Em bé chết tại sao không được lạy

Liên quan đến vụ  bé gái bị bạo hành, lãnh đạo VKSND TP HCM cho biết VKSND quận Bình Thạnh (TP HCM) đã chuyển toàn bộ hồ sơ bé N.T.V.A. (SN 2013) bị bạo hành lên VKSND TP HCM thụ lý, kiểm sát điều tra theo thẩm quyền. Đồng thời, VKSND TP HCM đang phối hợp với Công an TP HCM củng cố hồ sơ để mở rộng điều tra vụ án.

Bên cạnh đó, Công an quận Bình Thạnh cũng đã chuyển vụ việc lên Văn phòng Cơ quan CSĐT Công an TP HCM để trực tiếp điều tra.

"Vụ án này đặc biệt nghiêm trọng, VKSND quận Bình Thạnh đã chuyển hồ sơ lên VKSND TP HCM trong chiều 1-1. Chúng tôi sẽ phối hợp với các cơ quan liên ngành tố tụng mở rộng điều tra, xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật", nguồn tin của Báo Người Lao Động nói.

Em bé chết tại sao không được lạy

Nguyễn Võ Quỳnh Trang

Đây là vụ án được dư luận đặc biệt quan tâm, Giám đốc Công an TP HCM đã chỉ đạo nhanh chóng điều tra để phối hợp với VKSND TP HCM và TAND TP HCM truy tố, xét xử làm án điểm.

Nhiều ngày qua, bạn đọc Báo Người Lao Động đã gửi hàng ngàn ý kiến bày tỏ sự bức xúc, phẫn nộ về vụ bạo hành này, đề nghị xem xét xử lý bà Nguyễn Võ Quỳnh Trang (SN 1995, quê Gia Lai) tội giết người. Nhiều chuyên gia pháp luật cũng phân tích hành vi của bà Trang có dấu hiệu của tội giết người.

Bạn đọc Nguyễn Việt bức xúc: "Khi vụ án xảy ra, Công an quận Bình Thạnh đã bắt khẩn cấp Nguyễn Võ Quỳnh Trang. Người đàn bà này đã ra tay tàn độc, giết hại 1 đứa trẻ vô tội. Cha ruột cháu cũng có tội đồng phạm và trong trường hợp này phải đưa vào tội đồng lõa giết chết cháu bé. Tử hình cả hai  để răn đe và cũng không để những kẻ khác phạm tội".

Cùng tâm trạng căm phẫn, bạn đọc Hà Thủy chia sẻ: "Những hành động của bà Quỳnh Trang không phải là nóng giận nhất thời, vì không phải một lần mà nhiều lần, bằng những hung khí nguy hiểm, đánh vào những nơi nguy hiểm đến tính mạng cháu bé. Như vậy là có mưu đồ cưỡng đoạt tính mang cháu bé. Tội danh cố ý giết người cũng không oan. Giết trẻ em một cách tàn độc".

Sau khi Công an quận Bình Thạnh khôi phục được dữ liệu camera cho thấy bà Quỳnh Trang nhiều lần ra tay đánh, đá vào chỗ hiểm như đầu, ngực, xương sườn, âm hộ, nhiều bạn đọc đã bày tỏ sự bức xúc tột cùng.

Bạn đọc Trần Công Danh nói không giấu được nỗi đau khi đọc thông tin được đăng tải trên Báo Người Lao Động: "Nghe đến đoạn cháu bị hành hạ và cố gắng quỳ lạy xin tha thứ mặc dù cháu không biết mình có tội gì nhưng cặp đôi này vẫn quyết không tha mà càng hành hạ quyết liệt hơn thì tôi không còn từ ngữ gì để nói nữa.Thật quá đau lòng cho một đứa trẻ mới 8 tuổi, cái tuổi mà đáng ra cháu phải được bao bọc, che chở; được vui chơi, học hành, tìm hiểu và mơ ước. Cuộc đời cháu quá bất hạnh. Nếu không lôi bọn họ ra trừng trị với khung hình phạt cao nhất theo pháp luật Việt Nam thì còn đâu công bằng cho cháu bé vô tội này".

"Không thể gọi đơn giản là "hành hạ" hay "cố ý gây thương tích". Bốn tiếng đồng hồ đánh đập bằng đủ cách tàn độc như vậy phải gọi đúng tên là "tra tấn" bé gái mới 8 tuổi vô tội, hoàn toàn không có khả năng tự vệ cũng như không được ai bảo vệ! Hùm dữ còn không nỡ ăn thịt con"- bạn đọc Hoàng Hữu Lộc chua xót nói.

Bạn đọc Quang ủng hộ việc xử lý tội "Giết người" khi để lại ý kiến: "Nói thiệt, hạng người này loại  ra khỏi cuộc sống này sẽ không có ai thương tiếc cả. Họ có thật sự là con người không?Toàn là có ăn học đàng hoàng mà đối xử với đứa bé 8 tuổi như vậy. Vụ án này phải xử lý thật nặng, nhân dân rất ủng hộ".

Cần điều tra hành vi cản trở thăm con

Bạn đọc Thủy rớt nước mắt: "Thương con quá con ơi! Đọc tin về con lúc nào cũng rơi nước mắt. Giá như con được cứu sống, được về bên mẹ để mẹ con ôm ấp, vỗ về, bù đắp cho con những tháng ngày đau đớn, cô đơn, buồn tủi mà con phải chịu. Mong 2 kẻ gây ra cái chết của con sẽ phải đền tội"

Bạn đọc Tiên nghẹn ngào: "Cả tuần nay trong lòng rất uất ức, cứ nghĩ đến đứa bé 8 tuổi bị đánh đập tàn bạo trong thời gian dài mà nhói đau, căm hận. Giá như hắn ta không cấm cản mẹ được thăm con thì bé đâu chết tức tưởi. Cần điều tra thêm Thái hành vi cản trở người mẹ thăm con của Nguyễn Kim Trung Thái. Qua đây, những người mẹ khi ly hôn nếu không được thăm con thì phải đấu tranh quyết liệt và nếu cần, phải tố cáo công an hay các ban ngành đoàn thể để được trả lại quyền của một người mẹ".

Văn khấn người chết trẻ là một phần trong nghi thức thờ cúng cửa người Việt Nam với người mới mất, đặc biệt là với lễ cúng mở cửa mả. Kèm theo đó là những câu hỏi thể hiện sự quan tâm của gia quyến như vì sao cần cúng người chết trẻ, cách cúng như thế nào …. Mọi thắc mắc trên sẽ được Dịch Vụ Đồ Cúng Bình Dương giải đáp bên dưới bài viết này.

Em bé chết tại sao không được lạy

Contents

  • 1 Thờ cúng người chết trẻ
  • 2 Vì sao cần cúng người chết trẻ
  • 3 Văn khấn người chết trẻ
  • 4 Đặt bàn thờ Bà Cô Ông Mãnh ở đâu?
  • 5 Bàn thờ người chết trẻ thờ có gì?
  • 6 Cách thờ cúng người chết trẻ

Thờ cúng người chết trẻ

Như phần mở đầu, chúng tôi có nhắc sơ qua lễ cúng mở cửa mả. Nghi lễ này tiến hành vào thời gian người mới chết được 3 ngày để hội tụ hồn phách để vong sớm nhận ra là đã qua bên kia thế giới, có thể nói đây là phong tục đầy tính nhân văn.

Trước khi hiểu về thờ cúng người chết trẻ, hãy phân tích phong tục thờ cúng sau. Hầu hết các gia đình sẽ thờ bài vị cửu huyền thất tổ; tức là tính từ cha của bạn đến ông nội, ông cố … thành 7 tổ đời và xét từ chính bạn trở về sau là 9 đời. Thông thường bài vị này đặt chung bàn thờ gia tiên để thể hiện tinh thần sum họp gia đình của con cháu với người đã khuất.

Khái niệm người chết trẻ ở đây là bao gồm cả nam lẫn nữ đã chết trong gia đình và chia ra thành 2 nhóm chính.

  • Nhóm đầu tiên tính những người đã trên 18 tuổi, chưa có kết hôn và cũng chưa có con cái. Những người thân còn lại trong nhà sẽ lo cơm nước hương nhang và hưởng một phần hoặc toàn bộ gia sản của người mất.
  • Nhóm tiếp theo là xét người chết chưa đủ tuổi vị thành niên ( nhỏ hơn 18 tuổi ) còn được gọi là bà Cô ông Mãnh. Với nhóm này, thờ hay không thì còn phụ thuộc văn hoá mỗi gia đình. Nếu đã thờ thì thờ hết đời không nên thời này cúng mà thời khác bỏ, như vậy sẽ xúc phạm đến họ. Tuy nhiên, nhiều gia đình thường khi mời cơm thường thêm bát canh để tưởng nhớ người đã khuất.

Vậy là tuỳ theo xưng hô của bạn với người chết và khi lập bàn thờ sẽ có quyết định nên gom chung bài vị cửu huyền thất tổ

Em bé chết tại sao không được lạy

Vì sao cần cúng người chết trẻ

Dân gian truyền lại, nếu biết cách thờ cúng người chết trẻ sẽ được họ còn độ trì và giúp gia chủ thành công. Không phải cứ người thân trong gia đình chết trẻ là thờ cúng.

Những người chết tuổi còn quá trẻ (< 18 tuổi), đặc biệt là chết vì tai nạn giao thông, điện giật … tốt nhất không nên thờ cúng. Nếu có nhớ thương thì đặt một chén cơm (canh) bên cạnh mỗi khi ăn uống. Theo tâm linh, vong hồn của họ gặp nạn bất ngờ nên thường rất phá, nếu thờ trong nhà và dâng hương thì sẽ làm cho các vong không đầu thai được chỉ muốn ở trần gian hưởng lộc người nhà.

Với người có độ tuổi thành niên đang là trụ cột, gánh trách nhiệm gia đình thì nên thờ trong nhà. Tuy nhiên vong hồn người đó cũng chỉ là con cháu của tổ tiên thì nên lập bàn thờ riêng hoặc nếu thờ chung ban thờ gia tiên thì để bát nhang thấp hơn mới đúng quy luật tự nhiên. Tuỳ theo độ tuổi và vai vế người đã chết mà có cách thờ cúng phù hợp. Ví dụ với người lớn hơn hoặc bằng thì sẽ khấn và không cần làm lễ; ngược lại người nhỏ hơn sẽ làm lễ cúng mỗi dịp giỗ hay lễ tết.

Em bé chết tại sao không được lạy
Vì sao cần cúng người chết trẻ

Văn khấn người chết trẻ

Nam mô a di Đà Phật! (3 lần)

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Đức Dương lai hạ sinh Di lặc Tôn Phật.

– Con kính lạy các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá Thúc Huynh Đệ, đương thượng Tiên linh và các hương hồn nội tộc ngoại tịch, bà tổ cô dòng họ ………… tại ………………..

Tạ thế ngày ………. phần mộ ký táng tại …………………….. , nay nhân ngày huý nhật chứng minh công đức.

Tín chủ (chúng) con là:……………………Ngụ tại ……………………..

Nay theo tuế luật, âm dương vận hành, con cháu tưởng nhớ ân đức Tổ Tiên như trời cao biển rộng. Hôm nay ngày …….. tháng …….. năm ………… , tín chủ con cùng toàn thể con cháu trong nhà sửa sang lễ vật, hương hoa nước quả, thắp nén hương thơm, dâng lên trước án. Tín chủ con có lời kính mời các cụ Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, bà tổ cô, Bá Thúc, huynh đệ, Cô Di, Tỷ Muội, nam nữ Tử Tôn nội, ngoại, cúi xin các vị thương xót con cháu, phù hộ độ trì con cháu an khang, mọi bề thuận lợi, sự nghiệp hanh thông.

Bốn mùa không hạn ách, tám tiết được hưởng điềm lành phù hộ độ trì cho gia đình chúng con mạnh khỏe, bình an, có tài có lộc, giải vận giải hạn, giải tai, giải ách cho gia đình chúng con, cho gia đình chúng con được hòa hợp, làm ăn buôn bán có tài có lộc, đi sớm về trưa, đi trưa về tối, gặp chúng gặp bạn gặp vạn sự lành, cho cún con của con học hành tấn tới, văn hay chữ tốt, thi cử đỗ đạt, ngoan ngoãn biết nghe lời.

Cho chúng con nói có người nghe đe có người sợ, điều lành thì ở, điều dữ thì đi, vạn bệnh tiêu tán bách bệnh tiêu trừ.

Cho gia đình chúng con được mạnh khỏe, vui vẻ trẻ trung, sáng con mắt, chặt đầu gối. cho chúng con đi làm đi ăn, đi buôn đi bán đi học đi hành đi đâu cũng đều có người đưa, người đón, âm phù dương trợ, đi đâu cũng được thượng lộ bình an, đi đến nơi về đến chốn, mọi công việc đều thuận buồm xuôi gió, đầu xuôi đuôi lọt.

Chúng con người trần mặt thịt, đầu xanh tuổi còn trẻ, trẻ người non dạ, có những điều gì không phải thì con lạy trời lạy phật, lạy các vị thấn linh thiêng xá tội cho chúng con, phù hộ độ trì cho chúng con, chỉ đướng chỉ lối cho chúng con.

Tín chủ con lại mời vong linh các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ trong đất này cùng về âm hưởng, xin ban cho sức khoẻ đồi dào, vạn sự tốt lành.

Chúng con lễ bạc tâm thành, nhất tâm kính lễ, cúi xin phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật! (3 lần)

Đặt bàn thờ Bà Cô Ông Mãnh ở đâu?

Đặt bàn thờ Bà Cô Ông Mãnh cũng giống như với nhóm người chết trẻ ở tuổi thanh niên là lập bàn thờ riêng hoặc đặt chung bàn thờ gia tiên nhưng để bát nhang thấp hơn. Ông bà tổ tiên là người xuất hiện trước nên sẽ đặt lên trên cao, con cháu về sau là vạn phải thấp hơn mới thuận quy luật tự nhiên. Việc sắp xếp này giúp thể hiện sự tôn trọng của gia chủ với người đã khuất và không gian thờ cúng chuẩn tâm linh hơn.

Em bé chết tại sao không được lạy
Đặt bàn thờ Bà Cô Ông Mãnh

Bàn thờ người chết trẻ thờ có gì?

Lễ vật chuẩn bị dâng lên bàn thờ không quá cầu kỳ và đơn giản, quan trọng là ở tấm lòng của người ở lại với người đã khuất.

  • Đầu tiên là bài vị hoặc di ảnh của người đã mất.
  • Tiếp theo là bát hương với nhiều nén hương để giúp vong tụ khí và bớt hiu quạnh
  • Cuối cùng là đĩa trầu cau, ly rượu hoặc chén nước.

Vào những dịp lễ quan trọng, gia chủ nên làm mâm cơm nhỏ để cúng người chết trẻ

Cách thờ cúng người chết trẻ

Đây là nghi lễ mà mọi nhà nên làm để tưởng nhớ đến anh em họ hàng, cầu mong sự độ trì và phù hộ. Nghi thức thờ cúng người chết trẻ/ Bà Cô Ông Mãnh được thực hiện vào ngày kỵ hoặc giỗ, tết. Người con trai trưởng chịu trách nhiệm thờ cúng và thế hệ con cháu đời sau làm theo.

TÓM LẠI:

Văn khấn người chết trẻ sẽ được gia quyến chuẩn bị để đọc bài khấn trong nghi lễ và hoá thành tro cùng với nghi thức hoá vàng. Thờ cúng người chết trẻ vào dịp giỡ, tết theo hàng năm và nên thờ theo đời để cầu mong được may mắn và tài lộc đến với gia đình. Bên cạnh đó, quý khách cần đặt mâm cúng trọn gói theo nhu cầu hoặc đặt xôi chè cúng thì NHỚ Dịch Vụ Đồ Cúng Bình DươngALO HOTLINE 1900 3010  – đảm bảo quý khách sẽ hài lòng.

>>> Bạn có biết: Văn khấn thi cử