Đoạn văn mẫu về thao tác lập luận so sánh

1. Thao tác lập luận so sánh là gì ?

- Thao tác lập luận so sánh là một thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật, đối tượng hoặc là các mặt của một sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hay khác nhau, từ đó thấy được giá trị của từng sự vật hoặc một sự vật mà mình quan tâm.


- Hai sự vật cùng loại có nhiều điểm giống nhau thì gọi là so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi nhau thì gọi là so sánh tương phản.
- Tác dụng của lập luậnso sánh là nhằm nhận thức nhanh chóng đặc điểm nổi bật của đối tượng và cùng lúc hiểu biết được hai hay nhiều đối tượng.

2. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh

- Trong thế giới khách quan, nhiều sự vật, hiện tượng có những điểm chung và liên quan mật thiết với nhau, nhưng vẫn có những nét riêng. Trong quá trình nhận thức, người ta thường so sánh để tìm ra những điểm giống và khác nhau giữa các đối tượng để có được những nhận xét, đánh giá chính xác về chúng.

- Khi viết văn nghị luận người ta thường dùng so sánh để làm rõ, làm vững chắc thêm luận điểm của mình. Đó là so sánh trong lập luận.

Cách làm

- Trước hết là cần xác định đối tượng nghị luận từ đó tìm một đối tượng tương đồng hay tương phản, hoặc cần so sánh hai đối tượng cùng lúc

- Chỉ ra những điểm giống nhau giữa các đối tượng.

- Dựa vào nội dung cần tìm hiểu, chỉ ra điểm khác biệt giữa các đối tượng.

- Xác định giá trị cụ thể của các đối tượng.

Viết Đoạn Văn Sử Dụng Thao Tác Lập Luận So Sánh, Đoạn Văn Có Thao Tác Lập Luận So Sánh

Bạn đang xem: Viết Đoạn Văn Sử Dụng Thao Tác Lập Luận So Sánh, Đoạn Văn Có Thao Tác Lập Luận So Sánh Tại Tác Giả

Thao tác lập luận so sánh là thao tác quan trọng trong các bài văn nghị luận. Bài văn nghị luận được đánh giá cao hay không phụ thuộc vào việc bạn có lập luận, so sánh chặt chẽ hay không. Bài viết sau đây lingocard.vn sẽ giới thiệu đến bạn thao tác lập luận so sánh cùng bài luyện tập thao tác lập luận so sánh. Hãy tham khảo bài viết sau đây để hiểu hơn về thao tác này nhé!

Thao tác lập luận so sánh là một thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hay khác nhau

Mục lục

Luyện tập Thao tác lập luận so sánh

Viết đoạn văn lập luận so sánh

Đề bài

Viết đoạn văn lập luận so sánh

Lời giải chi tiết

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

II.RÈN KĨ NĂNG

1. Vận dụng thao táclập luận so sánhtương phản

a.Viết đoạn văn trình bày luận điểm:“Biết và hiểu là cần để làm theo, đi theo, nhưng hoàn toàn chưa đủ để khám pha, sáng tạo”.

Gợi ý:

- “Biết” là nhận thức được vấn đề; “Hiểu” là nắm được bản chất vấn đề.

- Còn “Khám phá” là tìm ra cái mới; “Sáng tạo” là tạo ra cái mới.

- Nhận thức và nắm được bản chất vấn để chỉ đủ để “làm theo, đi theo”, bắt chước những gì con người nắm được.

- Nhưng muốn tìm ra cái mới và sáng tạo cái mới cần tích cực tác động vào tự nhiên và xã hội, buộc các vấn đề tự bộc lộ bản chất, từ đó khám phá, sáng tạo cái mới.

- Rút ra bài học: Bên cạnh việc biết và hiểu, đi lại con đường người khác đã đi, cần tích cực, chủ động tác động vào các sự vật hiện tượng khám phá, sáng tạo cái mới, tìm ra đường đi mới.

b. Viết đoạn văn trình bày luận điểm:Đam mê học hỏi là đam mê không bao giờ phản bội con người.

Gợi ý:

- Đam mê là say mê, yêu thích một điều gì đó.

- Có niềm đam mê cao đẹp đáng ca ngợi >< có niềm đam mê tầm thường.

- Đam mê cao đẹp hướng con người tới cái thiện, cái đẹp >< đam mê tầm thường làm tha hoá con người.

- Đam mê học hỏi là đam mê cao đẹp.

- Đam mê học hỏi giúp con người có tri thức, tình cảm trong sáng >< Không đam mê học hỏi thì dốt nát, tẻ nhạt.

- Đam mê học hỏi giúp ích con người suốt cuộc đời >< đam mê những thứ tầm thường sẽ phản bội, đẩy con người vào lối cụt, tha hoá, ấu trĩ, nghèo nàn.

- Đam mê học hỏi là đam mê không bao giờ phản bội con người, con người phải ra sức học hỏi, rèn luyện.

2. Vận dụng thao tác lập luận so sánh tương đồng

a. Viết đoạn văn trình bày luận điểm:Đọc cuốn sách hay đối với trí tuệ giống như thể dục đối với cơ thể.

Gợi ý:

- Thể dục đối với cơ thể giúp cơ thể được vận động, tránh được sức ỳ, tạo ra sự lành mạnh về thể chất.

- Cuốn sách hay chưa đựng nhiều vấn đề, buộc con người phải suy nghĩ, động não, tìm tòi.

- Vậy giống như thể dục đối với cơ thể, đọc cuốn sách hay giúp con người rèn luyện trí nhớ, tăng sức sáng tạo.

- Thể dục đối với cơ thể giúp khỏe mạnh về thể chất, đọc sách hay giúp con người phát triển về trí tuệ.

- Rút ra bài học: Cần rèn luyện về thể chất song song với việc phát triển trí tuệ. Cần biết chọn lọc để có được cuốn sách hay.

b. Viết đoạn văn trình bày luận điểm:Đọc cuốn sách hay cũng như trò chuyện với một người bạn thông minh.

Gợi ý:

- Trò chuyện với người bạn thông minh là được giao lưu với trí tuệ.

- Trò chuyện với người bạn thông minh giúp ta học hỏi nhiều cái hay; được thoải mái vui vẻ.

- Tương tự như vậy, sách là kho tàng tri thức nhân loại, đọc cuốn sách cũng là giao lưu với trí tuệ.

- Đọc sách hay giúp con người mở mang tri thức “Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới” [M. Gorki].

- Đọc sách cũng giúp con người giải trí, tạo được sự thoải mái, …

- Sách cũng có loại sách xấu, cần lựa chọn khi đọc sách.

- Đọc được cuốn sách hay cũng như được trò chuyện với người bạn thông minh.

3. Vận dụng thao tác lập luận so sánh đối lập.

a. Viết đoạn văn trình bày luận điểm:Khen và chê.

Gợi ý:

- Khen và chê là hai mặt đối lập của tình cảm con người.

- Khen là đồng tình, ca ngợi >< chê là bất đồng, phê phán.

- Khen thường dành cho những biểu hiện tốt đẹp >< chê thường dành cho những biểu hiện xấu, tiêu cực.

- Khen khiến con người vui vẻ, tự tin hơn >< Chê khiến con người buồn phiền, phật ý.

- Khen quá thì dễ kiêu, chê quá thì dễ tự ti, mặc cảm.

- Khen chê cần đúng nơi, đúng chỗ, đúng mức.

b. Viết đoạn văn trình bày luận điểm:“Vinh và nhục“.

- “Vinh” là vinh quang, vinh danh được mọi người ca ngợi, kính phục >< Nhục là nhục nhã, bị coi thường, sỉ vả.

- Vinh quang chỉ dành cho những gì cao cả, chân chính >< Nhục chỉ dành cho kẻ hèn hạ, xấu xa.

- Vinh quang giúp con người thấy tự tin, hạnh phúc, động viên con người tiếp tục hướng thiện >< Nhục nhã làm con người xấu hổ, đôi khi dẫn đến tự ti, mặc cảm.

- Con người phải biết làm điều thiện để nhận được vinh quang, tránh điều nhục nhã.

- Biết vượt qua sự mặc cảm tạm thời để hướng thiện.

Loigiaihay.com
  • Luyện tập về hiện tượng tách từ

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Từ thường có cấu tạo ổn định, các tiếng trong một từ kết hợp chặt chẽ với nhau. Nhưng khi sử dụng, đối với một số từ đa âm tiết, các tiếng có thể được tách ra theo lối đan xen từ khác vào. Cách tách từ như vậy tạo nhạc điệu cho câu đồng thời nhấn mạnh được nội dung cần làm rõ.

  • Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Phân tích đề là xác định các vấn đề sau:

  • Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN - 1. Ngôn ngữ chung Ngôn ngữ chung là ngôn ngữ được một cộng đồng xã hội sử dụng thống nhất để giao tiếp.

  • Viết bài tập làm văn số 1 lớp 11

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái niệm Nghị luận xã hội lấy đề tài từ các lĩnh vực xã hội, chính trị, đạo đức làm nội dung bàn bạc, nhằm làm sáng rõ cái đúng, sai, tốt, xấu, phải, trái của vấn đề được nêu ra.

  • Luyện tập về ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN [Xem bài trước] II. RÈN KĨ NĂNG 1. Phân tích những đoạn và bài thơ sau đây, làm rõ những nét riêng của mỗi tác giả trong việc sử dụng ngôn ngữ để biểu hiện cảnh vật và con người.

Soạn bài Thao tác lập luận so sánh

THPT Sóc Trăng Send an email
0 13 phút

Tham khảo ngay hướng dẫnsoạn bài Thao tác lập luận so sánh để có thêm những kiến thức về đặc điểm, vai trò của thao tác so sánh trong bài văn nghị luận, biết cách so sánh tương đồng, tương phản và thấy được cái hay của bài văn có sử dụng so sánh. Qua đó, các em bước đầu có thể biết vận dụng thao tác này trong việc một đoạn văn, bài văn nghị luận.

Với nhữnghướng dẫn chi tiết trả lời câu hỏi sách giáo khoa Ngữ văn 11 tậpdưới đây các emkhông chỉsoạn bài tốtmà cònnắm vững các kiến thức quan trọng của bài họcnày.

Cùng tham khảo…

Bạn đang xem: Soạn bài Thao tác lập luận so sánh

Bài viết gần đây
  • Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

  • Bình giảng đoạn trích Tình yêu và thù hận

  • Phân tích đoạn trích Tình yêu và thù hận của Sếch-xpia

  • Phân tích bài thơ Chiều tối [Mộ] của Hồ Chí Minh

Nội dung

  • 1 Soạn bài Thao tác lập luận so sánh ngắn gọn
    • 1.1 I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh
    • 1.2 II.Cách so sánh
    • 1.3 III. Soạn bài Thao tác lập luận so sánh phầnLuyện tập
  • 2 Soạn bài Thao tác lập luận so sánh chi tiết
    • 2.1 I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh
    • 2.2 II.Cách so sánh
    • 2.3 III. Soạn bài Thao tác lập luận so sánh phầnLuyện tập
    • 2.4 Kiến thức lí thuyết cơ bản

Bài soạn siêu ngắn: Thao tác lập luận so sánh - Ngữ văn lớp 11

Bài soạn siêu ngắn: Thao tác lập luận so sánh - trang 79 sgk ngữ văn lớp 11 tập 1. Tất cả các câu hỏi trong bài học đều được soạn ngắn gọn, súc tích nhưng vẫn đầy đủ ý.

Câu trả lời:


Nội dung bài gồm:

  • I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh
  • II. Cách so sánh
  • [Luyện tập] Đọc đoạn trích sau và thực hiện các câu hỏi bên dưới:...
Back to top

I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh

Trả lời câu hỏi:

1. Đối tượng so sánh: Chinh phụ ngâm, cung oán ngâm khúc, truyện kiều.

Đối tượng được so sánh: Văn chiêu hồn.

2. So sánh:

  • Giống nhau: thể hiện lòng yêu thương con người.
  • Khác nhau:
    • Chinh phụ ngâm: nói về một lớp người.
    • Truyện Kiều: một xã hội.
    • Văn chiêu hồn: một loài người lúc sống và lúc chết.

3. Mục đích: Để thấy chiêu hồn là tác phẩm có một không hai của văn học Việt Nam.

4.

  • Mục đích: Làm sáng tỏ luận điểm của người viết.
  • Yêu cầu: tìm sự giống và khác nhau giữa các đối tượng và đưa ra nhận xét, đánh giá.
Back to top

II. Cách so sánh

Trả lời câu hỏi:

  • Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm "soi đường" của Ngô Tất Tố với các quan niệm: Cải lương hương ẩm, Ngư - tiều - canh - mục
  • Căn cứ : Sự phát triển tính cách của nhân vật trong "Tắt đèn".
  • Mục đích: Chỉ ra ảo tưởng của hai quan niệm trên và làm nổi bật quan điểm của Ngô Tât Tố.
Back to top

[Luyện tập] Đọc đoạn trích sau và thực hiện các câu hỏi bên dưới:...

Trả lời:

1. Tác giả đã so sánh "Bắc" với "Nam" về những mặt: Văn hoá, lãnh thổ, phong tục, chính quyền riêng, hào kiệt

2. Kết luận: Đại Việt là một nước độc lập tự chủ. Ý đồ muốn thôn tính, muốn sáp nhập Đại Việt vào Trung Quốc là trái đạo lí.

3. Sức thuyết phục ở cả nội dung và hình thức lập luận.

Back to top

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề