Đo hiệu điện thế bằng dụng cụ gì mắc như thế nào

Điện thế và hiệu điện thế là nội dung kiến thức vô cùng quan trọng của bộ môn vật lý tại trung học cơ sở và trung học phổ thông. Để giúp các bạn nắm vững phần kiến thức này, trong bài viết dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ với các bạn hiệu điện thế là gì? Điện thế là gì? cũng như cách thức và dụng cụ đo hiệu điện thế một cách đơn giản và dễ hiểu nhất. Đảm bảo rằng, sau khi đọc xong bài viết các bạn có thể nắm vững phần kiến thức quan trọng này.

Để biết hiệu điện thế là gì trước tiên chúng ta cần biết được điện thế là gì?

Điện thế là khái niệm được dùng để chỉ đặc trưng riêng cho điện trường về khả năng sinh công của một điểm M nào đó trong điện trường khi nó được đặt tại một điện tích q nào đó. Điện thế của điểm M sẽ được xác định bằng thương số của độ lớn điện tích q và công lực điện tác dụng lên điện tích P khi điện tích dịch chuyển ra điểm M.

Điện thế là gì, hiệu điện thế là gì

Từ khái niệm điện thế trên chúng ta có công thức sau:

Công thức tính điện thế

Trong đó:

  • VM: Là điện thế của điểm M có đơn vị là Vôn [V]
  • AM∞: Là công của lực điện tác động lên q
  • q: Là điện tích [độ lớn của điện tích q]

||Xem thêm bài viết: Công suất điện là gì, công thức tính công suất điện tiêu thụ

  • Điện thế là đại lượng đại số.
  • Điện thế tại một điểm vô cực hoặc mặt đất sẽ bằng 0.
  • Điện thế tại 1 điểm do nhiều điện tích gây ra sẽ bằng: V = V1+ V2 … +VM
  • Điện tích q > 0 nếu  AM∞ > 0.
  • VM > 0 nếu  AM∞ > 0.
  • VM < 0 nếu  AM∞ < 0.

Nội dung kiến thức về hiệu điện thế là vô cùng quan trọng của môn vật lý. Nó được đề cập tới trong bộ môn vật lý ở lớp 7 và lớp 11. Song, khái niệm hiệu điện thế là gì? ở lớp 7 đơn giản hơn rất nhiều so với với lớp 11. Cụ thể như sau:

  • Khái niệm hiệu điện thế ở lớp 7 được hiểu là nguồn điện tạo ra một hiệu điện thế ở giữa hai cực của nó. [Tìm hiểu Nguồn điện là gì, các loại nguồn điện]
  • Còn khái niệm hiệu điện thế được của lớp 11 như sau: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường là một đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự dịch chuyển của một điện tích nào đó từ M sang N. Đồng thời, hiệu điện thế được tính bằng hiệu số giữa điện thế VMVN.
  • Hiệu điện thế trong vật lý và ứng dụng đời sống được ký hiệu là U 
  • Công thức để xác định hiệu điện thế từ khái niệm như sau: UMN = VM – VN = AMN/q. Trong đó: UMN là hiệu điện thế; VM là điện thế tại M; VN là điện thế tại N.
Vôn kế đo hiệu điện thế

Đơn vị tính của hiệu điện thế là Vôn [ký hiệu là V]. Ngoài ra, chúng ta có thể sử dụng các đại lượng lớn hơn là kilovon [ký hiệu là kV] hay đại lượng nhỏ hơn như milivôn [ký hiệu là mV] 

Trong đó:

Để đo chỉ số hiệu điện thế của nguồn điện, người ta sử dụng một dụng cụ chuyên dụng đó là vôn kế. Hiện nay trên thị trường có hai loại vôn kế đó là vôn kế hiển thị kết quả bằng kim chỉ [vôn kế đồng hồ kim] và vôn kế thể hiện chỉ số hiệu điện thế bằng số [vôn kế hiển thị số]. Cả hai loại vôn kế này đều có chức năng giống nhau đều có thể giúp chúng ta đo lường được hiệu điện thế của dòng điện.

Để biết được đơn vị đo của vôn kế mà bạn đang dùng, hãy quan sát phía trên mặt của vôn kế đó. Nếu trên đó có ký hiệu là V thì đơn vị đo của vôn kế là Vôn, nếu là mV thì là milivôn.

Dụng cụ đo hiệu điện thế

Trước khi sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế, để tìm được loại vôn kế phù hợp bạn cần xác định được đơn vị và độ chia nhỏ nhất của vôn kế đó. Sau khi xác định được bạn mắc vôn kế song song với hai cực của nguồn điện cần đo. Cụ thể, cực dương [+] của nguồn điện sẽ được mắc với cực dương của vôn kế, tương tự cực âm [] của nguồn điện sẽ được nối với cực âm của vôn kế.

Cuối cùng, số vôn [hoặc milivôn] hiển thị ở trên màn hình vôn kế là giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu cực của nguồn điện khi chưa mắc vào mạch. Cũng vì vậy mà chúng ta chỉ đo được hiệu điện thế với mạch điện hở thôi nhé.

Lưu ý nếu bạn sử dụng vôn kế đồng hồ kim thì hãy quan sát vị trí của chiếc kim trước khi đo nhé, nếu như nó đang bị lệch thì bạn cần phải chỉnh nó về 0 trước khi bắt đầu đo. Việc này sẽ giúp kết quả đo được chính xác nhất.

Trên đây là toàn bộ những chia sẻ của chúng tôi về hiệu điện thế. Hy vọng bài viết có thể giúp các bạn ôn luyện và nắm chắc được phần kiến thức về điện thế, hiệu điện thế là gì?

Có thể bạn quan tâm:

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Giải Vật Lí 7 Bài 30: Tổng kết chương 3: Điện học

Video Giải Bài 8 trang 85 Vật Lí 7

Bài 8 trang 85 Vật Lí 7: Đơn vị của hiệu điện thế là gì? Đo hiệu điện thế bằng dụng cụ nào?

Trả lời:

- Đơn vị của hiệu điện thế là vôn [V].

- Dụng cụ để đo hiệu điện thế là vôn kế.

Xem thêm lời giải bài tập Vật Lí lớp 7 hay, chi tiết khác: 

Bài 1 trang 85 Vật Lí 7: Đặt một câu với các từ: cọ xát, nhiễm điện...

Bài 2 trang 85 Vật Lí 7: Có những loại điện tích nào? Các điện tích loại nào thì hút nhau? Loại nào thì đẩy nhau...

Bài 3 trang 85 Vật Lí 7: Đặt câu với các cụm từ: vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrôn, mất bớt êlectrôn...

Bài 4 trang 85 Vật Lí 7: Điền những cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây...

Bài 5 trang 85 Vật Lí 7: Các vật hay vật liệu nào sau đây là dẫn điện ở điều kiện bình thường...

Bài 6 trang 85 Vật Lí 7: Kể tên năm tác dụng chính của dòng điện...

Bài 7 trang 85 Vật Lí 7: Hãy cho biết tên đơn vị của cường độ dòng điện và tên dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện...

Bài 9 trang 85 Vật Lí 7: Đặt một câu với các cụm từ: hai cực của nguồn điện, hiệu điện thế...

Bài 10 trang 85 Vật Lí 7: Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì...

Bài 11 trang 85 Vật Lí 7: Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song, cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì...

Bài 12 trang 85 Vật Lí 7: Hãy nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện...

Bài 1 trang 86 Vật Lí 7: Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện...

Bài 2 trang 86 Vật Lí 7: Trong mỗi hình 30.1a, b, c, d cả hai vật A, B đều bị nhiễm điện và được treo bằng các sợi chỉ mảnh... 

Bài 3 trang 86 Vật Lí 7: Cọ xát mảnh nilông bằng một miếng len, cho rằng mảnh nilông bị nhiễm điện âm... 

Bài 4 trang 86 Vật Lí 7: Trong các sơ đồ mạch điện hình 30.2, sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện...

Bài 5 trang 86 Vật Lí 7: Trong 4 thí nghiệm được bố trí như hình 30.3, thí nghiệm nào tương ứng với mạch điện kín và bóng đèn sáng... 

Bài 6 trang 87 Vật Lí 7: Có 5 nguồn điện loại 1,5V, 3V, 6V, 9V, 12V và hai bóng đèn giống nhau đều ghi 3V... 

Bài 7 trang 87 Vật Lí 7: Trong mạch điện có sơ đồ như hình 30.4, biết số chỉ ampe kế A là 0,35A; của ampe kế A1 là 0,12A... 

Video liên quan

Chủ Đề