Đi mót nghĩa là gì

Ý nghĩa của từ mót là gì:

mót nghĩa là gì? Ở đây bạn tìm thấy 4 ý nghĩa của từ mót. Bạn cũng có thể thêm một định nghĩa mót mình


0

  0


Cảm thấy buồn đái hoặc ỉa, không thể nén chịu nổi. | : ''Cháu bé '''mót''' đái.'' | Nhặt nhạnh các thứ rơi vãi, bỏ sót. | : '''''Mót''' khoai, '''mót''' lúa . [..]


0

  0


1 đgt. Cảm thấy buồn đái hoặc ỉa, không thể nén chịu nổi: cháu bé mót đái. 2 đgt. Nhặt nhạnh các thứ rơi vãi, bỏ sót: mót khoai, mót lúa Muốn ăn cơm ngon, lấy con nhà đi mót, muốn ăn canh ngọt, lấy con nhà bắt cua [tng.].

Nguồn: informatik.uni-leipzig.de


0

  0


[Thông tục] cảm thấy muốn ỉa, đái đến mức không thể nén nhịn được mót đái Đồng nghĩa: buồn, mắc Động từ nhặt nhạnh c� [..]

15:15, 13/11/2006

Thời khốn khó, chỉ có nhà địa chủ, nhà buôn bán lớn mới đủ thóc gạo ăn quanh năm, còn người nông dân cả năm làm quần quật một nắng hai sương nhưng chưa hết mùa đã không còn hạt gạo nào. Gia đình công nhân dù có gạo sổ đi nữa tuy có khá hơn nhưng cũng vẫn bị thiếu đói. Thời đi mót thường gắn với hợp tác xã, vì thế mỗi khi vào vụ gặt, xã viên hợp tác đi gặt theo sau là người đi mót rất đông. Mót lúa, mót khoai, mót ngô, mót tất cả mọi thứ sau khi người ta thu hoạch xong. Đi mót lúa là nhanh có hạt cơm hơn cả, cứ người gặt đến đâu là người đi mót theo sau đến đó. Ruộng hợp tác xã chấm công nên hầu như nhà nào đi gặt cũng có người đi mót đằng sau. Những bông lúa ngắn, những mảng lúa bị sâu bệnh, chỗ lúa bị trâu bò phá thường được người gặt bỏ qua, đấy là bữa tiệc của những người đi mót. Đi mót thường có cái túi khâu bằng vải cũ,dầy để tiện đựng bất cứ thứ gì mót được. Tụi trẻ con thường tham gia đội quân đi mót đông hơn cả, đứa đi học sáng thì chiều đi mót và ngược lại, có đứa mót rất “nghề” nhưng cũng có đứa ù ờ cả ngày có khi không được gì. Cánh đồng lúa nào ở xa, ruộng thụt thường ít người mót, vì thế những đứa ranh ma thường không bao giờ bỏ qua chỗ bở như vậy. Buổi trưa trên những thửa ruộng gặt dở bọn trẻ con thường thi nhau dứt trộm lúa, có đứa bị đuổi ngã sứt cả chân mà vẫn không chừa. Đi mót cũng có cái thú riêng, hôm nào mót được nhiều trong lòng vui lắm, tối trời mà vẫn cố kiếm thêm. Những hạt thóc nhặt nhạnh cả ngày khi mang về được bà và mẹ đổ ra góc sân đã quét sạch, rồi vo đi, vò lại , sàng xảy thật sạch. Ngày nào kiếm được vài ba đấu là coi như đã được nhiều lắm rồi, bao giờ mẹ cũng khen: Con mẹ hôm nay giỏi thật đấy! Nhìn những hạt thóc do chính bàn tay mình kiếm về chẳng đứa nào không tự hào vì đã làm được một việc lớn. Hết mùa gặt lại đến mùa mót khoai sắn, mót khoai khó hơn mót lúa nhiều vì củ vùi trong lòng đất biết đâu mà tìm. Phải đợi đến khi khoai lên mầm, nhìn tinh thấy những trồi khoai đội lên, cứ trồi to nhiều mầm là ăn chắc vớ được củ khoai to. Lúc đó tuy khoai không còn ngọt như khi mới đào nhưng ăn vẫn thấy ngon. Trong các loại mót thì mót sắn là khổ nhất, vì củ sắn nằm sâu trong đất đào dễ bị mấp vào củ, nhưng hễ tìm thấy là đào cho kỳ được.

Xưa thường gặt ngang thân lúa bằng lưỡi hái nên mới có bông lúa rơi mà mót, chứ gặt như bây giờ thì tụi trẻ làm gì có một thời để nhớ. Giờ đây bao năm tháng đã qua đi, nhưng mỗi khi đi qua cánh đồng đang mùa gặt tôi lại nhớ đến những năm tháng khó khăn cùng nhau đi mót . Mót tuy không được nhiều nhưng mót đỡ khi đói lòng thì thật sự có nghĩa mà mãi mãi không thể nào quên./.

Bạn đang chọn từ điển Tiếng Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng [trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…].

Định nghĩa - Khái niệm

mót tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ mót trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ mót trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ mót nghĩa là gì.

- 1 đgt. Cảm thấy buồn đái hoặc ỉa, không thể nén chịu nổi: cháu bé mót đái.- 2 đgt. Nhặt nhạnh các thứ rơi vãi, bỏ sót: mót khoai, mót lúa Muốn ăn cơm ngon, lấy con nhà đi mót, muốn ăn canh ngọt, lấy con nhà bắt cua [tng.].
  • gông đeo cổ Tiếng Việt là gì?
  • lâu ngày Tiếng Việt là gì?
  • Tứ Trưng Tiếng Việt là gì?
  • kinh lược Tiếng Việt là gì?
  • giậm chân Tiếng Việt là gì?
  • lẹ làng Tiếng Việt là gì?
  • tinh tú Tiếng Việt là gì?
  • nước hàng Tiếng Việt là gì?
  • dịch giả Tiếng Việt là gì?
  • lang quân Tiếng Việt là gì?
  • nhân tính Tiếng Việt là gì?
  • tím ruột bầm gan Tiếng Việt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của mót trong Tiếng Việt

mót có nghĩa là: - 1 đgt. Cảm thấy buồn đái hoặc ỉa, không thể nén chịu nổi: cháu bé mót đái.. - 2 đgt. Nhặt nhạnh các thứ rơi vãi, bỏ sót: mót khoai, mót lúa Muốn ăn cơm ngon, lấy con nhà đi mót, muốn ăn canh ngọt, lấy con nhà bắt cua [tng.].

Đây là cách dùng mót Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ mót là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Thằng con lớn thì từ sáng đã cùng thằng Ba ra cánh đồng kiếm con cua , con ốc , hay sau mùa gặt , đi mót những bông lúa còn sót lại trong khe ruộng.

Rồi đến những ngày đi mót lúa mỏi lưng trên cánh đồng , nhặt những bông lúa thơm , những lúc vò lúa dưới chân... Bác Lê nhớ lại cái cảm giác vui mừng khi thấy cạnh bông lúa sắc sát vào thịt da.
Ba cô lấy chồng ba làng

Ba giành , ba cuốc , mót lang ba đồng

Chiều chiều ra đứng bông lông

Lấy chồng mà cực , bỏ chồng mà đi.

Kẻ cả những người vài hôm sau vào vườn nhà Lợi mót máy những rui mè cột kèo cháy dở về làm củi đun , Lợi cũng biết tất.
Anh cảm thấy râm ran ở bụng , lại mót tiểu.

Dưới đây là những mẫu câu có chứa từ "đi mót", trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt. Chúng ta có thể tham khảo những mẫu câu này để đặt câu trong tình huống cần đặt câu với từ đi mót, hoặc tham khảo ngữ cảnh sử dụng từ đi mót trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt

1. Hay để cho họ tự đi mót rơm trên những cánh đồng.

2. Chương 2 giảng giải rằng Ru Tơ đi mót lúa trong ruộng của Bô Ô.

3. Một người Y-sơ-ra-ên đi mót phải cố gắng, có thể làm nhiều giờ dưới sức nóng mặt trời để gom đủ đồ ăn để ăn trong ngày.

4. Nơi đấy, có một sắp đặt đầy yêu thương dưới Luật pháp của Đức Giê-hô-va cho những người nghèo nàn là họ có thể đi mót hay lượm những gì còn lại trong ruộng sau mùa gặt.

5. Nàng đi mót lúa cực nhọc trong cánh đồng của người lớn tuổi là Bô-ô, ở gần Bết-lê-hem, để tự nuôi sống cùng nuôi mẹ chồng góa bụa và nghèo khó là Na-ô-mi [Ru-tơ 2:14-18].

6. Bù lại, những người đi mót này bày tỏ lòng biết ơn của chính họ đối với Đức Giê-hô-va về sự cung cấp này bằng cách đóng góp một phần mười những gì họ mót được cho nơi thờ phượng của Ngài.

7. Tận dụng những quy định trong Luật Pháp của Đức Chúa Trời, Ru-tơ liền đi mót lúa trong một cánh đồng, không ngờ đó lại là ruộng của một người bà con của Ê-li-mê-léc—một người Do Thái lớn tuổi tên là Bô-ô.

8. Nhưng Đức Chúa Trời ban lời hướng dẫn rõ ràng về sự rộng lượng bằng cách dặn rằng bất cứ bó lúa nào bỏ quên trong ruộng và trái còn sót lại trên cây thì nên để lại cho những người đi mót [Phục-truyền Luật-lệ Ký 24:19-22].

Video liên quan

Chủ Đề