Đồ chơi $100 hàng đầu của những năm 2000 năm 2022

INDEPENDENCE DAY 2015 -- A DAY OF PEACE, FAMILY AND ENJOYMENT

Show

Đồ chơi $100 hàng đầu của những năm 2000 năm 2022
Photo : Đặng Nhật Minh

23/08/2015 |

Những ngày qua, trên các diễn đàn thông tin mạng Internet sôi sục một làn sóng chê trách, thắc mắc và kêu ca ngành giáo dục, nhất là ông Bộ trưởng Bộ Giáo dục Phạm Vũ Luận. Thậm chí một trang mạng yêu cầu ông Bộ trưởng này từ chức đã được khởi xướng. Mấy chục năm nay, có lẽ bây giờ người dân mới có cơ hội để biểu thị thái độ của mình về nền giáo dục Việt Nam cũng như quan chức của hệ thống hiện nay một cách mạnh mẽ như vậy.

Đồ chơi $100 hàng đầu của những năm 2000 năm 2022

Cải cách giáo dục - cuộc thí nghiệm không dứt

Có lẽ kỳ thi tuyển sinh Tốt nghiệp PTTH và tuyển sinh vào Đại học năm nay là kỳ thi lạ nhất sau 45 năm, kể từ khi các kỳ thi tuyển sinh vào Đại học được mở lại ở miền Bắc Việt Nam và sau đó là cả nước. Kỳ thi này nằm trong công cuộc "Cải cách giáo dục" mới.

Mà cái gọi là "cải cách giáo dục" ở Việt Nam xưa nay vẫn tiến hành triền miên và liên tục. Thế nhưng, sau mỗi đợt cải cách nền giáo dục lại được kéo lùi thêm một đoạn. Cải cách xong lại quay đầu trở lại. Điển hình là từ những ngày đầu tiên cải cách chữ viết, nền giáo dục đã đào tạo được một số thế hệ viết chữ, từ chữ gốc Latinh, chuyển sang kiểu "chữ viết tượng hình". Thế rồi vài ba thế hệ qua đi, thì lại trở lại vị trí ban đầu. Kế theo đó là phát âm, là chương trình... đủ cả.

Chương trình của học sinh thì ngày càng nặng, học đủ thứ. Cái cặp sách của học sinh lớp 1 mang gù cả lưng vẫn chưa đủ cho việc đảm bảo chương trình "cải cách". Báo chí nói nhiều, kêu lắm thì cũng như nước đổ lá môn.

Đồ chơi $100 hàng đầu của những năm 2000 năm 2022

Thi cử hàng năm là một ngày hội, học sinh đỗ tốt nghiệp với tỷ lệ gần như tuyệt đối. Thậm chí, nhiều người còn kêu lên là nếu tỷ lệ đỗ tốt nghiệp cao như vậy, thì thi cử làm gì cho tốn kém.

Thế nhưng, trình độ của học sinh, sinh viên ra trường, phục vụ xã hội thì quả là... ngao ngán. Hiện tượng sinh viên ra trường không viết nổi cái đơn xin việc là chuyện bình thường. (Tôi đã từng chứng kiến một Kỹ sư xây dựng ra trường, đi làm đến 7 năm mà khi phải tính chu vi một vòng tròn, thì lấy đường kính nhân 2. Bởi vì theo cô lý luận, thì giỏi lắm nó dài gấp đôi đường kính, hỏi thì không biết số Pi là gì - Đây là chuyện có thật chứ không hề bịa).

Từ khi một đất nước có mấy chục trường Đại học, giờ cả nước đã có gần nửa ngàn trường, đủ các thể loại, đủ các địa phương... Nhưng rồi khi cần một điều gì đó cho quốc kế dân sinh hoặc đụng chạm đến vai trò của đảng như trưng cầu dân ý, thì đảng vẫn luôn cho là "dân trí còn thấp".

Đồ chơi $100 hàng đầu của những năm 2000 năm 2022

Chắc rằng chờ đến khi Việt Nam đủ mỗi xã một trường Đại học thì dân trí  sẽ cao hơn chăng?

Nếu nói đến vấn nạn giáo dục ở Việt Nam, thì ngồi cả ngày không hết chuyện. Phải chăng, điều đó đã phần nào thể hiện cái điều mà Hồ Chí Minh đã tự hào 70 năm trước, rằng: "Từ đây, các em được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam" (Hồ Chí Minh - Thư ngày khai trường 2/9/1945).

Thế nhưng, 40 năm sau, kể từ khi Hồ Chí Minh tự hào về một "nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam" đó, theo Giáo sư Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Giáo dục thì "từ 1945-1985 nước ta vẫn chưa hoàn thành công cuộc xóa mù chữ. Và một nền tảng của ngôi nhà giáo dục chúng ta chưa có".

GS Trần Kiều, nguyên Viện trưởng Viện KHGD, Bộ GD&ĐT, nói: “Tôi cũng đồng ý với một số người rằng, nền giáo dục của chúng ta chưa vượt khỏi phạm vi ứng thí. Người học chỉ có mục đích vượt qua các kỳ thi, nhất là thi tuyển vào 10, thi đại học. Nếu không cải cách về thi cử thì tất cả mọi cải cách khác đều vô nghĩa”

Đồ chơi $100 hàng đầu của những năm 2000 năm 2022

Nhưng, những cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam liên miên từ năm nọ đến tháng kia, dẫn đến một kết quả là những thất bại liên tiếp. Nhiều người đã ví von rằng những sáng kiến của công cuộc "cải cách giáo dục" ở Việt Nam không khác gì mấy việc sáng kiến của Ngân hàng nhà nước cho ra tờ bạc 30 đồng.

Có thể nói rằng, sau "Cải cách ruộng đất" làm thay đổi tận gốc nền văn hóa Việt, tạo thói quen cướp bóc có tổ chức trong xã hội, thì việc đưa nhiều thế hệ Việt Nam vào cuộc "Cải cách giáo dục" triền miên, liên tục đã dẫn cả đất nước vào trình trạng "dân trí thấp" như ngày nay ở vào thế kỷ 21.

Một kỳ thi tuyển khác lạ và nhiều ý kiến ở Việt Nam

Đồ chơi $100 hàng đầu của những năm 2000 năm 2022

Kỳ thi Tốt nghiệp PTTH kết hợp xét tuyển vào Đại học là một kỳ thi theo phương thức mới.

Trước hết, bỏ qua những phát sinh "không lường trước được" qua những ngày xét tuyển đại học đợt 1 vừa qua, thì công tâm mà nói đây là một kỳ thi theo chiều hướng tiến bộ hơn. Những việc làm của Bộ giáo dục trong kỳ thi vừa qua là đáng khích lệ khi kết hợp hai kỳ thi làm một và lấy kết quả xét tuyển vào các trường Đại học. Việc đó đã đơn giản hơn cho hàng chục ngàn thí sinh không có khả năng, nguyện vọng thi Đại học. Trước đây, đã thi tốt nghiệp xong là dù không có khả năng vẫn đăng ký thi đại học đã trở thành tâm lý chung. Thời ông Bộ trưởng Nguyễn Minh Hiển tỉ lệ tốt nghiệp THPT là 92,64%, số thí sinh thi đại học, cao đẳng đạt 15 điểm trở lên chỉ có 13,7%.

Tiếp theo là sự đơn giản hóa dần các thủ tục trong kỳ thi. Việc công bố điểm thi mặc dù bị phản ứng nhiều trên báo chí ngay trước kỳ thi vì không để cho các báo chí, công ty khác kinh doanh trên điểm thi của sinh viên mà Bộ đã tập trung thông báo tại website của Bộ. Điều này loại trừ được hàng chục tỉ đồng tiền của thí sinh và phụ huynh học sinh khi dùng dịch vụ nhắn tin xem điểm.

Việc các thí sinh và phụ huynh bị khốn đốn, ùn tắc khi nộp, rút hồ sơ trong đợt một vừa qua, là một sự lúng túng như Bộ đã từng lúng túng ngay từ đầu khi áp dụng kỳ thi này. Tuy nhiên với trình độ tin học ngày nay, chỉ cần một phần mềm (Software) cho các thí sinh nộp và rút hồ sơ trực tuyến là có thể đảm bảo đơn giản hóa đi rất nhiều việc xét tuyển trực tiếp "đút vào rút ra" như những ngày qua.

Tuy nhiên đã bộc lộ những vấn nạn khó có thể giải quyết cho nền giáo dục Việt Nam.

Ở một số nước, việc áp dụng hai kỳ thi làm một này đã diễn ra nhiều năm, vẫn trơn tru và tốt đẹp mà không đến mức như ở Việt Nam.

Bởi có những đặc thù Việt Nam, mà có mười ông Bộ trưởng có tài thánh cũng không thể nào giải quyết được.

Còn nhớ, ông cựu Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân đã phát động cuộc cải cách "Hai không" rồi "Bốn không" cho ngành giáo dục, trong đó việc "Nói không với bệnh thành tích" để rồi năm đó tỷ lệ học sinh tốt nghiệp thật thảm hại. Và để giải quyết vấn đề làm gì với đám học sinh trượt tốt nghiệp trở thành đa số tồn tại trong xã hội? Ông lại phải cho những thí sinh rớt thi lại. Để rồi kết quả tổng cộng lại là con số gần như tuyệt đối và cải tiến biến thành cải lùi.

(Còn nữa)

Hà Nội, ngày 23/8/2015
J.B Nguyễn Hữu Vinh

Sun, 08/23/2015 - 19:23 | nguyenhuuvinh

Những năm gần đây, người dân vốn đã mệt mỏi ngoài việc phải trần lưng quần quật làm lụng, kiếm ăn, để đáp ứng nhu cầu thu các loại thuế, phí của nhà nước chồng chất và ngày càng tăng cao... thì lại còn khốn khổ vì bị mất sức bởi những trận cười nghiêng ngả từ những câu nói của quan chức nhà nước. Cũng có thể nói rằng: Chưa bao giờ, các lời nói quan chức thể hiện mức độ ngớ ngẩn đến vô lý không ai có thể tưởng tượng vẫn liên tục được đưa ra để giải thích, để lý giải cho các việc làm của họ khi tiêu phá tiền dân hoặc liên quan đến trách nhiệm của họ trước người dân.

Chẳng vậy mà hiện nay ở Việt Nam, khi nghe một quan chức phát biểu những câu nói những câu ngớ ngẩn, họ lập tức buông một lời "thằng ngáo đá". Ngáo đá - đó là từ để chỉ hành động trong trạng thái vô thức của kẻ dùng ma túy đá với những biểu hiện hoang tưởng ảo giác, rối loạn hành vi nhân cách.

Điểm lại quá trình cải cách, cải tiến của ngành Giáo dục Việt Nam những năm qua, người dân thở dài não ruột: Toàn một lũ ngáo đá phá hoại tiền dân.

Những quan chức "ngáo đá"

Về ông Bộ trưởng Phạm Vũ Luận, có lẽ không phải bây giờ người ta mới hò nhau ném đá vào ông. Bởi trước đó, nhiều lần ông đã phát biểu nhiều lời ở cương vị Bộ trưởng, nhưng người dân thì nghi ngờ ông bị "ngáo đá" khi nghe những lời ấy.

Chẳng hạn, ông nói "Tôi coi đây là một trận đánh lớn" khi mở màn cho cuộc cải cách này. Rồi ông khẳng định:"Đã học kém thì không thể có đạo đức tốt được". Có lẽ ông đã rút kinh nghiệm trực tiếp thông qua bộ máy quan chức của đất nước về điều này chăng?

Rồi thì “Quá trình dạy và học đã thay đổi, từ chỗ dạy cho số đông sang chú ý đến hình thành phát triển từng cháu. Trước đây giáo viên nói dạy 1 lớp 40 cháu nay chuyển sang dạy 40 cháu trong 1 lớp”. Thật là những câu nói không thể dùng từ nào khác ngoài từ "ngớ ngẩn".

Thế rồi kỳ tuyển sinh đợt 1, khi mà cả hai chục ngày cả triệu thí sinh bị đưa vào ma hồn trận, cứ như chơi chứng khoán với số mệnh của mình. Trong khi một bà mẹ phải thuê xe cấp cứu đưa con từ Hà Tĩnh ra Hà Nội để kịp nộp hồ sơ. Phụ huynh và học sinh từ xa đến thuê chỗ ở, chờ chực cả ngàn đứa trong ngày nóng nực ở Hà Nội để hết nộp lại rút, hết rút lại nộp, trong khi điểm số trúng tuyển cứ như trò ú tim. Cả xã hội mệt mỏi, hỗn loạn... Thì ông lên tiếng rằng "học sinh lo lắng như vậy để trưởng thành" hoặc "Ngày tôi đi học làm gì có thông tin như bây giờ"... càng làm bức xúc người dân.

Thế là nổi lên một trận bão mạng ném đá túi bụi vào ông, yêu cầu ông từ chức, xin lỗi...

Tuy nhiên, việc ném đá thì cứ ném, việc từ chức là việc hão huyền.

Bởi không chỉ có ông Bộ trưởng Giáo dục Việt Nam hiện nay, mà hàng  ngũ quan chức không thiếu những câu nói và thái độ "ngáo đá" trước bàn dân thiên hạ. Có thể kể vài trường hợp điển hình như sau mà không cần bình luận:

- Khi Đại biểu quốc hội đề nghị giảm số Tướng thì ông Phùng Quang Thanh phát biểu rằng: “Không phong tướng, anh em tâm tư”. Rồi thì ông tướng này còn những câu để đời khác nữa. Khi giặc Tàu đã vào tận thềm nhà, ông vẫn nói: "Tôi thấy lo lắng lắm, không biết tuyên truyền thế nào, chứ từ trẻ con đến người già có xu thế ghét Trung Quốc. Ai nói tích cực cho Trung Quốc là ngại. Tôi cho rằng, cái đó là nguy hiểm cho dân tộc".

Hoặc ông phát biểu khi đối thoại Shangri-la 13 tập trung vào vấn đề Trung Quốc đang xâm lấn biển đông:“Thưa các quý vị! Quan hệ giữa Việt Nam và nước bạn láng giềng Trung Quốc về tổng thể trên các mặt đang phát triển tốt đẹp, chỉ còn tồn tại vấn đề tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông nên đôi khi cũng có những va chạm gây căng thẳng”. Dù ông là Bộ trưởng Quốc Phòng Việt Nam.

- Tổng TTCP Huỳnh Phong Tranh cho rằng tham nhũng ở Việt Nam trong 3 năm qua (2012-2014) có tính chất ổn định.

- Bộ trưởng Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc nói: “..tình hình đi làm thuê và bán vé số rất phổ biến nhưng có thu nhập cao, họ đủ trang trải cho một ngày ăn”.

- PGS.TS Nguyễn Hữu Tri, Viện phó phụ trách Viện Xã hội học và Khoa học quản lý nói rằng: “Cần luật hóa cho phép chạy chức, chạy quyền”.

- Dương Đức Tuấn, PGĐ Sở Quy hoạch kiến trúc TP Hà Nội, đã nói: “Còn Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội cũng thừa nhận đường Trường Chinh có cong, nhưng là ‘cong mềm mại...”. Cái "đường cong mềm mại" này đã trở thành khẩu ngữ trong dân gian.

Mà cần chi nói đến ba đám quan chức tẹp nhẹp cỡ thứ bộ trưởng, giám đốc sở. Chỉ ngay đến những quan chức lãnh đạo trong Bộ Tứ của triều đình Cộng sản, người ta không thiếu những câu "ngáo đá" để truyền đời:

- Tại Hội nghị Đại biểu Quốc hội ngày 11/4/2014, CTQH Nguyễn Sinh Hùng nhấn mạnh: “QH tức là dân, dân quyết sai thì dân chịu, chứ kỷ luật ai?”.

- Tiếp xúc với Cử tri Hà Nội ngày 6/10/2014 Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu: “đánh con chuột đừng để vỡ bình, làm sao diệt được chuột mà bảo vệ được bình hoa. Tức là phải giữ cho được cái ổn định”.

- Cũng lúc tàu đưa giàn khoan vào biển Việt Nam, sự xâm lược đã rõ ràng, thì ngày 1/7/2014, Nguyễn Phú Trọng nói: “người bạn láng giềng lớn, muốn hay không cũng phải ăn đời ở kiếp với nhau, có ai chọn được láng giềng đâu”.

- Vũ Đức Đam, Phó Thủ tướng chính phủ phát biểu khi Tàu đưa giàn khoan vào sâu trên biển Việt Nam rằng:"Đời tôi, đời các bạn chưa đòi lại được, thì đời con cháu chúng ta phải tiếp tục đòi...". Thậm chí ông còn đưa ra quan niệm: “nếu chúng ta không giáo dục cho con cháu rưng rưng khi hát Quốc ca thì đất nước không thể giàu mạnh”.

- Phạm Quang Nghị, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội đã chẳng từng "ngáo đá" đến phải xin lỗi khi nói: " Tôi thấy nhân dân ta bây giờ so với ngày xưa ỷ lại Nhà nước lắm. Cứ chờ trên về, chờ cung cấp cái này, hỗ trợ cái kia chứ không đem hết sức ra tự làm..." trong khi dân chết ngập chết lụt hàng chục người thì ông ta vẫn lo họp về chuyện cướp đất nhà thờ, tôn giáo.

Mới đây thôi, khi cả Hà Nội đang lo về môi trường ô nhiễm, nghẹt thở, thì bộ máy dưới quyền ông cho chặt cả ngàn cây xanh. Bị phản ứng dữ dội, ông ta nói: "Việc chặt hạ cây xanh không đúng cũng có mức độ".

Có thể nói là không thể kể hết những câu nói ngớ ngẩn và ngu xuẩn của các lãnh đạo Việt Nam, đội ngũ luôn tự xưng là "Đỉnh cao trí tuệ" của Việt Nam đã xuất hiện đều đều trên mặt báo. Thậm chí có những ông mà người dân phải thốt lên là "nói câu nào ngu câu đó".

Với một hệ thống quan chức như vậy, nếu đòi từ chức thì người ta lại nhớ câu ngáo đá của ông Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng: "Cứ vi phạm mà kỷ luật hết thì lấy ai mà làm việc".

Nguyên nhân của mọi nguyên nhân

Điều mà người dân không thể hiểu được, là tại sao những người đứng đầu đất nước, các bộ trưởng cũng như cán bộ cao cấp, thậm chí là người đã từng du học ở các nước phát triển hẳn hoi mà vẫn phát biểu những câu nói mà theo người dân thì "ngu không thể chịu được"?

Trả lời câu hỏi này, có nhiều nguyên nhân, trong đó có nạn con ông cháu cha, nạn chạy chức chạy quyền, nạn hối lộ tham nhũng... nhưng nguyên nhân chính vẫn là hệ thống chính trị độc tài với một hệ thống giáo dục lấy Chủ nghĩa Mác - Lenin làm căn bản.

Trong hệ thống đó, học sinh bị cưỡng chế nhồi nhét một hệ thống tư duy hoang tưởng của Chủ nghĩa Mác - Lenin. Quan chức muốn thăng quan tiến chức phải "thấm nhuần tư tưởng" theo nó. Vì thế nên hậu quả cho đất nước ngày càng nặng nề.

Học sinh có thể học trung bình hoặc chạy điểm ở các môn chuyên môn, nhưng không thể trượt các môn Chủ nghĩa Mác - Lenin trong trường Đại học. Đó là những môn chính buộc phải vượt qua, dù anh có giỏi bằng trời, thì không qua các môn đó, coi như... vứt. Có thể nói, học sinh sợ bộ môn Mác - Lenin trong trường đại học như sợ hủi.

Nhưng nhà nước coi đây là ưu tiên số 1 trong đào tạo. Chẳng thế mà Phó trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Ninh Bình Bùi Văn Phương, - Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã đề nghị quân hàm tướng cho Trưởng khoa Mác - Lê Nin đó sao.

Hãy nhìn xem, các ngành đào tạo của học viện báo chí, tuyên truyền thuộc Học viện Quốc gia Hồ Chí Minh tuyển sinh đào tạo những ngành như: Triết học chuyên ngành Mác - Lenin, Triết học chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội, Lịch sử chuyên ngành Lịch sử Đảng CS Việt Nam, Xây dựng Đảng và nhà nước, Chính trị chuyên ngành quản lý tư tưởng - văn hóa... Hàng năm cho ra lò một đống của nợ này, lại được bố trí vào trong các cơ quan trọng trách của nhà nước. Thậm chí quan chức muốn tiến thân, buộc phải qua các khóa đào tạo trung, cao cấp chính trị tại những nơi này.

Và cứ thế, đám này sẽ thăng quan, tiến chức với phương châm của đảng là "Hồng hơn chuyên" để quản lý xã hội.

GS Trần Kiều, nguyên Viện trưởng Viện KHGD, Bộ GD&ĐT, nói rằng: "Học sinh học như thế thì thiếu cái này thừa cái kia, thực tế là học sinh thiếu kỹ năng sống, kiến thức chỉ thiên về lý thuyết".

Vì thế, ngoài nhận thức được nhồi sọ trong các lò này, mọi cử chỉ, hành động và lời nói của đám này muốn được yên ổn, hanh thông, thì cứ phải bám riết vào những câu nói ngây ngô, ngớ ngẩn từ đó mà sinh ra. Chẳng hạn mới đây, Vũ Đức Đam, Phó TT Chính phủ vừa yêu cầu soạn từ điển Bách khoa toàn thư phải đúng quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh đó thôi.

Bởi nếu không nói thế, thì không có con đường nào khác để tiến thân, để có quyền lực, để kiếm chác, dù có thể vẫn biết đó là những câu nói ngớ ngẩn và nhiều khi bệnh hoạn, dù vẫn biết có thể nói những câu nói khác đúng hơn. Nhưng, cả guồng máy thể chế đã nặn nên những bộ óc và cái lưỡi như vậy không thể làm khác.

Do đó, một Phạm Vũ Luận, nếu là trường hợp độc đắc mà từ chức đi nữa, sẽ có một Phạm Vú Lẫn khác lên làm bộ trưởng, vẫn cứ tiếp tục những lời ngáo đá và hành động ngu xuẩn khác mà thôi.

GS Phạm Minh Hạc, nguyên là Bộ trưởng Giáo dục đã nói rằng: "xã hội nào thì giáo dục ấy và ngược lại giáo dục nào thì xã hội đó". Điều này thể hiện rất rõ ở hệ thống giáo dục và hệ thống chính trị hiện nay.

Chỉ có thể thay đổi một nền giáo dục, loại bỏ những quan chức ngáo đá đó khi thể chế Cộng sản độc tài không còn tồn tại.

Hà Nội, ngày 24/8/2015

J.B Nguyễn Hữu Vinh
nguyenhuuvinh's blog

Tin tức trong tháng

15/08/2015 | Tuệ Nguyễn

2

Học sinh cả nước khai giảng sáng 5.9

Trao đổi với PV Thanh Niên chiều 14.8, ông Phạm Ngọc Phương, Chánh văn phòng Bộ GD-ĐT, cho biết Bộ đã quyết định tổ chức khai giảng năm học 2015-2016 thống nhất trên toàn quốc vào sáng thứ bảy, 5.9.2015.

17/08/2015 | Nhóm PV

3

TP.HCM: hơn 1 triệu học sinh bước vào năm học mới

Theo tin từ Sở GD-ĐT TP.HCM, sáng nay (17-8) hơn 1 triệu học sinh tiểu học, THCS và THPT sẽ chính thức bước vào năm học mới 2015 - 2016.
Cũng theo Sở GD-ĐT TP, dự kiến sĩ số bình quân/lớp năm học 2015 - 2016 tăng hơn so với năm học trước, tính riêng ở hệ công lập là: bậc tiểu học: 40,96 HS/lớp; bậc THCS: 43,15 HS/lớp; bậc THPT: 42,76 HS/lớp. Được biết, năm học mới TP.HCM đưa vào sử dụng 1.263 phòng học mới/tổng số 40.890 phòng học.

16/08/2015 | H.HG - THÁI LỘC

4

Lễ khai trường: quá hình thức và giả tạo

Bên cạnh những ý kiến của các em học sinh, các vị phụ huynh, thầy cô giáo, các nhà nghiên cứu cũng bày tỏ ý kiến về việc trả ngày khai giảng lại dành cho các em.
Trong điều kiện hiện nay: khi Bộ GD-ĐT cho phép học sinh tựu trường trong khoảng thời gian từ ngày 1 đến 25-8-2015 (như kế hoạch năm học 2015 - 2016) thì các trường sẽ tổ chức khai giảng vào ngày nào? Cả nước cùng khai giảng một ngày thì có khả thi không?
Đa số hiệu trưởng trường tiểu học, THCS, THPT ở TP.HCM đều cho rằng không khả thi. Tốt nhất là tựu trường ngày nào thì khai giảng ngay ngày đó để tạo cảm xúc tươi mới, phấn khởi cho học trò.

17/08/2015 | LÊ THỊ XUÂN HƯƠNG

6

ĐỂ NGÀY KHAI GIẢNG LÀ CỦA HỌC TRÒ: Ngày khai giảng "lộn xộn": Tình trường, tình lớp "vơi đi ít nhiều"...

Nhiều phản hồi, nhiều bài viết gửi về cho Tuổi Trẻ như chất chứa nỗi niềm của phụ huynh: "Hãy trả lại lễ khai giảng cho học sinh"...
Theo tôi, hiện tượng học trước chương trình vào tháng 8 sau đó mới khai giảng cũng là hệ quả của bệnh thành tích trong ngành giáo dục! Học trước để hết chương trình trước, dư ra vài tháng cuối năm học (thường kết thúc sớm khoảng vào tháng 2, tháng 3 năm sau) để ôn thi cho học sinh.
Việc học cả tháng rồi mới làm lễ khai giảng năm học như lâu nay đã phản tác dụng! Học sinh không còn vẻ háo hức, mất đi vẻ hồn nhiên, cảm giác hồi hộp, ghi dấu ấn sâu sắc trong đời qua những lễ khai giảng. Từ đó, tình cảm đối với ngôi trường, với thầy cô, với lớp đã "vơi đi ít nhiều"...

18/08/2015 | CHUNG HOÀNG

7

Bỏ quy định đặt tên không quá 25 chữ cái

Bộ trưởng Tư pháp Hà Hùng Cường đồng tình không hạn chế chữ cái nhưng phải có cách để tránh tình trạng đặt tên "lung tung beng" như thời gian qua.
Tiếp thu ý kiến ĐBQH tại kỳ họp trước, dự thảo mới nhất của bộ luật Dân sự sửa đổi được trình hôm nay trước UH Thường vụ QH đã bỏ quy định đặt tên không được quá 25 chữ cái.
Dự thảo cũng quy định lại đối với trường hợp phụ nữ độc thân có con: Họ của con do người mẹ quyết định.

10/08/2015 | Nguyen Hung

8

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT: Thí sinh tự lượng sức để đăng ký và thay đổi nguyện vọng

Đó là chia sẻ của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận tại Hội nghị Tổng kết năm học 2014-2015 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2015-2016 của Sở GD-ĐT Hà Nội ngày 10/8.
Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cho biết, những năm trước thí sinh nộp hồ sơ đăng ký sau đó mới thi. Nộp hồ sơ từ lúc thí sinh chẳng biết mình có kết quả như thế nào, tương quan điểm chung với các bạn khác ra sao…nên dẫn đến việc chọn cảm tính. Nhiều thí sinh đạt điểm cao nhưng lại đăng ký vào trường cao quá nên bị trượt, nhiều thí sinh điểm thấp nhưng đăng ký vào trường số lượng ít thì lại trúng tuyển.

10/08/2015 | Nguyễn Duy - Duy Trần

9

Thí sinh bật khóc vì không rút được hồ sơ xét tuyển

Ngày 10/8, Nguyễn Thị Vân Anh từ Lâm Đồng xuống Đại học Sư phạm TP HCM rút hồ sơ xét tuyển. Do lượng thí sinh đến rút khá đông, cô ngồi chờ hơn 3 giờ để đến lượt nhưng nhà trường không tìm thấy hồ sơ. Bật khóc trước cửa phòng Đào tạo, Vân Anh nói: "Em dậy từ 3h sáng để đón xe xuống đây, vậy mà giờ trường nói về hôm khác quay lại".
Vân Anh nộp hồ sơ xét tuyển vào ngành Sư phạm Văn, Giáo dục tiểu học hôm 1/8 nhưng đến nay vẫn chưa thấy tên được công khai hồ sơ trên website. Tổng điểm 3 môn của cô để xét tuyển đạt 24,5. "So với chỉ tiêu cần tuyển và hồ sơ đã nộp, em biết mình sẽ rớt nên xuống trường rút. Giờ không lấy được phiếu điểm, làm sao em xét tuyển nguyện vọng một", Vân Anh lau nước mắt, lủi thủi bắt xe ôm ra bến xe về quê.

05/08/2015 | PHAN SÔNG NGÂN

10

Phải đấu thầu các dự án xây dựng Đại học Khánh Hòa

Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định thành lập Trường đại học Khánh Hòa trên cơ sở hai trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang và Cao đẳng Văn hóa, nghệ thuật và du lịch Khánh Hòa.
Theo quyết định vừa nêu, do Phó thủ tướng Vũ Đức Đam ký thay vào ngày 3-8-2015, Trường đại học Khánh Hòa là cơ sở giáo dục đại học công lập, trực thuộc UBND tỉnh Khánh Hòa.
Thủ tướng đã giao Bộ GD-ĐT có trách nhiệm kiểm tra các điều kiện bảo đảm chất lượng trước khi cho Đại học Khánh Hòa mở mã ngành đào tạo đại học và tuyển sinh.
Dự án này có vốn đầu tư gần 716,5 tỉ đồng, đã được UBND tỉnh Khánh Hòa cấp giấy chứng đầu tư cho Công ty cổ phần Dewan Projects thực hiện theo hợp đồng BT (xây dựng-chuyển giao) từ ngày 23-11-2014.

09/08/2015 | Đ.D.

11

Việt Nam cho phép thành lập Học Viện Công Giáo

SÀI GÒN, Việt Nam (NV) - Việt Nam vừa cho phép thành lập Học Viện Công Giáo qua một buổi lễ trao quyết định, được tổ chức tại Văn Phòng Hội Đồng Giám Mục Việt Nam ở Sài Gòn hôm 6 Tháng Tám, theo một bản tin trên trang mạng Hội Đồng Giám Mục Việt Nam.

01/08/2015 | Nguyễn Hùng

12

Thành lập Học viện Tòa án

Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định thành lập Học viện Tòa án trên cơ sở Trường Cán bộ Tòa án. Học viện sẽ đào tạo nghề Thẩm phán và đào tạo bậc đại học chuyên ngành.
Học viện Tòa án có trụ sở chính tại thành phố Hà Nội và là cơ sở giáo dục đại học công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân trực thuộc Tòa án nhân dân tối cao. Học viện Toàn án hoạt động theo quy định của Điều lệ trường đại học.

21/08/2015 | Crimson

13

Sắp có trường đại học Harvard tại Việt Nam

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ vừa cấp 2,5 triệu đôla cho trường đại học danh tiếng Harvard để chuyển chương trình giảng dạy về chính sách công của trường này tại Việt Nam thành một trường đại học độc lập, phi lợi nhuận, chi nhánh của trường đại học tại Mỹ ở TP HCM.
Trường đại học mới, có tên Fulbright University Vietnam, được mở rộng ra từ chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright hiện tại, vốn là một chương trình thạc sĩ về chính sách công do trường đại học Harvard lập ra vào năm 1994 cùng với Trường đại học Kinh tế TP.HCM.

08/08/2015 | Quỳnh Trung

14

ĐH Fulbright sẽ hỗ trợ Việt Nam hội nhập quốc tế

Đại học Fulbright sẽ là một sự tiếp cận tuyệt vời đối với tự do học thuật ở VN và cũng sẽ giúp nâng cao chất lượng giáo dục của VN.
Trong cuộc giao lưu với các bạn trẻ Việt Nam ở Hà Nội và đầu cầu trực tuyến ở TP.HCM, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry đã khẳng định như vậy.

21/06/2015 | T.N.

15

Công nghiệp Việt Nam còn nhiều yếu kém nội tại

Phát biểu tại Hội thảo "Định hướng chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2016-2025, tầm nhìn đến năm 2035", Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải cho rằng, trong những năm qua, dù tốc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp VN đã đạt hai con số, cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp có sự thay đổi tích cực nhưng nội tại ngành vẫn còn những hạn chế như giá trị tăng thấp; các ngành công nghiệp phụ trợ yếu; tốc độ đổi mới công nghệ thấp; sự phân bố giữa các vùng còn thiếu gắn kết; chính sách nhiều nhưng không hiệu quả.

27/08/2015 | VĂN CHUNG

17

Ngừng thành lập mới các trường đại học liên kết với nước ngoài

Từ nay đến năm 2020 sẽ không tiếp tục mở rộng thành lập mới thêm trường đại học xuất sắc theo hình thức hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ nước ngoài.
Giai đoạn từ nay đến năm 2020, Thủ tướng yêu cầu cần tập trung đầu tư xây dựng ĐHQG Hà Nội và ĐHQG TPHCM để sớm phát triển hai đại học này thành các cơ sở giáo dục đại học xuất sắc, hàng đầu của Việt Nam, từng bước vươn lên đẳng cấp khu vực và quốc tế.
Giai đoạn tới, Thủ tướng yêu cầu tập trung xây dựng các trường hiện có gồm Trường ĐH Việt-Đức, Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội và Trường ĐH Việt-Nhật

06/08/2015 | NGÂN ANH

18

Môn học bắt buộc và tự chọn có gì khác trước?

Những điểm mới trong dư thảo Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể mà Bộ GD-ĐT vừa công bố là tên gọi các môn học xuất hiện trong chương trình, và tinh thần dạy và học các môn tự chọn và bắt buộc.

05/08/2015 | VĂN CHUNG

19

Chương trình giáo dục phổ thông sắp tới có gì mới?

Chiều 5/8, Bộ GD-ĐT công bố dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể và tài liệu hỏi đáp về những vấn đề xung quanh thay đổi quan trọng này.
Chương trình giáo dục phổ thông được thiết kế trong12 năm, gồm hai giai đoạn: Giai đoạn giáo dục cơ bản (gồm cấp tiểu học 5 năm và cấp trung học cơ sở 4 năm) và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (cấp trung học phổ thông 3 năm).
Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ đa dạng hoá hình thức tổ chức học tập, coi trọng cả dạy học trên lớp và các hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo, tập dượt nghiên cứu khoa học.

05/08/2015 | BAN GIÁO DỤC

20

21

Chương trình giáo dục phổ thông mới: Giảm môn bắt buộc, tăng môn tự chọn

Bộ GD-ĐT vừa hoàn thành dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mới và chuẩn bị công bố để lấy ý kiến của toàn xã hội.
Trong đó giáo dục phổ thông là 12 năm, gồm 2 giai đoạn: giáo dục cơ bản (tiểu học 5 năm và THCS 4 năm), định hướng nghề nghiệp (bậc THPT 3 năm). Chương trình có 8 lĩnh vực giáo dục: ngôn ngữ và văn học, toán học, đạo đức - công dân, thể chất, nghệ thuật, khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, công nghệ - tin học.

07/08/2015 | Tuệ Nguyễn

22

08/08/2015 | Nguyễn Kim Hồng

23

12/08/2015 | Ngân Anh – Văn Chung

24

12/08/2015 | Văn Chung – Ngân Anh

25

12/08/2015 | Vinh Hà

26

Năm học 2015-2016: Tiếp tục những thử nghiệm của cuộc đổi mới

Sáng 12-8, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị trực tuyến với sáu điểm cầu trên cả nước tổng kết năm học 2014-2015 và triển khai nhiệm vụ năm học mới 2015-2016.
"Tiếp tục những nội dung đổi mới dạy học, đánh giá, thi cử đã được thử nghiệm triển khai trong thời gian qua theo tinh thần nghị quyết 29" là chỉ đạo của lãnh đạo Bộ GD-ĐT trước thềm năm học mới.

14/08/2015 | Lê Tú

27

Duy trì đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30

Tại buổi hội nghị tổng kết năm học 2014-2015 của Bộ GD-ĐT ngày 12/8, Bộ khẳng định trong năm học tới sẽ tiếp tục triển khai đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học, thi, kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh và chỉ đạo đổi mới về kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30.

17/08/2015 | Quỳnh Vân

28

Giáo sư Trần Quốc Vượng: "Thác là thể xác, còn là tinh anh"

Kỷ niệm 10 năm ngày GS Trần Quốc Vượng rời xa "cõi tạm", hôm nay (17-8-), Khoa Lịch sử- trường ĐH KHXH&NV cùng đông đảo các thế hệ học trò yêu mến ông tổ chức buổi hội thảo về ông có tên gọi "Còn là tinh anh". Mấy chục năm gắn bó, lăn lộn, dồn hết tâm sức, tình yêu và trí tuệ cho công việc, ông đã để lại cho đời những di sản là những công trình nghiên cứu tâm huyết.

Wednesday, August 26, 2015 | N.A. (SJM)

29

AUG. 19, 2015 | BEN HUBBARD

30

Shielding Syrian Antiquities, to a Grisly Death at ISIS' Hands

BEIRUT, Lebanon — For decades, he was the bespectacled caretaker of some of Syria's greatest archaeological treasures. He explored the sprawling ruins in his hometown, named a daughter Zenobia after its ancient queen, and became so intertwined with its development that one historian called him "Mr. Palmyra."
Now, months after his home fell to the jihadists of the Islamic State, Khalid al-Asaad, the retired chief of antiquities for Palmyra, has fallen, too.
After detaining him for weeks, the jihadists dragged him on Tuesday to a public square where a masked swordsman cut off his head in front of a crowd, Mr. Asaad's relatives said.
His blood-soaked body was then suspended with red twine by its wrists from a traffic light, his head resting on the ground between his feet, his glasses still on, according to a photo distributed on social media by Islamic State supporters.

AUG. 16, 2015 | ROY REED

31

Julian Bond, Former N.A.A.C.P. Chairman and Civil Rights Leader, Dies at 75

Julian Bond, a former chairman of the National Association for the Advancement of Colored People, a charismatic figure of the 1960s civil rights movement, a lightning rod of the anti-Vietnam War campaign and a lifelong champion of equal rights for minorities, died on Saturday night, according to the Southern Poverty Law Center. He was 75.
He was one of the original leaders of the Student Nonviolent Coordinating Committee, while he was a student at Morehouse College in Atlanta.
He moved from the militancy of the student group to the top leadership of the establishmentarian N.A.A.C.P. Along the way, he was a writer, poet, television commentator, lecturer, college teacher, and persistent opponent of the stubborn remnants of white supremacy.
He also served for 20 years in the Georgia Legislature, mostly in conspicuous isolation from white colleagues who saw him as an interloper and a rabble-rouser.

20/08/2015 | Đỗ Dzũng

32

Đại Lão Hòa Thượng Thích Tâm Châu viên tịch ở tuổi 95

MONTRÉAL, Canada (NV) - Đại Lão Hòa Thượng Thích Tâm Châu, thượng thủ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Trên Thế Giới, vừa viên tịch vào lúc 10 giờ 15 phút sáng Thứ Năm, 20 Tháng Tám, tại tổ đình Từ Quang, Montréal, Canada, trụ thế 95 năm.
Ngài nhập đạo năm 11 tuổi.
Qua những năm tháng tu học, lên các giới phẩm: Sa Di, Tỳ Khưu, Bồ Tát, ngài đã đảm đương nhiều chức vụ trong Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam và thế giới như thành viên sáng lập Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam tại Huế năm 1951; Ủy viên Nghi Lễ, Hội Đồng Trị Sự Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam năm 1951; Phó chủ tịch Hội Đồng Trị Sự Giáo Hội Tăng Già Toàn Quốc Việt Nam năm 1952; Chủ tịch Giáo Hội Tăng Già Bắc Việt tại Miền Nam năm 1955; Phó chủ tịch Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam năm 1956; Chủ tịch Ủy Ban Liên Phái Phật Giáo Chống Phim Sakya, đầu năm 1963; Chủ tịch Ủy Ban Liên Phái Bảo Vệ Phật Giáo, Tháng Năm, 1963; Viện trưởng Viện Hóa Đạo Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất năm 1964; Sáng lập viên kiêm phó chủ tịch Giáo Hội Phật Giáo Tăng Già Thế Giới năm 1964; Chủ tịch Hội Phật Giáo Phụng Sự Xã Hội Thế Giới năm 1969; Chủ tịch Hội Phật Giáo Liên Hiệp Thế Giới năm 1970 (tại Seoul, Nam Hàn); Thượng thủ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Trên Quốc Tế (1979-1984); Thượng thủ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Trên Thế Giới từ năm 1984. Đệ nhất thành viên Hội Đồng Trưởng Lão Giáo Hội Phật Tăng Già Thế Giới từ năm 1989.

AUG. 4, 2015 | SAM ROBERTS

33

Alan Cheuse, Late-Blooming Author and NPR Book Critic, Dies at 75

Alan Cheuse, a late-blooming author who published his first short story just before his 40th birthday and went on to write two dozen books, but who became even better known as a longtime book critic for NPR, died on July 31 in San Jose, Calif. He was 75.
"Live as much as you can, read as much as you can, and write as much as you can," Mr. Cheuse taught would-be authors. He practiced what he professed.

AUG. 4, 2015 | WILLIAM GRIMES

34

Robert Conquest, Historian Who Documented Soviet Horrors, Dies at 98

Robert Conquest, a historian whose landmark studies of the Stalinist purges and the Ukrainian famine of the 1930s documented the horrors perpetrated by the Soviet regime against its own citizens, died on Monday in Stanford, Calif. He was 98.
The scope of Stalin's purges was laid out: seven million people arrested in the peak years, 1937 and 1938; one million executed; two million dead in the concentration camps. Mr. Conquest estimated the death toll for the Stalin era at no less than 20 million.

AUG. 19, 2015 | WILLIAM GRIMES

35

John Henry Holland, Who Computerized Evolution, Dies at 86

John Henry Holland, a computer scientist whose seminal work on genetic algorithms, or computer codes that mimic sexually reproducing organisms, proved crucial in the study of complex adaptive systems, a field he helped create, died on Aug. 9 at his home in Ann Arbor, Mich. He was 86.
Dr. Holland often said that he picked up some of his best ideas by talking to people outside his field — linguists, musicians and poets.
"My own idiosyncratic view is that the reason many scientists burn out early is that they dig very deep in one area and then they've gone as far as it's humanly possible at that time and then can't easily cross over into other areas," he said in a 2006 interview. "I think at the heart of most creative science are well-thought-out metaphors, and cross-disciplinary work is a rich source of metaphor."

AUG. 30, 2015 | SWATI GUPTA

36

Indian Scholar Who Criticized Worship of Idols Is Killed

NEW DELHI — An Indian scholar whose criticism of idol worship had angered religious groups was fatally shot Sunday, the police said.
The killing of the scholar, Malleshappa Madivalappa Kalburgi, drew immediate comparisons to the 2013 murder of Dr. Narendra Dabholkar, who spent decades debunking gurus, sorcerers, healers and godmen.
Mr. Kalburgi, who taught classes in the Kannada language at Kannada University in northern Karnataka and was a former vice chancellor of the university, became the target of protests and threats last year, when he spoke out against idol worship and superstition at a public event.

AUG. 7, 2015 | ROBERT D. McFADDEN

37

Frances Oldham Kelsey, F.D.A. Stickler Who Saved U.S. Babies From Thalidomide, Dies at 101

Dr. Kelsey, who died on Friday at the age of 101, became a 20th-century American heroine for her role in the thalidomide case, celebrated not only for her vigilance, which spared the United States from widespread birth deformities, but also for giving rise to modern laws regulating pharmaceuticals.
In 1962, the F.D.A. set up a branch to test and regulate new drugs, and Dr. Kelsey was put in charge of it. Later, she became director of the agency's Office of Scientific Investigations, and in a distinguished 45-year career with the F.D.A. helped rewrite the nation's medical-testing regulations, strengthening protections for people and against medical conflicts of interest. The rules have been adopted worldwide.

12/08/2015 | T. HẠNH

38

"Cha đẻ' vắc xin made in Việt Nam đột ngột qua đời

GS.TS Lê Thị Luân – người đã mất 15 năm miệt mài nghiên cứu, sản xuất thành công vắc xin ngừa tiêu chảy do rotavirus vừa đột ngột qua đời khi mới 53 tuổi.
Sau 15 năm, tháng 5/2012, vắc xin ngừa rotavirus được Bộ Y tế cấp phép và đưa ra thị trường, tiến tới sẽ xuất khẩu.
Đây là lần đầu tiên Việt Nam chủ động tạo được toàn bộ chủng giống cho sản xuất vắc xin. Thành công này đã đưa Việt Nam trở thành nước thứ 2 tại châu Á và là nước thứ 4 trên thế giới (sau Mỹ, Bỉ, Trung Quốc) tự sản xuất được vắc xin ngừa virus Rota.

AUG. 26, 2015 | MARGALIT FOX

39

Amelia Boynton Robinson, a Pivotal Figure at the Selma March, Dies at 104

Amelia Boynton Robinson, who was called the matriarch of the voting rights movement — and whose photograph, showing her beaten, gassed and left for dead in the epochal civil rights march known as Bloody Sunday, appeared in newspapers and magazines round the world in 1965 — died on Wednesday in Montgomery, Ala. She was 104.
Bloody Sunday took place on March 7, 1965. As they tried to cross the Edmund Pettus Bridge in Selma, some 600 black demonstrators, led by John Lewis and the Rev. Hosea Williams, were set upon by Alabama state troopers armed with tear gas, billy clubs and whips.
News coverage of Bloody Sunday — in which at least 17 demonstrators, including Mrs. Boynton Robinson, were hospitalized — was considered pivotal in winning wide popular support for the civil rights movement. After her release, Mrs. Boynton Robinson was a guest of honor at the White House on Aug. 6, 1965, when President Lyndon B. Johnson signed the federal Voting Rights Act into law, an event seen as a direct consequence of the marches.

AUG. 6, 2015 | SAM ROBERTS

40

Jemera Rone, Investigator Who Bared Human Rights Abuses, Dies at 71

Jemera Rone, who abandoned a legal career on Wall Street in her 40s to focus instead on exposing and redressing human rights violations inEl Salvador and Sudan, died on July 29 in Washington. She was 71.
As counsel for Human Rights Watchfrom 1985 to 2006, Ms. Rone opened the organization's first foreign field office, in El Salvador, and was among the first investigators to document violations of international humanitarian law.
She lived in El Salvador full time during the country's civil war, challenging Washington's version of events in Latin America.

AUG. 27, 2015 | BRUCE WEBER

41

Francis Sejersted, 79, Dies; Steered Nobel Peace Prize Into Controversy

Francis Sejersted, a Norwegian historian who as the chairman of the Nobel Peace Prize committee presided over several controversial awards, including the one shared by the Israeli leaders Shimon Peres and Yitzhak Rabin and the Palestinian leader Yasir Arafat, died on Tuesday at his home in Oslo. He was 79.
The peace prize is distinct in that, in accordance with Nobel's will, the winner is selected not by a Swedish academic institution but by a five-person committee whose members are chosen by the Norwegian legislature, known as the Storting.

AUG. 22, 2015 | THOMAS FULLER

42

Ieng Thirith, Khmer Rouge Minister in Cambodia, Dies at 83

Ieng Thirith, the sister-in-law and close collaborator of the genocidal Cambodian leader Pol Pot, died on Saturday in Pailin, Cambodia. She was 83.
As minister of social affairs, Ms. Ieng Thirith was the most powerful woman in the Khmer Rouge. She was married to Ieng Sary, who was foreign minister and deputy prime minister. He died in 2013.
Both she and her husband were part of a group of young revolutionaries who studied in Paris in the 1950s and later formed the core of the Khmer Rouge movement. She graduated from the Sorbonne, majoring in Shakespearean studies.

13/08/2015 | Xuân Linh - Hồng Nhì

43

Nhà báo Hữu Thọ qua đời

Nguyên Trưởng ban Tư tưởng - Văn hóa TƯ, nguyên Tổng biên tập báo Nhân Dân, nhà báo lão thành cách mạng Hữu Thọ vừa qua đời lúc 7h40 sáng nay tại nhà riêng ở Hà Nội.
Bắt đầu làm báo chuyên nghiệp từ 8/1957, nhà báo Hữu Thọ có tên khai sinh Nguyễn Hữu Thọ nổi lên là cây bút phóng sự điều tra về nông nghiệp, nông thôn và tiểu phẩm thế sự có dấu ấn trong lòng bạn đọc.
Sự nghiệp báo chí của ông trải dài cho đến khi tham gia công tác quản lý làm Tổng biên tập báo Nhân Dân, rồi Chủ nhiệm khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, nguyên ủy viên TƯ Đảng các khoá VII, VIII, ủy viên UB Đối ngoại QH các khoá IX, X; Trưởng Ban Tư tưởng - Văn hóa TƯ (1995-2001); Trợ lý Tổng bí thư (2001-2006).

AUG. 18, 2015 | SAM ROBERTS

44

Bud Yorkin, Writer and Producer of 'All in the Family,' Dies at 89

Bud Yorkin, who broke into television as a repairman and less than a decade later teamed with the producer Norman Lear to create pioneering, provocative and singularly successful satirical series including "All in the Family," died on Tuesday at his home in the Bel Air neighborhood of Los Angeles. He was 89.
Mr. Yorkin, a director, producer, writer and multiple Emmy Award winner, also collaborated with Mr. Lear on "Maude," "The Jeffersons" and "Sanford and Son," shows that similarly challenged network television's taboos and its timorous approach to volatile political and social issues.

Nghiên cứu tư liệu

30/8/2015 | 01:00 GMT+7

1

Mộ chum Sa Huỳnh nghìn năm

Các nhà khảo cổ khám phá được đời sống, nền văn hóa Sa Huỳnh hơn 2.000 năm trước thông qua những ngôi mộ chum lồng nhau, hình trụ, hình trứng...
Năm 1909, nhà khảo cổ học người Pháp M. Vinet lần đầu phát hiện ở Sa Huỳnh (huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) có khoảng 200 mộ chum. Di tích khảo cổ đó được gọi là Dépot à Jarres Sa Huỳnh (nghĩa là kho chum Sa Huỳnh).
Được nghiên cứu khoảng 100 năm nay, mộ chum - điểm nhấn của nền văn hóa Sa Huỳnh - được các nhà khảo cổ xác định niên đại từ 2.000 đến 3.000 năm được phân bố rộng, tập trung chủ yếu ở miền Trung Việt Nam.

07/08/2015 | Anh Vũ

2

Bảo tồn văn hóa Chăm và những thách thức

Dân tộc Chăm là một trong hơn 50 sắc dân ở VN. Cho đến nay nền văn hóa của sắc tộc thiểu số Chăm vẫn được bảo tồn và đứng vững trước các tác động của lịch sử và xã hội. Vì sao nền văn hóa Chăm lại được gìn giữ, bảo tồn và trong tương lai nó còn gặp những thách thức gì?

07/08/2015 | C.V. Kình

3

GDP bình quân đầu người ở nông thôn VN chỉ hơn Campuchia

Đó là kết quả khảo sát "Tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu và thay đổi trong nông thôn VN" mà Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) vừa công bố.
Theo giáo sư Finn Tarp, Trường đại học Copenhagen (Đan Mạch), trưởng nhóm nghiên cứu, qua khảo sát 10 năm ở 12 tỉnh, thành phố của VN, mỗi năm khoảng 3.000-4.000 hộ dân ở các vùng nông thôn, các số liệu cho thấy đói nghèo vẫn là vấn đề ở nông thôn VN, dù bộ mặt nông thôn đã thay đổi.

12/08/2015 | Hiền Hương

4

Ảnh chưa công bố về nạn đói năm 1945 ở Việt Nam

Nhiếp ảnh gia Võ An Ninh đã tặng bạn mình là nhà sử học Nguyễn Quang Ân một số bức ảnh về nạn đói. Nhà sử học Nguyễn Quang Ân cho biết, ông chưa sử dụng và công bố những bức ảnh này trước đây. Và phóng viên Dân trí được nhà sử học ủy quyền đăng tải…
Ông Nguyễn Quang Ân cho biết, "Cụ Võ An Ninh đã đưa chúng tôi đến cả những địa điểm nơi cụ đã từng chụp các bức ảnh. Đó là chợ Hàng Da- nơi có người phụ nữ có ngắc ngoải sống mà vẫn bị mang đi chôn. Đó là chỗ quán chợ nơi có cả gia đình đã chết. Chúng tôi cũng đến cả cột mốc của tỉnh Thái Bình- nơi nạn đói diễn ra thảm khốc nhất. Chúng tôi đã đi nhiều nơi, ghi chép lại nhiều câu chuyện… Vô cùng xót xa!".

27/8/2015 | ĐẶNG VĂN ĐỊNH

5

2 tỷ USD vốn vay ODA đem lại lợi ích gì cho giáo dục Việt Nam?

Số liệu tổng hợp của Ủy ban Văn hóa Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội cho thấy, trong giai đoạn 2004 – 2014 lĩnh vực giáo dục đào tạo và dạy nghề đã thu hút khoảng 80 chương trình dự án ODA với tổng số vốn ký kết đạt hơn 2.157 triệu USD, trong đó vốn vay chiếm khoảng 71,9%, vốn không hoàn lại chiếm khoảng 14,5% và 13,6% vốn đối ứng.
Trong giai đoạn này, Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo thực hiện 26 dự án thuộc lĩnh vực giáo dục – đào tạo, gồm 10 dự án viện trợ không hoàn lại và 16 dự án vốn vay ưu đãi, với tổng kinh phí được phê duyệt là 1.925,39 triệu USD, trong đó có 1.390,18 triệu USD vốn vay (chiếm 72%); 300,66 triệu USD vốn viện trợ (chiếm 16%) và 234,55 triệu USD vốn đối ứng (chiếm 12%).
Ở lĩnh vực dạy nghề, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đang quản lý 12 dự án có vốn ODA, trong đó 6 dự án sử dụng vốn không hoàn lại khoảng 13,66 triệu USD và 6 dự án sử dụng vốn vay với tổng mức đầu tư ước tính đạt 232,27 triệu USD.

28/8/2015 | ĐẶNG VĂN ĐỊNH

6

Cần minh bạch hàng nghìn tỷ đồng vay ODA cho giáo dục đào tạo và dạy nghề

GS.Nguyễn Ngọc Trân: "Nếu sử dụng không hiệu quả thì vốn sẽ chồng lên vốn, lãi sẽ chồng lên lãi, thế hệ này không trả thì con cháu sẽ phải trả".
Tại hội nghị tham vấn chuyên gia về kết quả giám sát chất lượng, hiệu quả và đào tạo giai đoạn 2004 – 2014 tổ chức ở Hà Nội ngày 27/8 vừa qua, GS.TSKH.Nguyễn Ngọc Trân - nguyên Đại biểu quốc hội khóa IX, X, XI, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban đối ngoại của Quốc hội (trưởng đoàn giám sát về ODA của UB đối ngoại Quốc hội năm 1999 và năm 2003) nhấn mạnh: "12 năm sau kiến nghị của đoàn giám sát ODA năm 2003, các tiêu chí đánh giá hiệu quả của một dự án chương trình ODA hình như vẫn chưa được ban hành cho các dự án chương trình nói chung, hoặc từng lĩnh vực".

07/08/2015 | Nguyễn Thảo

7

Người Việt trẻ thích ru rú trong nhà hơn ra đời thực

Một nghiên cứu của công ty nghiên cứu thị trường Epinion và công ty truyền thông OMD cho biết, người Việt trẻ thích giao tiếp với bạn bè qua các ứng dụng trò chuyện hoặc tin nhắn hơn là nói chuyện trực tiếp.

8

Vietnam's Gen Z happier communicating via chat apps than face to face in the real world, finds study

Young Vietnamese would rather communicate with their friends through chat apps or text rather than in the physical world, a study by market research firm Epinion and media agency OMD has found.
Half of respondents, who were aged between 13 and 21, said that text was the medium they felt most comfortable with communicating with their friends. Only 30 per cent of this group, which the authors call "Genzilla", said face to face.

AUG. 28, 2015 | Donald G. McNeil, Jr.

9

India Virtually Eliminates Tetanus as a Killer

A year after eliminating polio, India has scored another public health victory. Following a 15-year campaign, the country has virtually eliminatedtetanus as a killer of newborns and mothers.
The disease — also known as lockjaw, after its muscle spasms — usually sets in about a week after a birth and is invariably fatal if not promptly treated. Fifteen years ago, the World Health Organization estimated that almost 800,000 newborns died of tetanus each year; now fewer than 50,000 do.

06/08/2015 | Herman Wong

10

How the Hiroshima bombing is taught around the world

Seventy years after the United States dropped the world's first atomic bomb on the Japanese city of Hiroshima, its place in history remains secure. As The Post has written: "It's seared into the collective global memory — no other time in history has a nuclear weapon been used in war." But how do the United States and Japan, and the rest of the world for that matter, teach this seminal event so many decades after the world witnessed this incredible display of force.

Saturday, August 22, 2015 2:55:26 PM | T.A.

11

Thanh niên Mỹ học nhiều nhưng chật vật hơn thế hệ trước

Thanh niên Mỹ ngày nay không giàu có bằng ba mẹ họ lúc trẻ. Thị trường việc làm và tính chất công việc đòi hỏi sự cạnh tranh lớn hơn, các công ty chuyển ra quốc tế ngày càng nhiều, vật giá ngày một cao, giới trẻ Mỹ học cao hơn ba mẹ họ nhưng đời sống lại chật vật hơn.

AUG. 27, 2015 | BENEDICT CAREY

12

Many Psychology Findings Not as Strong as Claimed, Study Says

The past several years have been bruising ones for the credibility of the social sciences. A star social psychologist was caught fabricating data, leading to more than 50 retracted papers. A top journal published a studysupporting the existence of ESP that was widely criticized. The journal Science pulled a political science paper on the effect of gay canvassers on voters' behavior because of concerns about faked data.
Now, a painstaking yearslong effort to reproduce 100 studies published in three leading psychology journals has found that more than half of the findings did not hold up when retested. The analysis was done by research psychologists, many of whom volunteered their time to double-check what they considered important work. Their conclusions, reported Thursday in the journal Science, have confirmed the worst fears of scientists who have long worried that the field needed a strong correction.

AUG. 27, 2015 | SABRINA TAVERNISE

13

School Lunches Becoming Healthier, Statistics Indicate

WASHINGTON — The humble school lunch, that staple of most every American child's diet, has become healthier.
Nearly 80 percent of schools offered two or more vegetables per meal in 2014, the data showed, up from 62 percent in 2000. Two or more fruits were offered in about 78 percent of schools, up from 68 percent in 2000. About a third of schools now have salad bars.

AUG. 2, 2015 | Paul Krugman

16

Review: 'The Economics of Inequality,' by Thomas Piketty

"Capital" is a powerful, beautifully written book (wonderfully translated by Arthur Goldhammer). It is also very big and quite dense, and there's reason to believe that many people who bought it didn't get very far in their reading. So it would be really helpful to have a short-form exposition of the essentials of that masterwork.
Unfortunately, that's not what "The Economics of Inequality" offers.
Let me be blunt: I don't know how the decision was made to release this "new" Piketty book in its current form, but it's not at all the book one might have expected. It is, instead, a slightly revised version of a volume first published in 1997, when Mr. Piketty was in his mid-20s.

AUG. 27, 2015 | Sarah Lyall

17

Review: 'The Sympathizer,' a Novel About a Soldier, Spy and Film Consultant

The great achievement of "The Sympathizer" is that it gives the Vietnamese a voice and demands that we pay attention. Until now, it's been largely a one-sided conversation — or at least that's how it seems in American popular culture. As the narrator explains, "this was the first war where the losers would write history instead of the victors," and so it is that we've heard about the Vietnam War mostly from the point of view of American soldiers, American politicians and American journalists. We've never had a story quite like this one before.

10/08/2015 | HiỀN Hương

18

AUG. 10, 2015 | CHRIS ABANI

19

Vu Tran's 'Dragonfish'

"Dragonfish" centers on Suzy, a mysterious, scary and haunted Vietnamese woman who leaves Oakland, Calif., and her police officer husband, Robert. She reappears in Las Vegas with a new husband, Sonny, a violent Vietnamese smuggler and gambler. When she disappears again, Sonny blackmails Robert into finding her. The search propels us through the sleazy and glitzy substrata of Vegas's underbelly.

20

Bên Lề Cuộc Chiến

Bên Lề Cuộc Chiến by Trạch Gầm is a collection of a South Vietnamese official's firstperson narratives about psychological warfare efforts and battles during the Vietnam War interspersed with his poems –
Published by Việt Tide (2015), 236 pages, paperback, in Vietnamese.
Trạch Gầm (aka Nguyễn Đức Trạch) is the son of renowned novelist Bà Tùng Long and the brother of writer Nguyễn Đức Lập. His was a Captain serving in the Department of Military Intelligence, G2- III Corps., until 1975, spent nearly 10 years in re-education camps before resettling in Southern California.
To purchase: - Please mail check/money order to the publisher: Viet Tide, 9315 Bolsa Avenue #620, Westminster, CA 92683, USA
1-714-262-7028,
$15/copy + $3 shipping (free shipping if order 2 or more copies) - Credit cards are also accepted –
Or order from Amazon.com: http://www.amazon.com/dp/0991093739

AUG. 10, 2015

21

Ta-Nehisi Coates: By the Book

The author, most recently, of "Between the World and Me" is a fan of the late E. L. Doctorow. "'The Waterworks' is one of the most thrilling books I've ever read. And I still believe in that, you know? That stories should sometimes thrill people."

13/08/2015 | D. Kim Thoa

22

Ý kiến nhận xét

10/08/2015 | Thu Hiền

1

Bất ngờ cách các ông bố, bà mẹ người Đức dạy con

Theo như một người Đức vẫn thường nói "Không có thời tiết xấu, chỉ có trang phục không phù hợp với thời tiết." Giá trị của thời gian hoạt động ngoài trời được chú trọng trong trường học. Điều đó nói lên rõ lý do vì sao tại Béc-lin có rất nhiều sân chơi. Dù cho trời mưa hay nắng hay tuyết có rơi, các ông bố bà mẹ người Đức vẫn đưa con mình ra công viên và cho chúng tự chơi một mình.

07/08/2015 | Nguyễn Quốc Vỹ

2

09/08/2015 | Theo VOV

3

Đổi mới giáo dục phổ thông: Sách chưa, thầy chưa, sao thực hiện được?

Đổi mới giáo dục phổ thông, theo Nhà giáo ưu tú Đặng Đình Đại, cần giải quyết những vướng mắc về sách giáo khoa, giáo viên, cơ sở vật chất.
Tuy nhiên, cần rõ ràng hơn và có lộ trình để khẳng định chương trình thực hiện được, nếu không sẽ không có hiệu quả, thậm chí đổ bể, "đầu voi đuôi chuột" như bài học từ mô hình dạy phân ban trước đây.

13/08/2015 | CHI MAI

4

Những câu hỏi cho Ban soạn thảo chương trình phổ thông mới

TS Mai Văn Tỉnh nhận xét rằng Dự thảo Chương trình (CT) Giáo dục phổ thông tổng thể "là một sự tiến bộ, là sự định hướng mới khác với những lần cải cách giáo dục trước" nhưng có điểm yếu là "không thấy có sự gắn kết với các bậc học khác của hệ thống giáo dục quốc dân".
(Tiến sĩ Mai Văn Tỉnh, nguyên chuyên viên cao cấp bộ GD-ĐT, có 45 năm làm giáo dục trong đó có 17 năm dạy đại học và sau đó nghiên cứu và quản lý giáo dục cấp Bộ)

30/8/2015 | MAI VĂN TỈNH

5

Tám câu hỏi lớn cho người soạn chương trình phổ thông mới

Tại sao Bộ không công bố danh tính Tổng chủ biên (hay nhóm tác giả) soạn Dự thảo chương trình phổ thông mới?
Nhận xét đầu tiên của tôi là bản "Dự thảo chương trình GDPT tổng thể" này là một trong những khâu mở đầu tiến trình đổi mới căn bản và triệt để GD&ĐT Việt Nam theo tinh thần NQ số 29.
Ưu điểm của nó là lần đầu tiên Bộ GD&ĐT chuyển từ cách tiếp cận nội dung sang cách tiếp cận năng lực học sinh. Tuy nhiên, có nhiều khái niệm được đưa ra không rõ ràng về định nghĩa và diễn đạt còn khá lộn xộn.

17/08/2015 | Chi Mai - Thụy Phương

6

"Việt Nam chưa sẵn sàng tiến hành đồng bộ tự chủ hóa trường công"

Điều kiện đâu tiên đó là phải có đội ngũ nhân viên được đào tạo bài bản, đa năng, có khả năng thích ứng với những đòi hỏi của sự tự chủ. Để tiến hành được, đội ngũ giảng viên, ngoài chuyên môn của mình, phải có khả năng quản lý, có tầm nhìn chiến lược ngắn và dài hạn cho chính ngôi trường của mình, phải thông thạo một loạt các vấn đề như tự đánh giá, quản lý nhân lực, tài chính… Những năng lực này không đến một cách tự nhiên. Chúng ta phải đảm bảo được là trong trường có đủ những đồng nghiệp có năng lực đảm nhận được việc này. Sự tự chủ cũng đòi hỏi rất nhiều nỗ lực, thích ứng trước những kỹ năng mới.

18/08/2015 | NGUYỄN KHÁNH TRUNG

7

Bộ Giáo dục muốn trẻ thành mẫu người công dân thế nào?

Đọc toàn bộ dự thảo, tôi không thấy văn bản đề cập đến các từ khóa quan trọng như "tinh thần phản biện", "tư duy độc lập" (hi vọng là có mà tôi không phát hiện ra) mà các nước phát triển chẳng hạn như Phần Lan, Pháp… thường trình bày chúng như những từ khóa trung tâm, thể hiện xuyên suốt các khía cạnh trong nội dung chương trình giáo dục của họ, đặc biệt trong phần trình bày về mục tiêu của giáo dục quốc gia.

17/08/2015 | Hồng Minh

9

"Chương trình học lịch sử hiện nay quá lạc hậu"

Giáo sư - Tiến sĩ khoa học Vũ Minh Giang - Chủ tịch Hội đồng khoa học ĐH Quốc gia Hà Nội cho rằng: "Chương trình học lịch sử hiện nay mang tính áp đặt, học thuộc nhiều quá, đó là một cách tiếp cận quá lạc hậu".

13/08/2015 | T.Đ.

10

Nỗi buồn từ ngày con trúng tuyển đại học

Vợ chồng tôi chỉ có duy nhất một cậu con trai nên chiều chuộng con từ nhỏ. Dẫu biết nhiều khi con có đòi hỏi vô lý nhưng tôi vẫn tặc lưỡi cho qua.
Vì chiều chuộng, thương con không phải lối mà giờ đây vợ chồng tôi phải trả giá đắt. Chúng tôi phải tự nhận lỗi về mình.

06/08/2015 | Trần Hồng Mỹ Vân

11

Xin lỗi ba mẹ, con sẽ tự chọn ngành học!

Lựa chọn nghề nghiệp là một quyết định quan trọng và sẽ ảnh hưởng suốt cuộc đời con. Con cảm ơn ba mẹ, nhưng cho con được thực hiện quyết định của chính mình: con sẽ không học ngành công an! Thưa ba mẹ, đừng bắt con phải sống chung suốt đời với điều mà con không thích.

13/08/2015 | Quốc Thanh

12

Tìm đường phát triển đất nước từ sáng tạo

Ông Hồ Thanh Phong (hiệu trưởng Trường ĐH Quốc tế, ĐH Quốc gia TP.HCM) nói bản thân hơi sốc khi đọc báo cáo nghiên cứu về đổi mới sáng tạo ở nước ta.
Ngày 12-8, tọa đàm "Sáng tạo và phát triển đất nước" do Ban Tuyên giáo trung ương và ĐHQG TP.HCM tổ chức, với sự chủ trì của phó trưởng Ban thường trực Ban Tuyên giáo trung ương Vũ Ngọc Hoàng, Bộ trưởng Bộ Khoa học - công nghệ Nguyễn Quân, giám đốc ĐHQG TP.HCM Phan Thanh Bình.

04/08/2015 | VAUHINI VARA

13

What's the Right Way to Teach Civics?

But research, Kahne said, suggests there are better ways to educate students in civics. He and colleagues have found that when students discuss current events and form their own opinions on hot-button issues, they become more interested and knowledgeable in these topics; also, when students have the chance to volunteer, they become likelier to volunteer in the future. As for the citizenship exam, "What it measures actually isn't what we care most about," he said. "It's a set of disconnected facts. Certainly the questions like, 'What's the name of the ocean on the West Coast of the United States?' aren't even related to civic and political life."

31/07/2015 | NATHAN GEBHARD

14

Four Steps to Choosing a College Major

What will you be doing on this date 20 years from now?
What I wish I'd known in college is that most people's work shape-shifts in unforeseeable ways. I've learned this not just from statistics, but from sitting down with thousands of people in candid conversations about work, life and what it takes to forge something that matters to you. It started after college when I realized I didn't have enough knowledge to decide what to do with my life.

AUG. 6, 2015 | Roger Cohen

15

Incurable American Excess

A few years ago, Americans and Europeans were asked in a Pew Global Attitudes survey what was more important: "freedom to pursue life's goals without state interference," or "state guarantees that nobody is in need." In the United States, 58 percent chose freedom and only 35 percent a state pledge to eradicate neediness. In Britain, the response was the opposite: 55 percent opted for state guarantees and just 38 percent for freedom. On the European Continent — in Germany, France and Spain — those considering state protection as more important than freedom from state interference rose to 62 percent.

Trà dư tửu hậu

14/08/2015 | Ngân Anh – Văn Chung

1

Hồi đáp của Ban soạn thảo Chương trình giáo dục phổ thông

Một tuần sau khi công bố dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (dự thảo CT), Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết "Bộ sẵn sàng tiếp thu tất cả các ý kiến đóng góp, và sẽ sơ kết, tổng kết lại, thấy cần sửa sẽ sửa".
"Cũng như vậy, bây giờ có người nói rằng viết SGK cùng lúc với xây dựng chương trình là quy trình ngược. Tôi khẳng định không ngược. Bộ sẽ ban hành chương trình trước, rồi có SGK sau. Còn trong lúc chờ có chương trình, vẫn có thể chuẩn bị SGK. Khi nào có chương trình chính thức sẽ điều chỉnh dự thảo SGK cho phù hợp."

10/8/2015 | Quỳnh Trang

2

Giáo viên phản ứng với dự thảo quy định dạy tích hợp

"Tôi học ban C, học đại học xong đi dạy Địa lý nhưng giờ hỏi lịch sử Việt Nam sâu vào một khía cạnh nào thì khó trả lời được. Để đủ khả năng đứng lớp dạy môn Sử, có lẽ phải cho tôi đi học thêm 4 năm đại học nữa", cô Nguyễn Thúy Hằng hài hước nói.

08/08/2015 | VĨNH HÀ - LƯU TRANG

3

18/08/2015 | Lê Phương

4

Nghiên cứu biên soạn bộ sách giáo khoa mới

Đó là một phần nội dung nhiệm vụ mà ngành giáo dục TPHCM sẽ tiến tới thực hiện trong năm học 2015-2016 theo chia sẻ của ông Lê Hồng Sơn - Giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM trong hội nghị tổng kết năm học và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm học mới 2015-2016.

21/08/2015 | Nguyễn Hùng

5

Đảm bảo đủ sách giáo khoa cho năm học mới

Lãnh đạo Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cho biết, đến ngày 18/8 đã phát hành 96,4 triệu bản sách giáo khoa. Nhà xuất bản sẽ đảm bảo công tác phát hành để học sinh có đầy đủ sách giáo khoa khi bước vào năm học mới.

12/08/2015 | Phạm Toàn

7

SGK Cánh Buồm -- Tường trình bước đầu về cuộc thử nghiệm trong cải cách giáo dục (Kỳ 1)

Như đã nói nhiều lần, công việc của nhóm Cánh Buồm chỉ là "làm mẫu", hiểu theo nghĩa là đưa ra sản phẩm cụ thể cho xã hội có chỗ vịn mà thảo luận những vấn đề lý thuyết khó hiểu, và "làm mẫu" cũng có nghĩa là kích thích3 sáng tạo chung. Năm nay, 2015, nhóm Cánh Buồm đã làm xong các cuốn sách Tiếng Việt lớp Sáu và Văn lớp Sáu kèm theo hai cuốn Tự học Tiếng Việt và Tự học Văn (cho người học trên 10 tuổi, hàm ý những bạn chưa được chuẩn bị cách học của Cánh Buồm)4.

07/08/2015 | NGÂN ANH

10

Tại sao không đặt ra năng lực phản biện?

Nhiều phụ huynh băn khoăn với một số khái niệm về phẩm chất, năng lực của học sinh được đưa ra trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.
Tại sao lại là 8 năng lực này?
"Tôi không rõ tại sao lại đặt ra 8 năng lực chung này? Năng lực giao tiếp với hợp tác thường liên quan tới nhau nhưng ở đây tách làm hai. Còn năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ghép vào nhau dường như hơi khiên cưỡng. Còn như nếu nói tới năng lực công nghệ thông tin thì tại sao không đề cập tới năng lực ngoại ngữ?".

19/08/2015 | MINH GIẢNG - NGUYỄN PHƯƠNG

11

Học giả - bằng thật

Học không nghiêm túc nhưng vẫn có bằng thật, tất cả chỉ nhờ có tiền thông qua "dịch vụ" học thuê, thi hộ.
Chỉ mất một ít tiền là có người đi học giùm, mất thêm một ít tiền nữa có ngay người đi thi giùm. Chuyện học thuê, thi hộ (học giả, thi giả) đã hợp pháp hóa cho những người không cần học hoặc học không đến nơi đến chốn vẫn có được tấm bằng thật 100%.
Chỉ cần khoảng 2 triệu đồng, một sinh viên không cần học và thi nhưng vẫn đảm bảo có điểm đậu môn học nhờ dịch vụ học thuê, thi hộ nhan nhản hiện nay.

25/08/2015 | Phạm Nga

12

Thư viện công, có cũng như không

Thư viện là một không gian văn hóa không thể thiếu ở mỗi địa phương. Tuy nhiên, hiện hệ thống thư viện của các phường, quận trên địa bàn Hà Nội, chỉ được mở cho có. Thậm chí, một vài thư viện đã đóng cửa, vì thưa vắng người đọc.

21/08/2015 | Jason Coppola

14

29/08/2015 | Phương Thúy

15

Cách dạy văn trong trường đang góp phần rập khuôn văn học

Ngày 28/8 tại Hà Nội, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức tọa đàm về văn học thiếu nhi và sơ kết 2 năm thực hiện chương trình phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam về "Tăng cường các hoạt động sáng tác văn học nhằm giáo dục, bồi dưỡng tâm hồn và phát triển văn hóa đọc cho thiếu nhi giai đoạn 2013 - 2017".
Tại cuộc tọa đàm, các đại biểu cho rằng: Một thời gian dài, cách dạy văn trong nhà trường góp phần "giết chết" văn học, bởi cách học cách dạy rập khuôn, vô tình làm hạn chế cảm nhận văn chương của học sinh.

27/8/2015 | Vũ Thu Hương

16

Khái niệm kỹ năng sống đang bị hiểu sai

"Định nghĩa kỹ năng sống được hiểu thiên lệch dễ dẫn đến việc kết luận những phẩm chất đạo đức như: lòng dũng cảm, sự can trường… là kỹ năng sống, trong khi đây là các thái độ hành vi", TS Vũ Thu Hương nhận xét.

26/08/2015 | Nguyễn Thành Đoàn

17

Chúng ta đang hiểu và làm sai khi dạy kĩ năng sống cho con

Nếu phụ huynh nào có thời gian có thể chạy vòng qua các hiệu sách từ phố Nguyễn Xí (Hà Nội) đến các hiệu sách lớn khác sẽ dễ dàng nhìn được rất nhiều cuốn với các cái tên mĩ miều từ dạy phát triển tư duy, trí thông minh, trí sáng tạo đến các kỹ năng xã hội, tính kiên trì, lòng dũng cảm...
Nhưng đâu mới là kỹ năng sống? Các năng lực trí tuệ? Các phẩm chất nhân cách? Phụ huynh cần phải hiểu rõ các khái niệm, trên cơ sở đó nắm chắc hơn được nguyên lý cũng như phương pháp để giáo dục con cái.

25/08/2015 | Lê Tú

18

Chủ biên sách: "Đi trên thảm thủy tinh không gây chết người"

Liên quan đến cuốn sách "Thực hành kĩ năng sống dành cho học sinh lớp 1" nói trên, TS Phan Quốc Việt - Chủ biên cuốn sách cũng đã có những chia sẻ với báo điện tử Dân Trí.
Dẫm lên thảm thủy tinh không chết người, cũng không hề gây nguy hiểm. Đi tập bơi có thể chết người - đi tập võ cũng có thể gây chết người nếu trẻ con đánh đúng chỗ hiểm hoặc chúng đang thù ghét một ai đó.

25/08/2015 | Tuệ Nguyễn - Bích Thanh

20

26/08/2015 | Hoàng Linh

21

Mảnh vỡ thủy tinh có làm nên bản lĩnh?

Điều ông tiến sĩ không nói là chúng ta đã dạy cho các em một bãn lĩnh giả tạo về sự dũng cảm, vì nếu là mảnh vở thủy tinh bình thường, không sắp xếp các em sẽ bị thương tích. Hai nữa, nỗi sợ trước sự nguy hiểm là khả năng phòng vệ cần thiết cho con người.
Qua việc này, các em bị mất khả năng phòng vệ và ảo tưởng về khả năng đi trên mảnh thủy tinh. Rất nguy hiểm. Các em chỉ học được chữ liều.

12/08/2015 | THEO DÂN TRÍ

23

Nhan nhản đồ chơi trẻ em kể chuyện tục tĩu, 'xúi' trẻ tự tử

"Em tên Mai anh sẽ hôn vào vai/ Em tên Mít anh sẽ hôn vào... " là nội dung đưa vào máy tập nói, dạy trẻ tư duy thông minh đang bày bán tràn lan trên thị trường.
Theo tìm hiểu của Pv, tất cả các sản phẩm đồ chơi thông minh này đều có xuất xứ từ Trung quốc. Một số chuyên gia giáo dục cho rằng ở lứa tuổi trẻ em khi phải nghe những câu chuyện tục tĩu, ngôn từ bạo lực là việc hết sức nguy hại. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến nhận thức, sự hình thành tư duy mà còn ảnh hưởng đến cả nhân cách sau này của trẻ.

10/08/2015 | PHẠM HUY ĐỨC

24

31/08/2015 | Tuệ Nguyễn

25

Nói không với giáo dục áp đặt

Đổi mới giáo dục phổ thông không phải đợi đến khi có chương trình, sách giáo khoa mới. Ngay từ bây giờ nếu mỗi giáo viên nhìn nhận từng học sinh là một chủ thể của sáng tạo và tôn trọng điều đó thì đã là đổi mới.

05/08/2015 | Shearer West

27

Move over science, humanities' tech-savvy research is making waves

Arts and humanities researchers still spend a great deal of time in libraries and archives; they still write excellent books; they still portray themselves as lone scholars. However, this approach is now only one component of an ecosystem that embraces technological change, collaborative and interdisciplinary engagement to address global challenges, and serious attention to how research can benefit society.

08/08/2015 | THÚY HẰNG

28

GS Hoàng Tụy: "Sau thi, còn nhiều khâu khác động chạm hơn"

Theo GS Hoàng Tụy, sau thành công bước đầu của kỳ thi THPT Quốc gia, điều xã hội đang mong và kỳ vọng là đổi mới chương trình và sách giáo khoa. Khâu này sẽ động chạm rất nhiều vấn đề về tư duy, quan niệm, cách làm, tất cả đều cần suy nghĩ đổi mới.

16/08/2015 | Hoài Văn

29

GS. Ngô Bảo Châu: Bỏ mô hình trường chuyên THCS là điều đáng tiếc

Chiều 15/8, tại Trường ĐH Quy Nhơn (Bình Định), hơn 500 học sinh, sinh viên có buổi giao lưu cùng GS. Ngô Bảo Châu và GS. Phùng Hồ Hải, Phó viện trưởng Viện Toán học Việt Nam (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), Phó Tổng thư ký Hội Toán học Việt Nam.
Giáo sư Ngô Bảo Châu cho rằng việc cải cách, đổi mới giáo dục là cần thiết nhưng phải hết sức thận trọng không nên phá những cái tốt đẹp nhất trong nền giáo dục VN. GS Châu dẫn chứng việc bỏ mô hình trường chuyên THCS là điều đáng tiếc.

18/08/2015 | Hải An

30

GS Trần Quốc Vượng - "một trí tuệ nhạy bén, sắc sảo, luôn luôn tìm tòi cái mới"

GS Trần Quốc Vượng thuộc lứa học trò đầu tiên của của các nhà giáo, nhà khoa học sử học tâm huyết như GS Đào Duy Anh, GS Trần Văn Giàu, GS Trần Đức Thảo…; là một trong "tứ trụ" của nền sử học và KHXH&NV hiện đại (gồm các GS Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vượng, thường gọi là "tứ trụ" Lâm, Lê, Tấn, Vượng).

21/08/2015 | Nguyên Vũ

31

Doanh nghiệp mua trường ĐH: Không thể dựa mãi vào ngân sách!

Sau thông tin Trường ĐH An Giang đã được UBND tỉnh đồng ý bán lại cho một doanh nghiệp lớn của tỉnh này, đã có nhiều ý kiến của các chuyên gia, nhà giáo dục phản hồi.
Giả sử ĐH An Giang được chọn làm thí điểm, chuyển đổi mô hình hoạt động từ một đơn vị sự nghiệp công lập thành công ty cổ phần, liệu tập thể cán bộ giảng viên ở đây có tự chủ về mặt tài chính được không?
Ắt là không, bởi nếu được thì hằng năm đã không nhận 70 - 80 tỉ đồng từ ngân sách tỉnh rồi. Trường với gần 600 cán bộ giảng dạy đã làm tốt vai trò đào tạo nhân lực cho tỉnh chưa? Ắt là chưa, bởi nếu được thì đã không có chuyện 600 sinh viên ngành sư phạm ra trường chỉ có 30 người được tuyển dụng.

20/08/2015 | H.TRÍ DŨNG - Đ.VỊNH - C.QUỐC

32

Doanh nghiệp đề nghị mua ĐH An Giang

Mấy ngày qua thông tin Trường ĐH An Giang đã được UBND tỉnh đồng ý bán lại cho một doanh nghiệp lớn ở tỉnh này khiến dư luận có nhiều luồng ý kiến khác nhau.
Ông Hồ Việt Hiệp, phó chủ tịch UBND tỉnh An Giang, cho biết Tập đoàn Sao Mai vừa qua có đề nghị UBND tỉnh về chuyện mua lại, hợp tác liên kết hoặc tham gia cổ đông lớn nhất nếu ĐH An Giang cổ phần hóa, với mục đích tham gia đầu tư để trường này trở thành trung tâm liên kết đào tạo đạt chuẩn quốc tế.
Sau khi tham khảo nhiều ý kiến, lãnh đạo tỉnh đã yêu cầu Sở GD-ĐT cùng một số sở ngành nghiên cứu chọn phương án, hình thức chuyển đổi tối ưu.

19/08/2015 | NGUYỄN THẢO

33

Chưa vào năm học phụ huynh đã đau đầu vì tiền, điểm

Còn nửa tháng nữa mới khai giảng năm học mới, nhưng thời điểm này trên một số diễn đàn phụ huynh truyền nhau sự ấm ức vì "bị" gợi ý cho con đi học hè. Thậm chí đã có phụ huynh bức xúc vì nộp nhiều khoản.

18/08/2015 | VĂN CHUNG

34

Hà Nội công bố 10 khoản thu chi đầu năm

Trưởng phòng Tài chính, Sở Giáo dục Hà Nội, ông Nguyễn Viết Cẩn cho biết 10 khoản thu gồm: Bán trú trong các trường có tổ chức học (tiền ăn, chăm sóc và trang thiết bị); Học 2 buổi/ngày trong các trường tiểu học, trung học cơ sở; Học phẩm học sinh trong các trường mầm non; Nước uống tinh khiết; Bảo hiểm y tế; Dạy thêm, học thêm trong các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông; Viện trợ, quà biếu, tặng cho; Tài trợ theo thông tư 29 của Bộ Giáo dục; Đóng góp tự nguyện để sửa chữa nhỏ hoặc mua sắm trang thiết bị của nhà trường; Quần áo đồng phục, quần áo thể thao, phù hiệu.

14/08/2015 | Giang Phương

35

Choáng với tiền trường vào lớp 1

Để con nhập học lớp 1 tại Trường tiểu học thị trấn Châu Thành A (H.Châu Thành, Tây Ninh), mỗi phụ huynh vùng huyện biên giới này phải đóng hơn 6 triệu đồng.
Bà Nguyễn Thị Kim Linh, Hiệu trưởng Trường tiểu học thị trấn Châu Thành A, lý giải: "Đây là tiền xã hội hóa giáo dục tự nguyện dành cho học sinh trái tuyến. Phụ huynh ghi trong đơn từ 5 - 10 triệu đồng/học sinh nhưng thực chất chúng tôi chỉ thu 2,5 - 3 triệu đồng. Thậm chí có 2 em hoàn cảnh khó khăn chúng tôi đã miễn. Số tiền xã hội hóa cũng đã được sự đồng thuận của UBND thị trấn".
Năm học mới này, toàn trường có 213 học sinh lớp 1 thì có đến 109 học sinh vào trái tuyến.

12/08/2015 | Thanh Tú

36

Giáo viên, phụ huynh bị vận động góp tiền xây tượng đài

Nhiều phụ huynh, giáo viên tại các trường học ở tỉnh Tiền Giang bức xúc cho biết họ đã "bị" vận động góp tiền xây tượng đài, nhà lưu niệm cho nhà giáo - liệt sĩ Lê Thị Thiên.
Một giáo viên tại một trường tiểu học trên địa bàn thị xã Cai Lậy cho biết đầu năm học là thời điểm các phụ huynh phải đóng nhiều khoản tiền cho con em nên có nhất thiết phải đóng thêm một khoản tiền nữa để xây tượng đài trong thời điểm này.

01/09/2015 | Minh Giang

37

Nhiều phụ huynh "bóp bụng" đóng phí tự nguyện cho con

Sau khi Dân trí thông tin phụ huynh ở trường Tiểu học Nguyễn Du (TP Vĩnh Long, Vĩnh Long) bức xúc với nhiều khoản thu tự nguyện như bắt buộc, PV tiếp tục nhận phản ánh của nhiều phụ huynh về việc phải "bóp bụng" để đóng phí tự nguyện đầu năm cho con.

01/08/2015 | V.V. Thành

38

29/08/2015 | Nguyễn Hồng Giang

39

Chuyện ở nơi học sinh bầu cử "tổng thống trường"

Con mình sinh ra ở Ucraina và vì thế cháu cũng được lớn lên trong hệ thống giáo dục và trường sở của Ucraina.
Chương trình học phổ thông của Ucraina phải nói là rất nặng với rất nhiều kiến thức thượng vàng hạ cám, từ Toán, Lý , Hóa , Ngữ văn, Sinh học, Địa lý đến Thiên văn, Vũ trụ rồi kỹ năng bảo vệ sức khỏe và bản thân, kỹ năng giao tiếp xã hội sao cho đẹp, lịch sự đến khâu vá, cắt dán cho con gái và cưa đục, sử dụng các máy cơ khí gia dụng cho con trai.
Với từng ấy thứ phải học và cái ba lô đi học nặng dăm ba kg hàng ngày, nhưng mình thấy các cháu học sinh vẫn có thời gian chơi thoải mái.

27/08/2015 | DÂN VIỆT

40

Xem học sinh lớp 2 tranh cử chức Chủ tịch

"Nếu các bạn bầu cho tôi, tôi sẽ đoàn kết với các bạn, học giỏi hơn, trật tự hơn trong giờ học. Hãy bầu cử cho tôi nhé!", ứng viên Danh Nghị kêu gọi.
Cuộc tranh cử chức Chủ tịch Hội đồng tự quản diễn tra từ ngày 17.8 đến ngày 21.8, tại tất cả các lớp 2 - 5 Trường Tiểu học dân lập Đoàn Thị Điểm (Nam Từ Liêm, Hà Nội).

31/08/2015 | VNNET

41

Cô giáo "gà" bài cho học sinh tranh cử chức chủ tịch

"Góc nhìn thẳng" của VietNamNet đã có cuộc trao đổi với T.S Vũ Thu Hương - giảng viên Khoa Giáo dục tiểu học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội về dự kiến đưa chức danh Chủ tịch Hội đồng tự quản vào cấp tiểu học thay cho vị trí lớp trưởng.

22/07/2015 | NGUYỄN THẢO

42

Giáo sư nước ngoài nói gì về lớp học có "chủ tịch tự quản"?

Bài viết là quan điểm của hai giáo sư tới từ 2 trường đại học danh tiếng bàn về Escuela Nueva – mô hình giáo dục khởi nguồn từ Colombia mà Việt Nam đang học hỏi kinh nghiệm và có ý định nhân rộng cho các trường tiểu học. Dự án VNEN tại Việt Nam viết tắt từ Việt Nam Escuela Nueva.
Bài viết tổng hợp từ hai ý kiến ngược chiều của Giáo sư ngành chính sách công David L. Kirp, ĐH California (Berkeley) đăng trên tờ New York Times hồi tháng 2/ 2015 và quan điểm của Phó Giáo sư giáo dục và kinh tế Felipe Barrera-Osorio, Trường Giáo dục Harvard, ĐH Harvard đăng hồi cuối tháng 4 năm nay trên mục blog của website Ngân hàng Phát triển liên Mỹ IADB.

12/08/2015 | Mỹ Dung

43

Tiếp tục "bỏ hoang" Trường tiểu học Trần Văn Kiểu

Theo dự kiến, đầu năm học 2015 - 2016, quận 6, TP.HCM sẽ đưa Trường tiểu học Trần Văn Kiểu (được gắn bảng Trường tiểu học Phú Định) vào sử dụng sau 5 năm bỏ hoang.
Kinh phí thực hiện dự án xây dựng Trường tiểu học Trần Văn Kiểu hết 20 tỉ đồng, nhưng thời điểm đó chưa có gói thầu mua sắm trang thiết bị. Dự kiến sau khi hoàn tất giai đoạn sửa chữa, nghiệm thu, quận 6 sẽ đầu tư mua sắm trang thiết bị cho trường ước khoảng 9 tỉ đồng.

29/08/2015 | Công Nguyên

44

Giám thị bị tố lừa 'chạy trường' lấy 80 triệu đồng

Ngày 28.8, bà Nguyễn Thị Sang (40 tuổi, ngụ KP.4, P.Phú Thuận, Q.7, TP.HCM) có đơn gửi đến Báo Thanh Niên tố cáo bị một người xưng là giám thị của một trường tại Q.7 lừa chạy trường, lấy 80 triệu đồng.
Liên quan đến vụ việc này, lãnh đạo Trường THCS H.Q.V (Q.7) xác nhận ông An tên đầy đủ là Nguyễn Tuấn An, làm giám thị tại trường dạng hợp đồng thời vụ, làm được 3 năm. Nhưng đầu tháng 8.2015, trường đã chấm dứt hợp đồng với ông An.

29/08/2015 | Tuấn Thanh

45

Vụ hiệu trưởng bị "tố" mượn bằng -- Hai chị em hiệu trưởng sử dụng chung bằng THPT?

Ngày 28/8, ông Tô Văn Công - Bí thư Đảng ủy xã Tân Tiến (huyện Đầm Dơi, Cà Mau) cho biết, bà Huỳnh Thanh Thúy (chị ruột bà Thúy - Hiệu trưởng Trường Mầm non Vàng Anh) đã sử dụng bằng tốt nghiệp THPT cùng hình ảnh, ngày cấp với bà Thúy (hiệu trưởng) để nộp hồ sơ kết nạp Đảng viên, hiện giữ chức vụ Chi hội trưởng phụ nữ ở địa phương.

12/08/2015 | Tuấn Thanh

46

Hiệu trưởng trường mầm non bị "tố" mượn bằng cấp người thân

Trước đó, vào đầu năm 2015, một số giáo viên ở huyện Thới Bình (Cà Mau) đã gửi đơn đến Phòng GD-ĐT phản ánh, bà Huỳnh Thanh Thúy - Hiệu trưởng Trường Mầm non Vàng Anh (bà Thúy hiệu trưởng) có tên thật là Huỳnh Mỹ Hiền. Bà Hiền đã mượn bằng cấp của một người chị rồi lấy tên Huỳnh Thanh Thúy (chị ruột bà Hiền) để gian lận bằng cấp xin vào học Sư phạm mầm non và xin vào làm việc tại cơ quan tổ chức của Nhà nước.

16/08/2015 | Quốc Thanh

48

28/08/2015 | Nguyên Khanh

49

Hậu quả của việc lấp sông, rạch

"Mưa là ngập" không còn là nỗi kinh hoàng của người dân TP.HCM và Hà Nội mà đã lan rộng ra nhiều đô thị trên cả nước, dễ dàng tới cả những nơi tưởng rằng rất khó ngập.
Đà Lạt với địa hình đồi núi, dốc cao cũng ngập; Biên Hòa nằm sát ngay con sông Đồng Nai cũng chìm trong nước chỉ sau khoảng một vài tiếng mưa...

27/08/2015 | Quang Phong

50

Hà Nội: Công viên 300 tỷ sẽ hoàn thành vào tháng 10/2016

Trao đổi với phóng viên Dân trí, ông Nguyễn Xuân Lưu - Chủ tịch UBND quận Thanh Xuân cho biết, trong tháng 11 tới sẽ khởi công Công viên hồ điều hòa Nhân Chính và dự kiến đến tháng 10/2016 sẽ khánh thành phục vụ nhân dân trong khu vực.
Công viên hồ điều hòa Nhân Chính được chia thành ba khu chức năng chính gồm: Khu hồ điều hòa diện tích 80 nghìn mét vuông, có chức năng tiêu thoát nước cho khu vực; Khu vực công viên cây xanh phục vụ vui chơi, giải trí có diện tích khoảng 52.156m2; Khu đất hạ tầng kỹ thuật như trạm bơm với diện tích khoảng 200m2.
Dự kiến, tổng mức đầu tư Công viên hồ điều hòa Nhân Chính khoảng 300 tỷ đồng.

21/08/2015 | THÚY HẠNH

51

Người Việt dùng sừng tê giác nhiều nhất thế giới

Việt Nam là thị trường tiêu thụ sừng tê giác lớn nhất thế giới, người Việt săn lùng sừng tê bằng mọi cách vì tin vào tác dụng chữa ung thư trong khi đến nay chưa có bất kỳ nghiên cứu nào chứng minh điều này.
Đây là thông tin được GS.TS Nguyễn Bá Đức, Phó Chủ tịch Hội Ung thư Việt Nam cung cấp tại hội thảo "Hiểu đúng về ung thư" diễn ra chiều 20/8 tại Bệnh viện K Hà Nội.

17/08/2015 | Chí Nhân

52

Bắp biến đổi gien lợi ít, hại nhiều

Từ giữa tháng 3 năm nay, cây bắp biến đổi gien chính thức được trồng đại trà tại VN, dù đây vẫn là vấn đề gây tranh cãi toàn cầu. Theo các chuyên gia, đưa nền nông nghiệp theo hướng này, chúng ta đã đánh mất lợi thế của mình mà không thu lợi được gì.

AUG. 26, 2015 | ANDREW POLLACK and MICHAEL J. de la MERCED

53

Monsanto Abandons $47 Billion Takeover Bid for Syngenta

Monsanto said on Wednesday that it was abandoning its $47 billion takeover bid for the Swiss agricultural chemical manufacturer Syngentaafter the company rebuffed a newly sweetened offer.
In a statement, Monsanto said it had offered a new proposal worth 470 Swiss francs (about $500) a share, having raised the amount of cash it was putting on the table and increasing the reverse breakup fee. It said it was walking away because there was no "basis for constructive engagement from Syngenta."

18/08/2015 | ALEX MORRIS

54

What Is Killing America's Bees and What Does It Mean for Us?

In ancient times, they were thought to be prophetic. Honey gathering is depicted in cave paintings that date back to the Paleolithic Age. The ancient Egyptians floated bees on rafts down the Nile to get them from one crop to another. While honeybees are not native to North America, they were deemed important enough to be packed up by the Pilgrims, and crossed the Atlantic around 1622 (according to Thomas Jefferson, the Native Americans referred to them as "white man's flies"). Today, bees are responsible for one out of every three bites of food you eat and are an agricultural commodity that's been valued at $15 billion annually in the U.S. alone. They are a major workforce with a dogged work ethic — bees from one hive can collect pollen from up to 100,000 flowering plants in a single day, pollinating many of them in the process. Americans wouldn't necessarily starve without them, but our diets would be a lot more bland and a lot less nutritious.

AUG. 30, 2015 | JULIE HIRSCHFELD DAVIS

55

Mount McKinley Will Again Be Called Denali

President Obama announced on Sunday that Mount McKinley was being renamed Denali, using his executive power to restore an Alaska Native name with deep cultural significance to the tallest mountain in North America.
Denali's name has long been regarded as an example of cultural imperialism in which a Native American name with historical roots was replaced by an American one having little to do with the place.
The peak, at more than 20,000 feet, plays a central role in the creation story of the Koyukon Athabascans, a group that has lived in Alaska for thousands of years. Denali, meaning "the high one" or "the great one."

AUG. 8, 2015 | ANDREW LAWLER

56

Do the Amazon's Last Isolated Tribes Have a Future?

Half a millennium after Columbus arrived, we have an opportunity — really one last chance — to avoid repeating the catastrophes endured by so many native peoples in the Americas. This is no longer the 19th century: We have more than enough information. We understand pathogens and can immunize those who might contact isolated peoples. We can acknowledge that some people don't want to join the global economy. And we can protect them until they are ready to enter the modern mainstream, while extracting the resources that we need. We don't have to commit another genocide.

AUG. 13, 2015 | DAN LEVIN

57

Outdoor air pollution contributes to the deaths of an estimated 1.6 million people in China every year, or about 4,400 people a day, according to a newly released scientific paper.
The authors are members of Berkeley Earth, a research organization based in Berkeley, Calif., that uses statistical techniques to analyze environmental issues. The paper has been accepted for publication in the peer-reviewed scientific journal PLOS One, according to the organization.

AUG. 31, 2015 | SOMINI SENGUPTA

58

Most Nations Miss a Goal for Women in Leadership

Among 190 countries, only 44 legislatures have met the 30 percent goal, according to an analysis by the Inter-Parliamentary Union. They include Rwanda (nearly 64 percent of members of its lower house of Parliament are women) and Bolivia (53 percent).
There has been some progress since world leaders agreed on the 30 percent target in 1995 at the landmark Beijing women's conference. At that time, only 11 percent of the world's lawmakers were women, and that figure has doubled to 22 percent in 2015, according to the Inter-Parliamentary Union.
Among its 193 member states, only 10 heads of state are women.

AUG. 22, 2015 | SOMINI SENGUPTA

59

After 70 Years of Men, Some Say It Is 'High Time' a Woman Led the U.N.

Whether the next secretary general will be a he or a she has become an increasingly potent subject of conversation, both inside and outside the corridors of the United Nations. Three dozen countries, led by Colombia, are promoting the idea that it is a woman's turn to lead the organization. Women's groups have put out lists of candidates. Prominent world leaders — including members of the group Ms. Robinson belongs to, the Elders, composed of former heads of state — have called for countries to nominate women.

13/08/2015 | TRUNG TÂN - TIẾN THÀNH

60

Học đại học để thay đổi thôn làng

Hảng Thị Váng là cô học trò người Mông đầu tiên của thôn Cư Dhắt, xã Cư Đrăm, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk chuẩn bị bước vào ĐH. Kỳ thi THPT quốc gia vừa qua Váng đạt 21,5 điểm (khối C).
Cô học trò nghị lực cho biết sẽ đăng ký vào ngành công tác xã hội Trường ĐH Quy Nhơn.
"Phụ nữ Mông nơi mình ở thường sinh rất nhiều con nhưng chăm sóc lại không tốt, lấy chồng rồi thì coi mình đã già, không cần làm đẹp nữa... Mình muốn học ngành công tác xã hội để làm tuyên truyền ở hội phụ nữ, trung tâm y tế cộng đồng nhằm vận động người dân, nhất là phụ nữ, phải thay đổi nhận thức, bỏ lối sống lạc hậu" - Váng giải thích về lựa chọn của mình.

AUG. 13, 2015 | Rukmini Callimachi -- Photos: Mauricio Lima

61

ISIS Enshrines A Theology of Rape

The systematic rape of women and girls from the Yazidi religious minority has become deeply enmeshed in the organization and the radical theology of the Islamic State in the year since the group announced it was reviving slavery as an institution. Interviews with 21 women and girls who recently escaped the Islamic State, as well as an examination of the group's official communications, illuminate how the practice has been enshrined in the group's core tenets.
A total of 5,270 Yazidis were abducted last year, and at least 3,144 are still being held, according to community leaders. To handle them, the Islamic State has developed a detailed bureaucracy of sex slavery, including sales contracts notarized by the ISIS-run Islamic courts. And the practice has become an established recruiting tool to lure men from deeply conservative Muslim societies, where casual sex is taboo and dating is forbidden.

Aug 22nd 2015

62

The persistence of history

Islamic State's revival of slavery, extreme though it is, finds disquieting echoes across the Arab world

AUG. 18, 2015 | JESS BIDGOOD and MOTOKO RICH

63

Rape Case Puts Focus on Culture of Elite St. Paul's School

CONCORD, N.H. — Owen Labrie, a senior at the St. Paul's School, made up a list of potential girls for his "senior salute" — a school ritual in which older students proposition younger ones for as much intimacy as they can get away with: a kiss, touching, or more.
It was the spring of 2014, and on the list, held up in court by prosecutors on Tuesday, one girl's name appeared in capital letters. First, prosecutors said, Mr. Labrie wooed her by email. Then, they said, using a key that was shared among students seeking privacy, he took her to a mechanical room on campus. And there, prosecutors said, he raped her.

19/08/2015 | Vanessa Hua

64

For My Father, Resurrecting the Ancient Rituals

The funeral arrangements were urgent and endless and welcome, giving my family's grief form and purpose: writing an obituary, getting a Chinese translation, working on a eulogy, visiting cemeteries, shopping for a coffin, selecting flowers and creating a program. His funeral had elements of East and West, of ancient and modern, as my father had lived his life. His pastor nephew presided over the Christian sermon. Floral arrangements of white roses, lilies and carnations, from each child and grandchild, perfumed the air. A computer slideshow flashed on two screens, accompanied by an orchestral version of "The Rose," the ballad he loved belting. The burial concluded before noon.

14/08/2015 | Courtney E. Martin

65

Zen and the Art of Dying Well

According to the National Institute of Health, 5 percent of the most seriously ill Americans account for more than 50 percent of health care spending, with most costs incurred in the last year of life in hospital settings. Economists call this a "cure at all cost" attitude. And in the next 25 years, longer life spans and the aging of baby boomers are expected to double the number of Americans 65 years or older, to about 72 million.
What if the most promising way to fix the system is to actually do less for the dying?

10/08/2015 | HỒNG hẠNH

66

AUG. 31, 2015 | ELLEN BARRY

67

India's Supreme Court Suspends Ban on Starvation Ritual

NEW DELHI — India's Supreme Court on Monday suspended a state-level court's ban on a religious practice called santhara, a fast to the death most often undertaken by the sick and aged.
The case was initiated in 2006 by an activist who argued that the practice amounted to suicide and that relatives sometimes forced it on family members who could no longer properly give consent. Defenders of the practice, which is considered to bring honor to a family, argue that it is both distinct from suicide and essential to Jainism, which celebrates acts of radical renunciation.

AUG. 14, 2015 | LAURENCE J. KOTLIKOFF and ROBERT C. POZEN

68

Let Older Americans Keep Working

BOSTON — EVERY day, 10,000 baby boomers — Americans born from 1946 to 1964 — leave the work force. Most of them have not saved enough for retirement; at least one-fifth have basically no retirement savings. Our economy has a shortage of skilled workers.
Sadly, Social Security, which was enacted 80 years ago this week, encourages older workers to leave the work force.

AUG. 23, 2015 | JONATHAN SOBLE

69

A Sprawl of Ghost Homes in Aging Tokyo Suburbs

These ghost homes are the most visible sign of human retreat in a country where the population peaked a half-decade ago and is forecast to fall by a third over the next 50 years. The demographic pressure has weighed on the Japanese economy, as a smaller work force struggles to support a growing proportion of the old, and has prompted intense debate over long-term proposals to boost immigration or encourage women to have more children.
For now, though, after decades in which it struggled with overcrowding, Japan is confronting the opposite problem: When a society shrinks, what should be done with the buildings it no longer needs?

14/08/2015 | Vũ Ngọc Hoàng

70

Vì sao mãi vẫn chưa có trường học phi lợi nhuận?

Việc phát triển loại hình trường phi lợi nhuận bị giậm chân tại chỗ, không loại trừ có nguyên nhân từ sự câu kết giữa các cổ đông muốn thương mại hoá giáo dục với một số ít nhà quản lý theo kiểu lợi ích nhóm.
Phi lợi nhuận tức là khi có lợi nhuận không chia cho cá nhân, mà để tăng vốn phát triển nhà trường thành sở hữu chung của cộng đồng xã hội do cộng đồng trường quản lý sử dụng, không phải sở hữu của cá nhân ai, cũng không phải của Nhà nước.
Với quan niệm không chia lợi nhuận cho cá nhân thì tất cả các trường công lập đều là phi lợi nhuận, vậy ở nước ta đã có nhiều trường phi lợi nhuận rồi, có vấn đề gì lớn ở đây phải bàn?

25/08/2015 | Đ.D.

71

Lee's Sandwiches quyên góp 1 triệu Ðài Tệ giúp nạn nhân bão lụt

ÐÀI BẮC, Ðài Loan (NV) - Hệ thống bánh mì Lee's Sandwiches vừa quyên góp được 1 triệu Ðài Tệ (khoảng $30,000) giúp nạn nhân bão lụt ở Ðài Loan, thông cáo báo chí của công ty này cho biết.
Lee's Sandwiches là chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh phục vụ đặc biệt món bánh mì và nhiều loại sản phẩm khác. Ðược thành lập năm 1983 tại San Jose, California, Lee's Sandwiches đã phát triển và trở thành chuỗi nhà hàng bánh mì lớn nhất nước thế giới, đã có mặt trên 59 địa điểm - trải khắp Arizona, California, Las Vegas (Nevada), Oklahoma, Oregon, Texas, và nay là Ðài Loan. Hôm 9 Tháng Tám, Lee's Sandwiches International tại Hoa Kỳ, đã chính thức khai trương cửa hàng chi nhánh đầu tiên ở nước ngoài tại Taipei (Ðài Bắc) Main Station.

AUG. 17, 2015 | KRISTIN HUSSEY

72

Paul Smith's College Will Get $20 Million, if It Changes Its Name

Mrs. Weill, the college's most generous benefactor, has pledged a $20 million donation, one that the college president, Cathy S. Dove, says is critical to the school's future.
But the gift comes with a controversial requirement. In accepting the money, the college's board must agree to change the name to Joan Weill-Paul Smith's College.

29/08/2015 | Eleanor J. Bader

73

It's All Part of Capitalism: How Philanthropy Perpetuates Inequality

Danish historian Mikkel Thorup's latest book skewers philanthropic capitalism. Whether criticizing individual businesspeople, celebrities, corporate-giving programs or sales that benefit a particular constituency or presumed social good, Thorup argues that philanthropy perpetuates inequality by deflecting efforts to distribute wealth and power more equitably.
He's absolutely right, of course. That said, the book is jargon-heavy and dense and would have benefited from concrete examples to illustrate exactly how philanthropies stoke injustice and serve the 1%.

AUG. 19, 2015 | VICTOR FLEISCHER

74

Stop Universities From Hoarding Money

Investors compensate fund managers through an arrangement known as "2 and 20," referring to a 2 percent annual management fee and a 20 percent share of the investment profits, or carried interest.
The arrangement is doubly beneficial, from a tax perspective: Many institutional investors, including universities, are tax-exempt, and fund managers' carried interest is taxed at lower capital gains rates instead of ordinary income rates.

75

Business schools must not cater to their funders

The idea then of transferring knowledge from academia to organisations in a linear and unproblematic way is naive, if not misleading. The pursuit of relevance may undermine traditional academic values such as intellectual autonomy and scientific independence – a price that is arguably not worth paying.

76

How student loans help keep expensive schools in business

These resources are flowing to institutions whose business model is geared to a bygone era. For the past quarter-century or so, law schools added expensive buildings and faculty to enhance their rankings — believing, correctly, that students would pay ever-increasing tuition for top-rated schools because a JD was the ticket to a high-paying career.

Aug. 19, 2015 | CHRIS KIRKHAM

77

U.S. wants better debt relief for students defrauded by colleges

Following the collapse of Corinthian Colleges Inc. this spring, the U.S. Department of Education is crafting new regulations to help students seek debt relief and better hold colleges accountable for wrongdoing.
A final regulation is not expected until November 2016, and the department offered few specifics Wednesday. U.S.

26/08/2015 | CHRIS KIRKHAM AND ALAN ZAREMBO

78

For-profit colleges are using the GI Bill to make money off veterans

For-profit colleges have collected $8.2 billion from the latest GI Bill since it went into effect in 2009, according to a Los Angeles Times analysis of government data. Those colleges enroll only 8% of all U.S. students but 30% of the 1.4 million veterans who have used the most recent version of the GI Bill.
That money for years helped prop up some of the industry's most distressed institutions — including ITT Educational Services Inc. and bankrupt Corinthian Colleges Inc. — which needed the funding to meet tough regulatory requirements.

25/8/2015 | Gilbert Gaul

79

Aug. 5, 2015 | Matt Krupnick @MattKrupnick - Jon Marcus @JonMarcusBoston

80

College Presidents Rake in Big Perks on Top of High Salaries

Firing a leader is supposed to end a crisis, not make it worse. But when the board of trustees at an Illinois college voted to get rid of the institution's president after word began to get out about extravagant spending and secret insider contracts, it quietly gave him three-quarters of a million dollars' worth of severance pay.

AUG. 26, 2015 | Jonathan A. Knee

81

26/8/2015 | Nguyễn Đông

82

So sánh tuyển sinh đại học của Mỹ và Việt Nam

Anh Trần Thắng, Chủ tịch Viện Văn hóa và Giáo dục Việt Nam tại Mỹ so sánh việc tuyển sinh giữa hai nước dựa trên 3 góc độ: số lượng trường đại học; sự trưởng thành của học sinh trong lựa chọn ngành nghề và khả năng ứng dụng công nghệ thông tin.

Nền tảng tuyển sinh vào trường đại học như kiểu Mỹ là người ta chọn "con người" và Việt Nam là chọn "điểm thi", từ nền tảng này kéo theo cách tuyển sinh khác nhau từ 2 hệ thống giáo dục. Giáo dục Mỹ mang tính thực dụng trong khi giáo dục Việt Nam mang tính thi cử.
Khi chọn "con người" là trường xem năng lực học của học sinh, kết quả thi chỉ số thông minh, thầy cô giáo đánh giá học sinh, học sinh trình bày ý tưởng về ngành học qua bài luận văn, sinh hoạt xã hội. Vì thế hồ sơ vào đại học Mỹ phản ánh rõ nét về "con người" của học sinh.

21/08/15 | Phương Thúy

83

Giáo sư Võ Tòng Xuân: Không đâu tuyển sinh lạ lùng như ở Việt Nam

Giáo sư Võ Tòng Xuân cho biết không ở đâu có kiểu tuyển sinh kỳ lạ như ở Việt Nam. Thời gian tuyển sinh 3 tháng và bó buộc thí sinh chỉ được chọn trường không được chọn nghề.
Theo tôi thay vì cho thí sinh chọn 4 ngành/ 1 trường hãy cho thí sinh chọn 1 ngành/ 4 trường. Bởi học sinh có hoài bão, lý tưởng muốn theo một nghề nào đó nhưng lại ép thí sinh chọn trường. Đây là khuyết điểm lớn nhất của cuộc thi này: Dập tắt hoài bão của các em học sinh.

21-08-2015 | Phong Vũ

84

Tuyển sinh đại học: Thí sinh vỡ trận, thầy Văn Như Cương bức xúc

Trên trang giaoduc.net thầy Cương cho rằng, để đào tạo được một cử nhân, các trường Đại học phải làm nhiều công đoạn khác nhau: A, B, C, …, X, Y, Z. Công đoạn đầu tiên là tuyển sinh (A), và công đoạn cuối cùng là cấp bằng tốt nghiệp (Z)…Nhưng các trường chỉ được làm B,C, D,…, X, Y,Z, còn A phải để Bộ GD&ĐT làm…

12/08/2015 | Theo PN TPHCM

85

GS Văn Như Cương: "Kỳ thi THPT quốc gia thất bại hoàn toàn"

Kỳ thi THPT quốc gia tổ chức hứa hẹn sẽ hạn chế bớt kinh phí cho gia đình thí sinh, nhưng thực chất là tốn kém và căng thẳng hơn rất nhiều. Số lượng lớn thí sinh phải chạy đua trong vòng 20 ngày luôn trong tâm trạng thấp thỏm và lo sợ. Các em không có thời gian nghĩ đến những khoa ngành mà mình thích mà cố gắng làm sao để đỗ được đại học.
Phụ huynh học sinh cùng con em phải ra tận nơi để nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển, đó là điều dở nhất. Tại sao không đăng ký trực tuyến?

13/08/2015 | Lê Thị Lan Anh

87

Tuyển sinh đại học 2015: Hiệu ứng ngược của 20 ngày xét tuyển

Thi đại học được 24 điểm 3 môn là không hề thấp nhưng nó lại trở thành gánh nặng với không ít thí sinh trong 20 ngày xét tuyển.
Không ít thí sinh và gia đình tặc lưỡi: Rút hồ sơ để chuyển sang trường khác thôi, miễn đỗ là được rồi, ngành nào không quan trọng. Chẳng thế mà xảy ra hiện tượng: sáng nộp trường A, chiều rút để chuyển trường B. Hệ lụy thì đã rõ: Thí sinh và gia đình thí sinh lao đao, áp lực công việc dồn thêm lên cả chính các trường Đại học với việc nay nộp, mai rút của thí sinh. Thống kê hôm nay của Trường đã đủ chỉ tiêu, nhưng ngày mai chưa biết ra sao khi thí sinh rút - chuyển.

12/08/2015 | Theo VOV

88

Đổi mới thi cử - tuyển sinh mà sao làm khổ nhau thế này

Sau khi biết điểm kỳ thi THPT quốc gia 2015, Bộ GD-ĐT đã dành cho các thí sinh 20 ngày để "ngắm nghía", nghiên cứu để đăng ký xét tuyển nguyện vọng 1. Sự rộng rãi ấy của Bộ tưởng đâu sẽ tạo điều kiện "ngày rộng tháng dài" cho các thí sinh nhưng đây thực sự là một sự "tra tấn" tinh thần mà hàng vạn gia đình thí sinh đang gánh chịu.
Nếu như ở những kỳ tuyển sinh đại học, cao đẳng trước kia, tháng 8 là giai đoạn thí sinh thảnh thơi chờ kết quả xét tuyển của các trường thì trong kỳ thi THPT quốc gia năm nay, sau khi biết điểm, các em phải bắt đầu cuộc đua nguyện vọng 1.

12/08/2015 | VÕ HƯƠNG - TRÀ MY - TÀI PHONG - M.GIẢNG - PHONG DƯƠNG - PHƯƠNG NGUYỄN

89

Nháo nhào xét tuyển

Những ngày qua, thí sinh nháo nhào đến trường này rút hồ sơ rồi lại tất bật sang trường khác để nộp. Nhiều người cho rằng kỳ tuyển sinh ĐH năm nay hết sức mệt mỏi, tốn kém...
Hàng ngàn thí sinh gian truân nộp lẫn rút hồ sơ...
"Tham gia xét tuyển như chơi… chứng khoán. Bộ Giáo dục giúp cho thí sinh chờ đợi, căng thẳng, phán đoán, theo dõi rồi quyết định: nộp vô - rút ra và lại nộp vô -rút ra", một bạn đọc viết.

22/08/15 | Ph. Thúy

90

Nhà văn Nguyễn Quang Vinh: "Trận đánh lớn" nên diễn ra ngay trong Bộ GD&ĐT

Nhà văn Nguyễn Quang Vinh cho rằng "trận đánh lớn" của ngành giáo dục rất nực cười và không có nước nào trên thế giới làm như thế.
Những điều rất phản giáo dục, cao hơn, nó làm bộc lộ điểm yếu kém căn bản nhất của những người quản lý giáo dục chính là bất cần dư luận, bất cần thực tiễn, vẽ vời ra những cải cách, đề án rất "cách mạng" nhưng thực sự đang làm rối tinh, rối mù con đường hành tiến của ngành giáo dục. Sự việc đã gây sự phẫn uất của dư luận. Chưa ai thấy những nhà quản lý giáo dục hiện nay đổi mới, đóng góp được gì cho giáo dục nước nhà, chỉ thấy nhiều khê, tốn kém, rối rắm, bế tắc trong sự "hân hoan cao ngạo" của họ. Rất nực cười.

21/08/2015 | TTO

91

Bộ trưởng Phạm Vũ Luận nhận trách nhiệm về rối loạn xét tuyển

Thừa nhận Bộ GD-ĐT đã chưa cân nhắc hết tính phức tạp và hiệu ứng ngược của các giải pháp trong xét tuyển đại học đợt 1 năm 2015, bộ trưởng Phạm Vũ Luận đã lên tiếng nhận trách nhiệm.
Một trong những nguyên nhân được xác định là việc chuẩn bị chưa tốt, cung cấp thông tin cho thí sinh chưa đầy đủ, ngưỡng điểm nhận hồ sơ của các trường đồng loạt đưa ra ở mức thấp, chưa có sự phân tầng theo chất lượng đào tạo khiến cho hàng chục nghìn phụ huynh, học sinh phải chạy đôn, chạy đáo.

21/08/2015 | Đỗ Văn Dũng

92

21/08/2015 | Như Kiều

93

Bộ GD-ĐT nên có một lời xin lỗi

Có lẽ ngày 20-8 sẽ đi vào lịch sử tuyển sinh ở nền giáo dục nước ta. Với thực tế diễn ra, chúng tôi nghĩ Bộ GD-ĐT cần phải có một lời xin lỗi công khai, chân thành.
Chưa chắc phụ huynh và thí sinh chấp nhận vì một lời xin lỗi không đủ để đổi lấy những gì mà họ phải trải qua trong 20 ngày qua; nhưng chí ít lời xin lỗi cũng thể hiện tấm lòng thành, thể hiện nét văn hóa của những người đứng đầu Bộ GD-ĐT.

21/08/2015 | Văn Chung - Ngân Anh

94

21/08/2015 | Hà Chính

95

Cam kết của Bộ trưởng Phạm Vũ Luận

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Vũ Luận đã đưa ra những cam kết về đợt xét tuyển thứ 2, ngay sau cuộc họp chiều 21/8 do Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì về kỳ thi THPT quốc gia.

13/08/2015 | Nguyễn Đức Nghĩa

96

Nút thắt xét tuyển đại học nằm ở Cục Khảo thí

Hoạt động xét tuyển đại học đang bộc lộ nhiều vấn đề mà lãnh đạo Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục phải thừa nhận là không lường trước được.

Các hướng dẫn rối rắm, mù mờ và đôi khi mâu thuẫn làm cho thí sinh (nhất là thí sinh điểm cao) rất muốn biết mình có thể trúng tuyển (đậu) hay rớt, nhưng các trường lại "không được phép để thí sinh hiểu nhầm điểm trúng tuyển tạm thời, gây hoang mang cho các em, mà đó chỉ là danh sách thí sinh đăng ký xét tuyển đến thời điểm công bố so với chỉ tiêu xét tuyển để thí sinh tham khảo".

30/08/2015 | Lê Phương

97

Năm sau, vẫn sử dụng phương án thi THPT quốc gia như năm 2015

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết như thế tại Hội thảo Nâng cao chất lượng giáo dục Trung học năm 2015-2016 do Vụ Giáo dục trung học Bộ GD-ĐT tổ chức tại TPHCM ngày 29/8 với sự tham gia của các đại biểu đến từ các Sở GD-ĐT tỉnh, thành phía Nam.

20/08/2015 | Nguyễn Hùng

98

12/08/2015 | QUANG THÀNH

99

Trường tốp dưới 'dài cổ' ngóng thí sinh

Trong khi nhiều trường ĐH lớn đang ung dung vì bội thu hồ sơ đăng ký xét tuyển thì có một số trường ĐH, CĐ vẫn đang "mỏi mắt" ngóng chờ thí sinh.
Tính đến ngày 12/8, hơn một nửa thời gian xét tuyển NV1 tuyển sinh ĐH đợt 1 đã trôi qua nhưng tại một số trường trên địa bàn TP Huế, hồ sơ đăng kí xét tuyển của thí sinh vẫn đang ở mức nhỏ giọt. Ban tuyển sinh nhiều trường "dài cổ" chờ đợi hồ sơ.

09/08/2015 | ANTĐ

100

Đại học "bội thu", cao đẳng lo "ế"

Biết điểm thi rồi mới nộp hồ sơ xét tuyển đã giúp thí sinh chủ động hơn trong việc chọn trường, và theo các chuyên gia giáo dục thì năm nay thí sinh có nhiều cơ hội đỗ đại học hơn. Tuy nhiên điều này cũng khiến việc "phân hóa" chất lượng thí sinh giữa các trường top trên, top dưới, giữa đại học và cao đẳng trở nên rõ ràng hơn.

14/08/2015 | Đăng Nguyên

101

Tính điểm ưu tiên: Mỗi nơi mỗi kiểu

Rất nhiều phụ huynh, thí sinh bối rối trước việc tính điểm ưu tiên của các trường năm nay. Mỗi trường tính một cách. Câu chuyện về cách tính điểm ưu tiên gây ồn ào trong kỳ tuyển sinh năm 2014 tiếp tục lặp lại.
Trả lời phóng viên Thanh Niên, PGS-TS Trần Văn Nghĩa, Phó cục trưởng Cục Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục, Bộ GD-ĐT, cho biết về quy tắc toán học dù quy đổi điểm ưu tiên theo thang 40 hay quy đổi điểm thi (đã nhân đôi môn chính) về thang 30 đều như nhau. Năm nay, Bộ quy định các trường có thể áp dụng cách nào cũng được. Trường nào không theo 2 cách này là làm sai.

13/08/2015 | LÊ HUYỀN

102

Điểm chuẩn dự kiến ngành Y cao chót vót

Điểm chuẩn dự kiến vào Trường ĐH Y dược TP.HCM, ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch và Khoa Y (ĐHQG TP.HCM) cao chót vót.
Với việc mất 174 chỉ tiêu cho hệ tuyển thẳng, cử tuyển, dự bị nhiều ngành sẽ có điểm chuẩn cao chót vót. Hiện tại, ngành Bác sĩ đa khoa có 800 thí sinh đăng kí nguyện vọng 1, chỉ còn 349 chỉ tiêu nhưng có 392 thí sinh có điểm từ 27,75 trở lên. Ngành Bác sĩ Răng hàm mặt còn lại 94 chỉ tiêu nhưng có 182 thí sinh đăng kí nguyện vọng 1 và có 100 thí sinh đạt điểm từ 25 trở lên. Ngành Dược sĩ đại học chỉ còn 266 chỉ tiêu nhưng có 409 thí sinh đăng kí, trong đó có 261 thí sinh đạt từ 24,75 trở lên. Một số ngành khác cũng có điểm và lượng thí sinh đăng kí tăng.
Ngành Bác sĩ Đa khoa có 349 chỉ tiêu nhưng có 392 thí sinh đạt điểm từ 27,75 trở lên.

21/08/2015 | Minh Giảng

103

Trường ĐH Y dược TP.HCM: Tăng điểm tiêu chí phụ, 79 thí sinh bị loại

Tối 20-8, Trường ĐH Y dược TP.HCM công bố tăng điểm tiêu chí phụ, 79 thí sinh đủ điểm chuẩn tạm thời nhưng vẫn bị loại.
Cụ thể, ngành răng hàm mặt, dược từ 8,5 lên 9,5; y học cổ truyền từ 7,5 lên 7,75; y học cổ truyền từ 7 lên 7,75; y học dự phòng 6,25 lên 8,25; kỹ thuật hình ảnh y học 7,25 lên 7,75; điều dưỡng đa khoa 7,5 lên 7,75; phục hồi chức năng 6,5 lên 7,5; phục hình răng 5,25 lên 7; hộ sinh 7 lên 7,75; y tế công cộng 5,25 lên 7,75. Ngành dược bậc CĐ có điểm tiêu chí phụ tăng từ 6,5 lên 9 điểm.

12/08/2015 | Trần Huỳnh

104

12/08/2015 | Ngọc Hà

105

Học viện Báo chí và Tuyên truyền: không có chuyện lộ đề

PGS.TS Trương Ngọc Nam- giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền - khẳng định hoàn toàn không có chuyện lộ đề, không có chuyện học viện phải thay đổi đề thi vào phút chót đối với môn thi năng khiếu báo chí.
"Đề trắc nghiệm trong tuyển sinh các chuyên ngành báo chí gồm ba mã đề, mỗi mã đề 5 trang. Để phục vụ cho gần 900 thí sinh dự thi, số trang đề thi phải in tương đối lớn nên thời gian thực tế in sao đề thi nhiều hơn so với tiên lượng trước đó của tổ ra đề"- ông Nam nói.

28/08/2015 | Đăng Nguyên

106

Thí sinh đổ dồn vào khối ngành kinh tế

Bất chấp những cảnh báo và thực tế xã hội, trong các đợt xét tuyển, TS vẫn đổ xô vào khối ngành kinh tế, bỏ qua rất nhiều ngành khác đang có nhu cầu nhân lực. Trong đợt xét tuyển đợt 1, các trường khối ngành kinh tế luôn nhận được số lượng lớn hồ sơ.

29/08/2015 | Ngọc Hà

107

Các trường quân đội xét tuyển bổ sung

Với hệ quân sự, chỉ xét tuyển bổ sung thêm 37 chỉ tiêu ở bốn trường là Trường Sĩ quan Tăng thiết giáp, Học viện Hậu cần, Trường Sĩ quan Pháo binh, Trường Sĩ quan chính trị.

29/08/2015 | Nguyễn Hùng

108

31/08/2015 | Nguyễn Hùng

109

Cập nhật trường ĐH, CĐ xét tuyển bổ sung ngày 31/8

Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, tính đến 15h chiều 31/8 đã có 163 trường ĐH, CĐ thông báo xét tuyển nguyện vọng bổ sung. Thông tin các trường đưa ra gồm các điều kiện tuyển sinh nguyện vọng bổ sung như: chỉ tiêu, ngành nghề, tổ hợp môn xét tuyển và các thông tin khác liên quan.
163 trường báo cáo thông tin tuyển sinh nguyện vọng bổ sung gồm 38 trường ĐH phía Bắc, 28 trường ĐH phía Nam, 44 trường CĐ phía Bắc và 53 trường CĐ phía Nam.

21/08/2015 | Nhóm PV

110

Ngày xét tuyển... kỳ dị

Ngày cuối cùng xét tuyển nguyện vọng 1 đã kết thúc. Những chuyện lạ kỳ, những âu lo suốt 20 ngày dường như không là gì so với sự bùng nổ ngay trong ngày cuối cùng này…
"Việc xét tuyển năm nay có thể khiến nhiều thí sinh không vào được những ngành mình yêu thích. Thí sinh chạy lòng vòng khắp nơi miễn là đậu ĐH mà không cần biết ngành đó có phù hợp với sở thích của mình hay không. Như vậy việc học sẽ rất khó khăn, nếu có tốt nghiệp cũng rất dễ bị chính nghề mình đã chọn chối bỏ" - TRẦN ĐÌNH LÝ

12/08/2015 | MINH GIẢNG - HẢI QUÂN - NGỌC TUYỀN

111

Mất ăn mất ngủ với xét tuyển

Nhiều ngày qua, rất nhiều thí sinh và phụ huynh nháo nhào với việc xét tuyển ĐH. Nhiều người cho biết cả nhà mất ăn mất ngủ canh xem hồ sơ xét tuyển để nộp - rút - nộp...
5g sáng 11-8, bà Võ Thị Diệu - giáo viên ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang - và con gái đã ngồi trước cổng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM để chờ mở cửa rút hồ sơ xét tuyển.
"Mẹ con tui đi từ 2g sáng, xe chở thẳng tới trường lúc 5g. Nghe nói việc rút hồ sơ cũng nhanh nên tui tranh thủ đi sớm để xong còn kịp về, hôm sau trường tui phải họp đầu năm với ban giám hiệu. Nộp giấy tờ xong trường nói mai mới trả giấy kết quả, tui nghe mà tá hỏa luôn. Vậy là phải ở lại một đêm rồi, lỡ dở công việc hết..." - bà Diệu chia sẻ.

12/08/2015 | NG.DƯƠNG - TR.TÂN - T.THÀNH

112

Thuê trọ năm ngày để rút hồ sơ cho con

Đó là trường hợp của bà Trần Thị Nguyệt, phụ huynh của thí sinh Đậu Thị Nhật Lệ, học sinh Trường THPT Mạc Đĩnh Chi, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai.
Bà Nguyệt cho hay mẹ con bà đón xe từ huyện Chư Păh ra Huế sáng 7-8, nhưng đến trưa 10-8 bà vẫn chưa rút được hồ sơ vì gặp rắc rối về thủ tục.
Cầm tờ giấy của ĐH Huế hẹn đến ngày 12-8 nhận lại hồ sơ, bà Nguyệt thở than: "Hai mẹ con thuê nhà trọ ở Huế đã ba ngày rồi mà vẫn chưa lấy được hồ sơ. Vậy là phải thuê phòng trọ ở lại thêm hai ngày nữa mới lấy được hồ sơ. Nóng ruột nóng gan quá!".

11/08/2015 | PL TPHCM

114

Thấp thỏm vì điểm xét tuyển tăng từng ngày

Dù chưa vào cao điểm xét tuyển nhưng tình hình thí sinh rút hồ sơ sang trường khác khá nhộn nhịp.
Sáng 10-8, khoảng 1.000 thí sinh (TS) xếp hàng dài chờ nộp và rút hồ sơ xét tuyển vào ĐH Công nghiệp TP.HCM. Nhiều TS cho biết sau nửa chặng đường xét tuyển vào trường này, TS đã cơ bản nắm được thứ hạng của mình trong bảng xếp hạng để quyết định tiếp tục tham gia cuộc đua xét tuyển hay rút hồ sơ chuyển sang trường khác.

20/08/2015 | Hoành Sơn

115

18/08/2015 | ĐINH TUẤN

116

Đi từ 1 giờ sáng để rút hồ sơ

Chỉ còn 2 ngày nữa hết thời gian xét tuyển đợt 1, tại nhiều trường ĐH khu vực TP.HCM phụ huynh, thí sinh nộp trước đó tới tấp tới rút hồ sơ mong tìm cơ hội ở trường khác.
Hình ảnh ghi nhận từ hai trường ĐH Sư phạm và ĐH Sài Gòn. Tính đến thời điểm này, hai trường này nhận được nhiều hồ sơ nhất khu vực TP.HCM

17/08/2015 | Đăng Duy- Ngân Anh

117

Thí sinh ùn ùn rút hồ sơ ngày cao điểm

Ba ngày nữa hết thời gian nộp hồ sơ xét tuyển ĐH đợt 1. Không khí những ngày này tại các trường khá căng thẳng khi lượng rút ra, nộp vào ở các trường tốp giữa khá lớn.

22/08/2015 | VĂN CHUNG

118

Gần 43.000 lượt thí sinh thay đổi nguyện vọng xét tuyển

Theo báo cáo nhanh của Bộ GD-ĐT, kết thúc 20 ngày xét tuyển, có 42.975 lượt thí sinh thay đổi nguyện vọng đăng ký xét tuyển, chiếm 8.1% tổng số thí sinh đăng ký.
Số lượt thí sinh thay đổi nguyện vọng đăng ký xét tuyển là 42.975 (chiếm 8,1% tổng số thí sinh ĐKXT đợt 1), trong số thí sinh đăng ký thay đổi nguyện vọng ĐKXT tại sở GD-ĐT là 11.080, tại các trường ĐH, CĐ là 31.877. Việc thay đổi nguyện vọng ĐKXT chủ yếu tập trung vào khoảng 30 trường có số thí sinh ĐKXT vượt nhiều so với chỉ tiêu.

15/08/2015 | Thanh Niên

119

20/08/2015 | Lê Phương

120

Ngày cuối xét tuyển đợt 1: Căng như chơi chứng khoán

Chỉ còn một ngày là cánh cổng xét tuyển ĐH, CĐ đợt 1 chính thức đóng lại. Càng về cuối, phụ huynh, thí sinh phờ phạc vì theo dõi những biến động của điểm số nhất là thời điểm có nhiều thí sinh điểm cao mới bắt đầu đăng ký xét tuyển.

21/08/2015 | Lê Phương

121

20 ngày xét tuyển đợt 1: Kiệt sức và căng thẳng

20 ngày qua, thí sinh, phụ huynh hết hồi hộp, lo lắng rồi chạy lòng vòng rút, nộp hồ sơ nhưng ngày cuối cùng xét tuyển đợt 1 là đỉnh điểm của những cảm xúc căng thẳng lẫn kiệt sức. Vượt qua "canh bạc cuối" này mới biết chắc ai lọt vào ngưỡng cửa đại học.

07/08/2015 | VĂN CHUNG

122

Thống kê hồ sơ xét tuyển của 103 đại học

Hiện tại đã có 102 trường công bố dữ liệu hồ sơ xét tuyển của thí sinh. VietNamNet sẽ tiếp tục cập nhật thông tin và giới thiệu địa chỉ tra cứu dữ liệu của các trường đến thí sinh.

18/08/2015 | Đăng Nguyên

123

Điểm trúng tuyển dự kiến của Trường ĐH Hoa Sen

Ngày 18.8, căn cứ vào chỉ tiêu, số lượng hồ sơ, điểm của các thí sinh xét tuyển ưu tiên 1 vào các ngành, Trường ĐH Hoa Sen & Nguyễn tất Thành đã công bố điểm trúng tuyển nguyện vọng 1 dự kiến.

15/08/2015 | Tâm An

124

Tôi đã "thấm" nhiều điều từ rối ren trong xét tuyển đại học

Thật sự bản thân tôi cũng thấy với đổi mới năm nay, cái "được một" là kỳ thi kép giảm áp lực thi cử, giảm chi phí nhưng lại "mất mười" do quá nhiều rối ren, phức tạp.
"Đứng hơn 2 tiếng đồng hồ, không dám ra ghế đá ngồi vì phía sau mình vẫn còn rất nhiều bạn, đành cắn răng chịu nóng, chịu mỏi chân để rút được hồ sơ. Ai ngờ tới lượt, mình chỉ nhận được một tờ giấy để ghi thông tin, ngày mai đến lấy, chưa kể đến thái độ của cán bộ phụ trách lại không thân thiện tí nào. Lúc đó mình rất bực, nếu chỉ vì một tờ giấy này tại sao trường không sắp xếp phát trực tiếp cho thí sinh mà lại bắt xếp hàng dài để lấy? Ba mình phải nghỉ cả buổi làm, đứng ngoài nắng đợi mình, mà bây giờ ra về tay không, rồi ngày mai lại tiếp tục "viễn cảnh" đứng chờ. Mình cảm thấy trường làm việc như vậy chưa thật sự hợp lý"

18/08/2015 | Lê Phương

125

22/08/15 | Ngô Châu Anh

126

Vỡ trận xét tuyển đại học: TS Lương Hoài Nam hiến kế

Nếu như ở Singapore học sinh đăng ký nguyện vọng vào đại học được thực hiện online trên website tuyển sinh của Bộ Giáo dục Singapore thì tại nước ta hoàn toàn ngược lại - rối như canh hẹ.
"Điều bất cập lớn nhất theo tôi nằm ở chỗ học sinh phải chọn trường trước khi chọn ngành. Trong khi đó, con tôi học ở Singapore, khi kết thúc trung học phổ thông, cái mà cháu có để nêu nguyện vọng xét tuyển đại học là "tất cả các ngành - tất cả các trường có điều kiện tuyển sinh thấp hơn hoặc bằng kết quả thi của học sinh".

21/08/15 | Phương Thúy

127

23/08/2015 | ĐẶNG TƯƠI - MẠNH KHANG

128

Thấy gì sau 20 ngày xét tuyển?

Những ngày qua thật không bút nào tả xiết về cảm xúc của người thi, phụ huynh và xã hội về 20 ngày xét tuyển và kỳ thi THPT quốc gia. Các nhà giáo dục nói gì?

22/08/2015 | Nhiên An

129

Để không bị phản ứng ngược

Những bất cập xoay quanh việc xét tuyển vào các trường ĐH, CĐ mấy ngày nay rồi cũng sẽ qua đi. Vấn đề quan trọng hiện nay là làm thế nào để việc xét tuyển trong đợt 2 bắt đầu từ ngày 25.8 không vấp phải những phức tạp hay phản ứng ngược như đợt 1 vừa qua.
Rồi xa hơn nữa là những cải tiến cho kỳ thi THPT quốc gia những năm sau từ khâu thi đến xét tuyển. Làm thế nào để xã hội cảm thấy tuyển sinh chỉ là một khâu bình thường trong giáo dục chứ không phải bất thường như những gì đã diễn ra.

21/08/2015 | Lam Ngọc - Hà Ánh

130

Trào nước mắt phút chót xét tuyển

Ngày cuối cùng của đợt xét tuyển nguyện vọng 1 hôm qua là một ngày "cân não" của không ít phụ huynh và thí sinh. Có những giọt nước mắt tức tưởi xen niềm vui vỡ òa vào phút cuối của một kỳ xét tuyển đầy kịch tính.

21/08/2015 | NGÂN ANH

132

Bao nhiêu thí sinh chọn ngành chỉ vì điểm?

Cuộc chạy đua nộp hồ sơ ĐKXT đợt 1 đã khép lại. Nhưng kể cả những người đã trúng tuyển liệu có hài lòng với chỗ ngồi mình "kiếm" được trên giảng đường?
Giải thích cho sự chờ đợi này, em cho biết học các ngành khác không phải là mơ ước của em. "Em chỉ thích học dược, và cũng chỉ thích học ĐH dược Hà Nội. Nhưng nếu nghỉ học một năm, em sợ năm sau nếu vẫn không trúng tuyển trường dược thì lại lãng phí. Chắc chắn em sẽ thi lại năm sau, nhưng em vẫn vào trường này học để giữ một chỗ, vừa học, em sẽ vừa ôn thi".

21/08/2015 | Vĩnh Hà

133

Liệu học sinh có chọn môn lịch sử không?

Tọa đàm "Chương trình GD phổ thông tổng thể: Bước đột phá của ngành Giáo dục" do Cổng thông tin điện tử của Chính phủ tổ chức sáng 21-8 đã đặt ra nhiều vấn đề mà dư luận băn khoăn.

20/08/2015 | THANH HUYỀN

134

Qua đêm ngủ dậy lại thấy con trượt đại học

"Bây giờ còn thích với không thích cái gì, ngành nào, trường nào đủ điểm là nộp. Vào được ĐH đã tốt lắm rồi", một bà mẹ phân tích cho con trước cửa Trường ĐH mở TP.HCM.
Ghi nhận sáng 20/8 - nhiều phụ huynh mệt mỏi ngồi bệt xuống bậc thang phía trước Trường ĐH mở TP.HCM. Ông Nguyễn Văn Đức (quận 6, TP.HCM) chờ con nộp hồ sơ chán nản chia sẻ: "Thằng bé thi 23 điểm mà cứ mỗi đêm ngủ dậy tra trên mạng lại thấy mình trượt. Ba ngày nay, hai bố con chở nhau đi rút, nộp hồ sơ tới 3 lần. Lần này không được thì chịu, hạn cuối rồi."

21 tháng 08 năm 2015 | Nguyễn Dũng-Hồ Thu-Nguyễn Hà

135

Kết thúc xét tuyển ĐH - CĐ đợt 1: Thí sinh bật khóc vào giờ chót

TP - 17h chiều 20/8, cuộc chạy đua đầy kịch tính vào ĐH, CĐ đợt 1 đã kết thúc. Tuy nhiên, rất nhiều thí sinh vẫn chưa biết chắc mình đỗ hay trượt. Ở những giây phút cuối cùng, không ít thí sinh bật khóc vì tiếc nuối và thất vọng.
Đến 17 giờ chiều ngày 20/8, các trường đồng loạt khép lại việc nhận hồ sơ nguyện vọng 1 của thí sinh ĐH năm nay. 16 giờ, tại trường ĐH Công đoàn nhiều thí sinh vẫn hối hả đến làm thủ tục nộp hồ sơ. Nhiều phụ huynh cho biết, đã nghỉ làm nhiều ngày để đưa con đi rút, nộp hồ sơ. Dường như, đây là sự lựa chọn cuối cùng của những thí sinh đã nộp hồ sơ ở trường top trên. Ở những giây phút cuối cùng, một số thí sinh đã tiếc nuối bật khóc.

05/08/2015 | NGUYỄN HIỀN

136

Bàn cách cứu lao động VN khỏi thua trên sân nhà

Bài toán cung - cầu không gặp nhau khi sinh viên ra trường không kiếm được việc làm, còn doanh nghiệp khát nhân lực được đặt ra tìm lời giải tại hội thảo khoa học "Đổi mới công tác đào tạo nhân lực cho các khu công nghiệp và khu chế xuất ở Việt Nam" sáng 4/8.
Hội thảo do Ban Tuyên giáo Trung ương, Hội đồng Quốc gia giáo dục và Phát triển nhân lực, Bộ GD-ĐT và tỉnh ủy Vĩnh Phúc đồng tổ chức.

30/08/2015 | C. V.Kinh

137

Khách du lịch đến VN giảm 7,5%

Tổng khách quốc tế đến VN trong tám tháng qua chỉ đạt khoảng 5,06 triệu lượt người, giảm 7,5% so với cùng kỳ năm 2014.
Phân tích kỹ hơn, theo TCTK, khách đến VN giảm trong tất cả các loại hình, trong đó khách đến bằng đường hàng không giảm 3,6%; đến bằng đường bộ giảm 22,9%; đến bằng đường biển giảm 24,8%.
Khách quốc tế từ Châu Á, Châu Âu, châu Úc đến VN đều giảm.

12/08/2015 | Xuân Long

138

Chỉ 10% thủ khoa xuất sắc muốn làm việc tại Hà Nội

Phó trưởng Ban tuyên giáo Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong cho biết như vậy khi thông tin về kế hoạch tuyên dương, vinh danh thủ khoa xuất sắc năm 2015.
"Sau 13 năm đã có 1.335 thủ khoa xuất sắc được tuyên dương, vinh danh. Trong số này đã có 89 thủ khoa được tuyển dụng vào làm việc tại các cơ quan của TP" - ông Phong cho hay.

22/08/2015 | Ngọc Mai

139

29/08/2015 | Theo SVVN

140

Lương ngành Hot không đủ sống

Chưa bao giờ xin việc khó như bây giờ, chưa bao giờ thu nhập của các ngành "hot" lại hẻo đến thế. Rất nhiều tân cử nhân, những người mới mất việc tìm đường quay về quê hương, khi không trụ được ở các thành phố lớn.

31/08/2015 | Hà Nam/VOV

141

60% số người đang tìm việc làm là cử nhân và thạc sỹ

Theo ông Trần Anh Tuấn - Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động TP HCM - Cử nhân, thạc sỹ thất nghiệp có nhu cầu tìm việc làm chiếm khoảng 60% số người đang tìm việc. Nguyên nhân là vì đâu?

19/08/2015 | K. MINH

142

Xôn xao cử nhân ĐH giơ bảng xin việc giữa đường

Sáng 17/8, nhiều người qua đường ở ngã tư giao cắt giữa Cầu Giấy – Đường Láng không khỏi tò mò trước hình ảnh một chàng thanh niên trẻ cầm tấm biển ghi dòng chữ "Tôi vừa tốt nghiệp, tôi đã là bố. Tôi cần một công việc để mua sữa cho con. Bạn cần tuyển tôi. L/h: ". Cuối dòng thông điệp là phần "ký tên": Thiên Thần Đá.
Theo tìm hiểu, nam thanh niên trên tên Phùng Đức Ninh (25 tuổi, quê huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh), là cử nhân trường Đại học Điện lực, vừa thi đỗ tốt nghiệp và đang đợi lấy bằng.

31/08/2015 | Theo Vietq.vn

143

Năng suất lao động Thái Lan vượt Việt Nam tới hơn nửa thế kỷ?

Đến năm 2038, Việt Nam mới bắt kịp năng suất lao động của Philippines, và đến năm 2069 mới bắt kịp của Thái Lan.
Đó là số liệu được đưa ra bởi Tổng cục Thống kê nhân Hội thảo Cải cách thể chế kinh tế Việt Nam để hội nhập và phát triển giai đoạn 2015 – 2035.

27/08/2015 | VOV.VN

144

Thân tàn, ôm nợ vì xuất khẩu lao động

Tự ý bỏ địa bàn vượt biên trái phép đi làm ăn xa đã kéo theo nhiều hậu quả khôn lường, nhiều người đang phải ôm nợ, thậm chí phải bỏ mạng.
Trong khi chương trình xuất khẩu lao động theo Nghị quyết 30a ở các tỉnh Tây Bắc đang gặp nhiều khó khăn, không đạt kế hoạch và không giải được bài toán xóa nghèo cho đồng bào, thì hiện nay bà con ở các tỉnh Tây Bắc lại ồ ạt kéo nhau vượt biên đi làm thuê.

01/09/2015 | Hoàng Mạnh

145

Tháng 8: 11.255 lao động VN đi làm việc ở nước ngoài

Chỉ riêng tháng 8/2015, VN đã có hơn 11.200 lao động VN đi làm việc ở nước ngoài. Trong đó, thị trường lao động Đài Loan vẫn đứng đầu trong việc thu hút với hơn 6.400 lao động VN.
Cục Quản lý lao động Ngoài nước cho biết, trong 8 tháng đầu năm 2015, tổng số lao động VN đi làm việc ở nước ngoài là 79.778 lao động (24.649 lao động nữ) đạt 83,98% kế hoạch năm 2015 và bằng 108,21% so với cùng kỳ năm ngoái.

26/08/2015 | Theo VOV.VN

146

07/08/2015 | VĂN CHUNG

147

05/08/2015 | VĂN CHUNG

148

11/08/2015 | SA MỘC

150

Thiếu trên 4.000 giáo viên: Hà Nội bao giờ mới tuyển?

Tới thời điểm này, chuẩn bị bước vào năm học mới 2015-2016, toàn thành phố Hà Nội thiếu 4286 giáo viên từ mầm non đến THCS. Cụ thể: giáo viên THCS thiếu 916 người, giáo viên tiểu học thiếu 933 người và giáo viên mầm non thiếu 2.437 người.

29/08/2015 | Đức Cường

151

Đắk Nông thiếu gần 500 giáo viên mầm non

Đắk Nông hiện có khoảng 30.000 học sinh mầm non với tổng số gần 1.000 lớp học thuộc 103 trường mầm non, mẫu giáo. Hiện toàn tỉnh đang thiếu gần 500 giáo viên mới đáp ứng được nhu cầu dạy và học.

18/08/2015 | Xuân Vũ

152

Phân nửa cử nhân xứ Hàn vẫn sống phụ thuộc vào bố mẹ

Theo số liệu mới đây của Viện nghiên cứu về Đào tạo và Hướng nghiệp Hàn Quốc, có tới 51,1% trong số 17.376 người tốt nghiệp đại học từ năm 2010 đến năm 2011 vẫn phụ thuộc vào bố mẹ về tài chính và chỗ ở.
Một báo cáo khác của chính quyền thủ đô Seoul cho thấy số lượng những người trưởng thành ở độ tuổi 30-49 sống cùng cha mẹ tăng từ 253.244 người vào năm 2000 đến 484.663 người vào năm 2010.

31/07/2015 | JEFFREY J. SELINGO

153

Finding a Career Track in LinkedIn Profiles

Over the last two years, this networking giant has been moving into the higher educationindustry, building an array of new tools for students in their search for a college and for a career. "A lot of decisions in life are not based on perfect data," said Itamar Orgad, who leads LinkedIn's higher education product team at its sprawling headquarters in Mountain View, Calif. "We are trying to optimize the data we have to better help the younger generation think about education and careers."

AUG. 25, 2015 | STEVEN J. HARPER

154

Amazingly (and perversely), law schools have been able to continue to raise tuition while producing nearly twice as many graduates as the job market has been able to absorb. How is this possible? Why hasn't the market corrected itself? The answer is that, for a given school, the availability of federal loans for law students has no connection to their poor post-graduation employment outcomes.
Students now amass law school loans averaging $127,000 for private schools and $88,000 for public ones. Since 2006 alone, law student debt has surged at inflation-adjusted rates of 25 percent for private schools and 34 percent for public schools.

21/08/2015 | TIM WU

155

You Really Don't Need To Work So Much

Experts once predicted that Americans would face an excess of leisure time.
Fifty years later, it's fair to say that the looming leisure crisis has been licked. The work week at places like law firms, banks, and high-tech companies has steadily increased, to levels considered intolerable by many people. Indeed, in 2006, the top twenty per cent of earners were twice as likely to work more than fifty hours a week than the bottom twenty per cent, a reversal of historic conditions.

21/08/2015 | Hà Đình Nguyên

156

Tiến sĩ âm nhạc Mỹ lặn lội với bolero Việt

Hơn 20 năm nay, có một gã đàn ông người Mỹ luôn dịch chuyển giữa Mỹ - VN để tìm hiểu tường tận tân nhạc VN, đặc biệt là dòng bolero Việt.
Chỉ cần lướt qua phần mục lục cuốn sách Rock Hà Nội và Rumba Cửu Long - Câu chuyện âm nhạc của Jason (Nguyễn Trương Quý dịch, NXB Tri Thức 2008), chúng ta cũng thấy Jason say mê và am hiểu tân nhạc VN như thế nào: Khúc dạo đầu và chuyển thể của ca khúc phổ thông Tây phương của VN trước 1940; Khởi đầu của ca khúc phổ thông VN; Cải cách và truyền thống trong ca khúc phổ thông VN thời kỳ đầu; Kịch nói, La Scène Tonkioise (Hội kịch Bắc kỳ), và những bài hát tân nhạc VN đầu tiên; Tình yêu và khát vọng nơi ranh giới: Những ca khúc ở hai bờ vĩ tuyến 17; Bolero - một dạng ca khúc phổ thông VN; Truyền thống và sự tiếp biến trong hình thành âm nhạc xã hội VN; Những biểu tượng của cuộc chiến tranh chống Mỹ trong ca khúc VN sau năm 1975; Hà Nội "rock" như thế nào? Lối vào Rock'n'Roll ở VN; Quốc nhạc VN: Hành trình tìm kiếm bản Quốc ca...

16/08/2015 | Trần Mai

157

Vững chãi trong cuộc đời buồn

Với nhiều học trò khác, sau khi thi xong sẽ nghỉ ngơi, đi chơi cùng bạn bè, chờ kết quả xét tuyển... Riêng với Lê Thanh Truyền, ngày nào cũng như ngày nấy, đó là mang những gánh nặng lo toan.

12/08/2015 | Việt Anh

158

AUG. 27, 2015 | ALAN WONG

159

Sit-In Leaders Are Charged in Hong Kong

Three student leaders of last year's pro-democracy Umbrella Movement inHong Kong — including the rail-thin teenager who at 17 became the face of the protests — were charged on Thursday over their roles in events that set off the huge rallies and sit-ins.
Joshua Wong, now 18, was charged with unlawful assembly and inciting others to take part in the assembly. If convicted, Mr. Wong, who co-founded a youth protest group called Scholarism, faces a maximum of five years in prison.
Alex Chow, a former leader of the Hong Kong Federation of Students, was charged with unlawful assembly. Nathan Law, the federation's current leader, was charged with incitement.

AUG. 5, 2015 | ANDREW JACOBS

160

Money, Lust and Kung Fu: Shaolin's 'C.E.O. Monk' Is Under Fire

Over the past week, much of the nation has been transfixed by salacious allegations that the famed abbot, Shi Yongxin, known as China's C.E.O. Monk for transforming Shaolin into a global commercial empire, is a swindler and serial philanderer who secretly fathered children with two of his lovers, vows of celibacy notwithstanding.

Chén trà thứ 2

Aug. 26, 2015 | Kareem Abdul-Jabbar

1

Cornrows and Cultural Appropriation: The Truth About Racial Identity Theft

Whether it's a hairstyle or jazz music, there's a difference between honoring a culture and stealing from it
It is some consolation that, on a smaller scale, African-Americans have been able to do some cultural appropriation of their own. Once upon a time, professional sports were all white. Today, more than 77% of NBA players and 67.3% in the NFL are black. From 1950 to 2009, 81 percent of Billboard's Top 10 bestselling albums were from non-white or mixed-race groups of artists. This shift will continue over the coming decades. The Census Bureau estimates that by 2060, 56% of the population will belong to racial and ethnic minorities—a minority majority. With each subsequent generation, cultural icons truly will be based on assimilation, not appropriation.

AUG. 7, 2015 | JAMES RISEN

2

Psychologists Approve Ban on Role in National Security Interrogations

TORONTO — The American Psychological Association on Friday overwhelmingly approved a new ban on any involvement by psychologists in national security interrogations conducted by the United States government, even noncoercive interrogations now conducted by the Obama administration.
The council of representatives of the organization, the nation's largest professional association of psychologists, voted to impose the ban at its annual meeting here.

AUG. 22, 2015 | EDWARD FRAME

3

AUG. 15, 2015 | JODI KANTOR and DAVID STREITFELD

4

AUG. 9, 2015 | MOTOKO RICH

5

Teacher Shortages Spur a Nationwide Hiring Scramble (Credentials Optional)

ROHNERT PARK, Calif. — In a stark about-face from just a few years ago, school districts have gone from handing out pink slips to scrambling to hire teachers.
Across the country, districts are struggling with shortages of teachers, particularly in math, science and special education — a result of the layoffs of the recession years combined with an improving economy in which fewer people are training to be teachers.

AUG. 9, 2015 | CHOE SANG-HUN

6

As South Korean Villages Empty, More Primary Schools Face Closings

NOGOK, South Korea — The post office pulled up stakes and moved away years ago. The police station is long gone. And so is the bank. Over the years, the residents of Nogok have watched almost every major institution disappear, victims of an exodus of young people that is emptying villages and towns across much of rural South Korea.
Now, Nogok is about to lose an important symbol of youthful vitality: Next spring, the local primary school will close when its only student, a 12-year-old named Chung Jeong-su, graduates.

AUG. 10, 2015 | JOE COCHRANE

7

Indonesian Court Rejects Sex Abuse Suit Against International School

JAKARTA, Indonesia — An Indonesian court on Monday dismissed a $125 million lawsuit filed against one of the country's most prestigious international schools by the parents of a former student who claimed their child was repeatedly sexually assaulted by educators and school janitors.
Harry Ponto, the lead lawyer for the Jakarta Intercultural School, said that the ruling on Monday should help the continuing appeals by Neil Bantleman, a Canadian administrator at the school, and Ferdinand Tjiong, an Indonesian teaching assistant. In April, they were sentenced to 10 years in prison by a separate three-judge panel at the same district court after being convicted of sexually assaulting three boys in kindergarten, including the one who was the subject of the lawsuit that was dismissed on Monday.

Aug. 18, 2015 | JOSH MITCHELL

8

Grad-School Loan Binge Fans Debt Worries

The doubling of student debt since the recession, to $1.19 trillion, has stoked a national discussion over how to rein in college costs and debt and is becoming a major issue in the 2016 presidential race. Little noted in the outcry is the disproportionate role played by postgraduate borrowers, who now account for roughly 40% of all student debt but represent just 14% of students in higher education.

Scrunchies, Tie Dye, Shabby Chic, phong cách thập niên 90 đang chiếm lấy tủ quần áo và nhà của chúng tôi, và các hộp đồ chơi của chúng tôi không miễn dịch. Ngay cả khi bạn đã cố gắng đột kích phòng ngủ thời thơ ấu của mình để khai quật một vài viên đá quý hoài cổ (theo phong cách cách ly thực sự), chỉ để tìm ra mẹ đã đi tất cả Konmari sau khi bạn chuyển đi, bạn sẽ cảm thấy nhẹ nhõm khi học đồ chơi nóng nhất thập niên 90 và một vài Điều đó đã bắt gặp vào đầu Aughts, đang quay trở lại cửa hàng. Dưới đây là những người hàng đầu để tìm kiếm, cho con bạn hoặc chính bạn. Chúng tôi đã giành được Thẩm phán.

Đồ chơi $100 hàng đầu của những năm 2000 năm 2022

1. Chó con bất ngờ

Sau khi cầu xin một con chó con, mẹ bạn đã giới thiệu cho bạn phép màu của cuộc sống với chú chó nhồi bông màu hồng và trắng nóng bỏng này, yêu cầu bạn phải xé toạc dạ dày của nó để lộ ra một lứa ba đến năm con chó con. Cô ấy ít biết làm thế nào mà món đồ chơi đó sẽ mời nhiều câu hỏi hơn câu trả lời và bây giờ bạn có thể trải nghiệm những câu hỏi tương tự từ những đứa trẻ của bạn! Những gì diễn ra xung quanh xung quanh, và trở thành một độc quyền của Amazon, rõ ràng.

Đồ chơi $100 hàng đầu của những năm 2000 năm 2022

2. Mario… như một bộ LEGO

Thợ sửa ống nước bận rộn nhất thế giới (với sơ yếu lý lịch khó hiểu nhất) có thể đã ra mắt vào năm 1981 và Lego vào năm 1932, nhưng bạn khó có thể gặp một đứa trẻ thập niên 90 không yêu cả hai. Và vào năm 2020, có một cách hoàn toàn mới để tận hưởng những điều tốt nhất của cả hai thế giới. Hai thương hiệu đã hợp tác để đưa trò chơi video vào cuộc sống theo một cách hoàn toàn mới. Bây giờ bạn có thể xây dựng thế giới của Mario, các đường ống và lâu đài thông qua các khối Lego, sử dụng nhân vật hành động Mario hỗ trợ Bluetooth để chạy qua các khóa học bạn tạo, thu thập tiền xu và đánh bại Bowser Jr. trên đường đi.

Đồ chơi $100 hàng đầu của những năm 2000 năm 2022

3. Gigapets

Thú cưng có kích thước keychain mà bạn giấu trong bàn làm việc và chiến đấu để giữ sống giữa toán học và khoa học đã trở lại, chỉ lần này, nó đi kèm với một ứng dụng thực tế gia tăng đưa con chó của bạn từ 8 bit đến toàn màu, hoạt hình-y hiện thực .

Đồ chơi $100 hàng đầu của những năm 2000 năm 2022

4. Tamagotchi

Tamagotchi có thể đã nhận được một số nâng cấp trong nhiều năm để cạnh tranh với sự quyến rũ của máy tính bảng, dịch vụ phát trực tuyến và điện thoại di động, nhưng phiên bản này hoàn toàn dành cho những người theo chủ nghĩa thuần túy. Tamagotchi Paradise gốc chứa tất cả các chương trình ban đầu, xuống dưới phông nền và đồ họa xoáy màu vàng và xanh 'Nhìn lại.

Đồ chơi $100 hàng đầu của những năm 2000 năm 2022

5. Giày mặt trăng

Cha mẹ của bạn sẽ không mua cho bạn những tấm bạt lò xo mini này cho đôi chân của bạn, nhưng bây giờ bạn đã trưởng thành, bạn gọi những bức ảnh Là.

Đồ chơi $100 hàng đầu của những năm 2000 năm 2022

6. Doodle Bear

Nếu bạn là đứa trẻ bí mật muốn có một diễn viên, để mọi người có thể ký hợp đồng với nó hoặc người liên tục gặp rắc rối cho việc làm đẹp búp bê của bạn với Magic Marker, đây là món đồ chơi dành cho bạn. Doodle Bear đi kèm với ba điểm đánh dấu có thể giặt được, khuyến khích bạn vẽ khắp con thú nhồi bông, sau đó ném nó vào rửa và làm lại từ đầu. Để vinh danh kỷ niệm 25 năm của nó, nó đã nhận được một sự thay đổi rất đau khổ của những năm 90. Bạn chỉ có thể tìm thấy nó tại Walmart vào mùa thu này.

Đồ chơi $100 hàng đầu của những năm 2000 năm 2022

7. Polly Pocket

Polly, bạn đã thay đổi. Đối với một điều, cô ấy đã phát triển từ có kích thước bằng móng tay đến cao hơn một inch (khiến cô ấy ít bị nguy hiểm nghẹt thở, người ta có thể cho rằng). Và cô ấy đã bỏ bob xoăn đó cho những chiếc bánh không gian và tóc đuôi ngựa. Nhưng thực sự, sự thay đổi tuyệt vời nhất là nhà của cô ấy, đã đi từ túi tiền túi sang một chiếc ví toàn diện mà bạn có thể đeo trên vai. Nghiêm túc mà nói, ngôi nhà dứa nhiệt đới của cô có giường tầng, zipline và con hươu cao cổ thú cưng.

Đồ chơi $100 hàng đầu của những năm 2000 năm 2022

8. Cân bằng chim

Yêu thích của cửa hàng đô la đó vẫn có thể được tìm thấy và bạn thực sự có thể mua số lượng lớn trên Amazon. Bạn có thể nghĩ, đó là một con chim nhựa cân bằng trên ngón tay của bạn? Bạn đã đúng.

Đồ chơi $100 hàng đầu của những năm 2000 năm 2022

9. Furby

Không có gì đưa chúng ta trở lại Giáng sinh năm 1998 khá giống với cái nhìn chằm chằm của E.T.-Pitchish và Chết mắt của Furby, người hoạt hình nhỏ khiến bạn tự hỏi nó đã lắng nghe từng lời của bạn như thế nào. . Nhưng, thành thật mà nói, phần tốt nhất có thể là anh chàng Lil Lil đi kèm với mặt nạ ngủ, vì vậy anh ấy sẽ không còn đánh thức bạn vào lúc 3 giờ sáng với những chiếc áo choàng rùng rợn từ tủ quần áo của bạn.

Đồ chơi $100 hàng đầu của những năm 2000 năm 2022

10. Cửa hàng thú cưng Littlest

Các bộ sưu tập ban đầu trông thực tế hơn rất nhiều, nó đúng, nhưng lớp vật nuôi có kích thước bỏ túi mới có tất cả các cách để tùy chỉnh chúng, nhờ mũ, vương miện, cổ áo và còng có thể hoán đổi cho nhau. Nếu bạn chùn bước trước sự sai lệch bobble đầu này so với yêu thích thời thơ ấu của bạn, hãy biết rằng bạn không đơn độc: có một sự thay đổi toàn bộ.org kiến ​​nghị cầu xin Hasbro mang lại thiết kế cổ điển.

Đồ chơi $100 hàng đầu của những năm 2000 năm 2022

11. Lò nướng dễ dàng

Về mặt kỹ thuật, lò nướng dễ dàng đã có từ năm 1963, nhưng trẻ em ở khắp mọi nơi nhớ nó một cách yêu thích. Ngay cả khi nó đã có một sự vĩnh cửu nhỏ cho bóng đèn nhỏ đó để nấu chiếc bánh phục vụ đơn của bạn. Lò nướng đã không có thực phẩm nóng sử dụng bóng đèn sợi đốt từ năm 2003, và bạn có thể làm nhiều hơn so với bánh với nó. Bộ dụng cụ nạp lại bao gồm các thành phần để làm bánh quy mềm và pizza phô mai.

Đồ chơi $100 hàng đầu của những năm 2000 năm 2022

12. Betty Spaghetty

Điều gì, bạn không nhớ Betty Spaghetty, con búp bê cao su có mái tóc lông xù chỉ cạnh tranh với mái tóc cao su giống như Rapunzel của cô ấy? Vâng, đó là thời gian bạn đã làm quen. Phiên bản 2020 giao dịch Farrah Fawcett của cô cho nhiều vệt cầu vồng. Nhưng bạn vẫn có thể làm tóc cho cô ấy với các hạt và clip, giống như OG.

Đồ chơi $100 hàng đầu của những năm 2000 năm 2022

14. Teddy Ruxpin

Con gấu kể chuyện không còn cần một băng cassette để chia sẻ những câu chuyện của anh ấy và, rất may, bạn không phải giải thích băng cassette là gì. Con gấu tương thích Bluetooth đồng bộ với một ứng dụng để thực hiện các câu chuyện và thời gian câu chuyện, và đôi mắt LCD của anh ấy truyền tải tất cả các loại cảm xúc, từ bất ngờ đến cười. Về cơ bản, anh ấy là sự bổ sung hoàn hảo cho nhóm của bạn khi bạn và tất cả bạn bè IRL của bạn đã hết những điều để nói.

Đồ chơi $100 hàng đầu của những năm 2000 năm 2022

15. Búp bê troll

Khoảng những năm 60, troll dường như cất cánh mỗi thập kỷ khác và thập niên 90 cũng không ngoại lệ. Những gì mà lần lặp mới nhất thiếu trong đá quý bụng, nó tạo nên trong Merch. Nhưng bai hat! Nhưng bộ phim! Quần áo! Bàn chải đánh răng hoạt động bằng pin! Nếu bạn có thể mơ thấy nó, có lẽ có một phiên bản mang nhãn hiệu Troll của nó.

Nhiều câu chuyện hơn bạn sẽ yêu thích

Đồ chơi phổ biến nhất trong những năm 2000 là gì?

Dưới đây là 10 đồ chơi từ đầu những năm 2000 để cung cấp cho bạn một số nỗi nhớ và suy nghĩ lại về những ngày xưa tốt đẹp ...
8/10 búp bê Bratz ..
7/10 *NSync Marionettes ..
6/10 Tamagotchi ..
5/10 cuộc cách mạng khiêu vũ ..
Xe tay ga 4/10 dao cạo ..
3/10 clip đánh ..
2/10 chó robot ..
1/10 Heelys ..

Đồ chơi 2000 có giá trị là gì?

Đồ chơi cổ điển trị giá $ 1.000 trở lên..
Barbie Collectibles phiên bản giới hạn Marie Antoinette.Barbie là con búp bê mang tính biểu tượng nhất trong lịch sử, với lần ra mắt mẫu đầu tiên vào năm 1959. ....
Hot Wheels Highway 35 Bộ đường đua thế giới.....
Nintendo Game Boy Advance SP Limited Edition Gold Zelda.....
Y2k beanie baby ..

Điều gì là phổ biến cho trẻ em năm 2001?

Xbox của Microsoft, các máy chơi game video PlayStation 2 của Gamecube và Sony và Sony được đánh vào giữa những người đam mê trò chơi video, trong khi các vật phẩm ảnh hưởng đến thời trang và âm nhạc dự kiến sẽ là đỉnh cao cho những đứa trẻ lớn hơn, cùng với các vật phẩm liên quan đến Harry Potter và Sorcerer's Stone và Monsters,Inc. are hits among video game enthusiasts, while fashion and music-influenced items are expected to be tops for older kids, along with items related to the Harry Potter and the Sorcerer's Stone and Monsters, Inc.

Đồ chơi thập niên 90 đáng giá?

Để vinh danh sinh nhật lần thứ 25 của Tamagotchi, Peep những đồ chơi thập niên 90 có thể có giá trị hàng tấn tiền..
Polly Pocket.Nguồn hình ảnh: eBay.com.....
Hoàn toàn là tóc Barbie.Nguồn hình ảnh: Etsy.com.....
Công chúa nước hoa Disney.Nguồn hình ảnh: eBay.com.....
Lil Miss Magic Jewels.Nguồn hình ảnh: eBay.com.....
Mall Madness.Nguồn hình ảnh: eBay.com ..