coi trọng lễ nghĩa, xem nhẹ việc học.

Các câu hỏi tương tự

Với giải câu hỏi trang 50 sgk Lịch Sử lớp 6 bộ sách Chân trời sáng tạo được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Lịch Sử 6. Mời các bạn đón xem:

Giải Lịch sử 6 Bài 9: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi trang 50 SGK Lịch Sử 6: Em có đồng ý với quan điểm: “Tiên học lễ, hậu học văn” không? Lí giải sự lựa chọn của em.

Trả lời:

- Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ “Tiên học lễ, hậu học văn”:

+ “Tiên học lễ” có nghĩa là: việc đầu tiên khi bắt đầu sự học là mỗi người phải học các đức tính tốt đẹp, học cách cư xử, đối nhân xử thế…. Học và tu dưỡng đạo đức để trở thảnh người tốt, người có tấm lòng nhân ái, vị tha, biết kính trên nhường dưới, hiểu lễ nghĩa…

+ “Hậu học văn” có nghĩa là: sau khi học, tu dưỡng về đạo đức mới học về văn hóa, học về tri thức, chiếm lĩnh và làm chủ tri thức…

=> Ý nghĩa của câu tục ngữ “Tiên học lễ, hậu học văn” là: khuyên mỗi chúng ta nên học cách ứng xử, tu dưỡng đạo đức trước rồi mới bàn đến vấn đề học hỏi kiến những kiến thức văn hóa.

- Em đồng ý với quan điểm “Tiên học lễ, hậu học văn”, vì: đạo đức, lễ nghĩa là nền tảng nhân cách của mỗi con người: cho dù một người tài giỏi, có hiểu biết sâu rộng nhưng phẩm chất đạo đức không tốt; thì những kiến thức họ có được sẽ dễ mang lại những điều xấu, không có lợi cho mọi người xung quanh. Tuy đề cao việc tu dưỡng đạo đức, song chúng ta cũng cần học tập, trau dồi tri thức. Bởi, nếu một người có phẩm chất đạo đức tốt nhưng lại không học hỏi kiến thức văn hóa thì không giúp ích được nhiều cho bản thân và xã hội.

Xem thêm lời giải bài tập Lịch sử lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 46 Lịch sử 6 – CTST: Đọc thông tin dưới đây, quan sát hình 9.1 và lược đồ 9.2, em hãy...

Câu hỏi trang 48 Lịch sử 6 – CTST: Đọc thông tin bên dưới và quan sát lược đồ...

Câu hỏi trang 48 Lịch sử 6 – CTST: Quan sát hình 9.4, em hãy cho biết: Tần Thủy Hoàng đã làm gì để thống nhất...

Câu hỏi trang 48 Lịch sử 6 – CTST: Quan sát sơ đồ 9.5, em hãy kể tên các giai cấp mới xuất hiện...

Câu hỏi trang 50 Lịch sử 6 – CTST: Quan sát sơ đồ 9.6, em hãy kể tên các triều đại phong kiến Trung Quốc...

Câu hỏi trang 50 Lịch sử 6 – CTST: Em hãy kể tên một số thành tựu cơ bản của văn minh...

Câu hỏi trang 52 Lịch sử 6 – CTST: Theo em, tại sao Hoàng Hà được gọi là “sông Mẹ của Trung Quốc”...

Câu hỏi trang 52 Lịch sử 6 – CTST: Em hãy nêu vai trò của nhà Tần đối với lịch sử...

Câu hỏi trang 52 Lịch sử 6 – CTST: Theo em, việc phát minh ra kĩ thuật làm giấy có vai trò...

Đề bài Hướng dẫn giải

Đạo đức, phẩm chất của con người luôn là điều quan trọng và không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta. Thái độ, ý thức của chúng ta cần thiết hơn rất nhiều. Vì nếu một người có tài mà không có đức thì cũng không thể mang đến điều có ích.

154344 điểm

trần tiến

Em có đồng ý với quan điểm:” Tiên học lễ hậu học văn không”? Lí giải sự lựa chọn của em

Tổng hợp câu trả lời [1]

Em đồng ý với quan niệm trên. Bởi vì: hiểu đơn giản có nghĩa là: học lễ nghĩa trước, học kiến thức sau. Đạo đức, phẩm chất của người học trò quyết định tinh thần, thái độ học tập và cũng quyết định luôn hiệu quả của việc học tập của mỗi người. Cũng chính yếu tố này quyết định việc sử dụng năng lực của con người vào cuộc sống thường ngày.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 6 hay nhất

xem thêm

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi 3 trang 50 Lịch Sử lớp 6: Em có đồng ý với quan điểm: “Tiên học lễ, hậu học văn” không? Lí giải sự lựa chọn của em.

Quảng cáo

Lời giải:

- Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ “Tiên học lễ, hậu học văn”:

+ “Tiên học lễ” có nghĩa là: việc đầu tiên khi bắt đầu sự học là mỗi người phải học các đức tính tốt đẹp, học cách cư xử, đối nhân xử thế…. Học và tu dưỡng đạo đức để trở thảnh người tốt, người có tấm lòng nhân ái, vị tha, biết kính trên nhường dưới, hiểu lễ nghĩa…

+ “Hậu học văn” có nghĩa là: sau khi học, tu dưỡng về đạo đức mới học về văn hóa, học về tri thức, chiếm lĩnh và làm chủ tri thức…

=> Ý nghĩa của câu tục ngữ “Tiên học lễ, hậu học văn” là: khuyên mỗi chúng ta nên học cách ứng xử, tu dưỡng đạo đức trước rồi mới bàn đến vấn đề học hỏi kiến những kiến thức văn hóa.

- Em đồng ý với quan điểm “Tiên học lễ, hậu học văn”, vì: đạo đức, lễ nghĩa là nền tảng nhân cách của mỗi con người: cho dù một người tài giỏi, có hiểu biết sâu rộng nhưng phẩm chất đạo đức không tốt; thì những kiến thức họ có được sẽ dễ mang lại những điều xấu, không có lợi cho mọi người xung quanh. Tuy đề cao việc tu dưỡng đạo đức, song chúng ta cũng cần học tập, trau dồi tri thức. Bởi, nếu một người có phẩm chất đạo đức tốt nhưng lại không học hỏi kiến thức văn hóa thì không giúp ích được nhiều cho bản thân và xã hội.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Lịch Sử lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn, Giải bài tập Lịch Sử lớp 6 hay nhất - Chân trời sáng tạo của chúng tôi được biên soạn bám sát chương trình sách giáo khoa Lịch Sử 6 bộ sách Chân trời sáng tạo [NXB Giáo dục].

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề