Đem tiền mặt gửi vào Ngân hàng chưa nhận được giấy báo Có

Cập nhật 03/11/2021

  1. 1. Nguyên tắc kế toán
  2. 2. Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 113- Tiền đang chuyển
  3. 3. Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu

Bài viết sau đây sẽ nêu ra các nguyên tắc kế toán và hướng dẫn các bạn định khoản các nghiệp vụ cơ bản liên quan đến tài khoản 113 theo hướng dẫn của Thông tư 107/2017/TT-BTC. Cùng HILAW tìm hiểu nhé!

– Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản tiền của đơn vị đã làm thủ tục chuyển tiền vào Ngân hàng, Kho bạc hoặc đã gửi bưu điện để chuyển cho Ngân hàng, Kho bạc hoặc đã làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản tại Ngân hàng, Kho bạc để trả cho các đơn vị khác nhưng chưa nhận được giấy báo Nợ, báo Có của Ngân hàng, Kho bạc.

– Tiền đang chuyển phản ánh vào tài khoản này gồm:

  • Thu tiền bán hàng bằng tiền mặt hoặc séc nộp vào Ngân hàng;
  • Thu tiền bán hàng chuyển thẳng vào KBNN để nộp thuế [giao tiền tay ba giữa đơn vị với người mua hàng và KBNN];
  • Chuyển tiền qua bưu điện để trả các đơn vị khác;
  • Tiền chuyển từ tài khoản tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc để nộp cho đơn vị cấp trên hoặc cấp cho đơn vị cấp dưới hoặc trả cho tổ chức, đơn vị khác.
  • Các khoản tiền mặt đã xuất quỹ nộp vào Ngân hàng, Kho bạc nhưng chưa nhận được giấy báo Có của Ngân hàng, Kho bạc;
  • Các khoản tiền gửi đã làm thủ tục chuyển trả cho đơn vị, tổ chức khác nhưng chưa nhận được Giấy báo Nợ của Ngân hàng, Kho bạc.
  • Khi nhận được giấy báo Có hoặc bảng sao kê báo số tiền đang chuyển đã vào tài khoản;
  • Nhận được Giấy báo Nợ về số tiền đã chuyển trả cho đơn vị, tổ chức khác hoặc thanh toán nội bộ.

Các khoản tiền còn đang chuyển.

Hình minh họa. Định khoản tài khoản 113 – Tiền đang chuyển theo Thông tư 107

Nợ TK 113- Tiền đang chuyển

Có TK 111- Tiền mặt.

Nợ TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc

Có TK 113- Tiền đang chuyển.

Nợ TK 113- Tiền đang chuyển

Có TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc.

Nợ TK 331- Phải trả cho người bán

Có TK 113- Tiền đang chuyển.

Nợ TK 113- Tiền đang chuyển

Có TK 131- Phải thu khách hàng.

Nợ TK 113- Tiền đang chuyển

Có TK 131- Phải thu khách hàng

Có TK 531- Doanh thu hoạt động SXKD, dịch vụ.

a] Trường hợp làm thủ tục chuyển tiền nhưng chưa nhận được giấy báo Nợ của Ngân hàng, Kho bạc, ghi:

Nợ TK 113- Tiền đang chuyển

Có TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc.

b] Khi nhận được giấy báo Nợ của Ngân hàng, Kho bạc, ghi:

Nợ TK 336- Phải trả nội bộ

Có TK 113- Tiền đang chuyển.

Xem thêm: Định khoản tài khoản 111 – Tiền mặt theo Thông tư 133

Xem thêm: Hướng dẫn định khoản tài khoản 141 – Tạm ứng theo Thông tư 107

Xem thêm: Định khoản tài khoản 137 – Tạm chi theo Thông tư 107

định khoảnhạch toántài khoản 113


 

LƯU Ý: Nội dung bài viết trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung bài viết trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách pháp luật. Mọi thắc mắc, góp ý xin vui lòng liên hệ về email:

có 2 nghiệp vụ phát sinh nhu sau: 1.xuất tiền mặt gửi vào ngân hàng nhung chua nhận được giấy báo có 2.nhận được giấy báo có của ngân hàng về số tiền đã chuyển vào ngân hàng theo nghiệp vụ 1. vậy định khoản 2 nghiệp vụ trên như thế nào nhỉ

chẳng nhẽ 2 nghiệp vụ lại định khoản giống nhau

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng

có 2 nghiệp vụ phát sinh nhu sau: 1.xuất tiền mặt gửi vào ngân hàng nhung chua nhận được giấy báo có 2.nhận được giấy báo có của ngân hàng về số tiền đã chuyển vào ngân hàng theo nghiệp vụ 1. vậy định khoản 2 nghiệp vụ trên như thế nào nhỉ

chẳng nhẽ 2 nghiệp vụ lại định khoản giống nhau

nợ 113 có 111 + nợ 112

có 113

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng

có 2 nghiệp vụ phát sinh nhu sau: 1.xuất tiền mặt gửi vào ngân hàng nhung chua nhận được giấy báo có 2.nhận được giấy báo có của ngân hàng về số tiền đã chuyển vào ngân hàng theo nghiệp vụ 1. vậy định khoản 2 nghiệp vụ trên như thế nào nhỉ

chẳng nhẽ 2 nghiệp vụ lại định khoản giống nhau

Khi bạn đem tiền mặt nộp vào ngân hàng thì bạn sẽ nhận được giấy nộp tiền có xác nhận của ngân hàng rồi Nợ 112 Có 111 Giấy báo có của NH như bạn nói đây là sổ phụ của ngân hàng, nó có tính chất theo dõi và đối chiếu số tiền bạn đã nộp, các nghiệp vụ khác phát sinh, số dư vào cuối kỳ ... nên bạn chỉ cần hạch tóan bút tóan trên là đủ

Thân

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng

có 2 nghiệp vụ phát sinh nhu sau: 1.xuất tiền mặt gửi vào ngân hàng nhung chua nhận được giấy báo có 2.nhận được giấy báo có của ngân hàng về số tiền đã chuyển vào ngân hàng theo nghiệp vụ 1. vậy định khoản 2 nghiệp vụ trên như thế nào nhỉ

chẳng nhẽ 2 nghiệp vụ lại định khoản giống nhau


Khi xuất tiền gửi vào ngân hàng , thì ngân hàng sẽ xuất lại cho mình Giấy báo có liền mà.Ban chỉ hoạch toán N112 / C111 .Vậy là dc rồi

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng

có 2 nghiệp vụ phát sinh nhu sau: 1.xuất tiền mặt gửi vào ngân hàng nhung chua nhận được giấy báo có 2.nhận được giấy báo có của ngân hàng về số tiền đã chuyển vào ngân hàng theo nghiệp vụ 1. vậy định khoản 2 nghiệp vụ trên như thế nào nhỉ

chẳng nhẽ 2 nghiệp vụ lại định khoản giống nhau

Nếu bạn làm trên phần mềm thì bạn nên dùng TK 113 làm tài khoản trung gian,Như bác menhtroi.Còn nếu bạn làm bằng Excel thì như bác khoinhat.

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng tớ cũng nghĩ như bạn bé bông vá khoinhat.nhưng t đang làm bài tập có phát sinh 2 định khoản như vậy vì vậy phải đinh khoản cả 2 nghiệp vụ mà

cảm ơn các bạn rất nhiều

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng

Nếu bạn làm trên phần mềm thì bạn nên dùng TK 113 làm tài khoản trung gian,Như bác menhtroi.Còn nếu bạn làm bằng Excel thì như bác khoinhat.


Tại sao có sự khác nhau về nghiệp vụ kê tóan giữa sử dụng phần mềm và sd excel trong việc hạch tóan các nghiệp vụ kế tóan vậy em

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng

Tại sao có sự khác nhau về nghiệp vụ kê tóan giữa sử dụng phần mềm và sd excel trong việc hạch tóan các nghiệp vụ kế tóan vậy em

Hai hình thức này em đều làm rùi.Khi làm trên excel mình có thể rút gọn các nghiệp vụ cho dễ kiểm soát.VÍ dụ: Khi hach toán doanh thu mà khách hàng trả tiền luôn thì ss sẽ hok đưa vào 131 làm j cho kồng kềnh.Nhưng khi làm trên phần mềm thì nên cho vào TK 131 rùi hạch toán Nợ 111,112/Có 131.Vì để dễ theo dõi công nợ chi tiết từng khách hàng.Còn về nghiệp vụ của ban huong về thực chất thì thì nên hạch toán như bạn menhtroi là chính xác nhất.Vì khi mình gửi tiền vào tài khoản thì phải qua giai đoạn chuyển tiền sau đó mới vào TK của mình mà.
Như Bjò em đang làm trên phần mềm Misa bắt buộc em nên sử dụng TK 113, Hok thể hạch toán như ss được vì những khoản như vậy đều phải thể hiện cả trên phiếu chi,phiếu thu và bên sổ ngân hàng.

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng

Hai hình thức này em đều làm rùi.Khi làm trên excel mình có thể rút gọn các nghiệp vụ cho dễ kiểm soát.VÍ dụ: Khi hach toán doanh thu mà khách hàng trả tiền luôn thì ss sẽ hok đưa vào 131 làm j cho kồng kềnh.Nhưng khi làm trên phần mềm thì nên cho vào TK 131 rùi hạch toán Nợ 111,112/Có 131.Vì để dễ theo dõi công nợ chi tiết từng khách hàng.Còn về nghiệp vụ của ban huong về thực chất thì thì nên hạch toán như bạn menhtroi là chính xác nhất.Vì khi mình gửi tiền vào tài khoản thì phải qua giai đoạn chuyển tiền sau đó mới vào TK của mình mà.
Như Bjò em đang làm trên phần mềm Misa bắt buộc em nên sử dụng TK 113, Hok thể hạch toán như ss được vì những khoản như vậy đều phải thể hiện cả trên phiếu chi,phiếu thu và bên sổ ngân hàng.

Đúng là kế tóan phải chính xác từng... milimet nhưng có cần thiết quá máy móc vậy không. Nói như em anh ví dụ nha: Vào ngày 15/8 cty khách hàng A có thanh tóan cho công ty em khỏan nợ mua hàng là 100 triệu, và do khác địa phương nên số tiền này có thể 1 hay 2 ngày sau mới đến tài khỏan công ty em. Trong TH này thì ngày 15/8 công ty A sẽ hạch tóan như thế nào: Nợ 133/Có 112 Hay là Nơ 331/Có 112 Vì trong TH này ngườita cũng có thế nói cty A đã xuất tiền ra trả. Anh thấy tài khòan 113 trong TH này nên sử dụng cho trường hợp vào cuối ngày niên độ kế tóan hay kỳ kế tóan nào đó để xác nhận các số dư phải thu, phải chi. Ví dụ như khỏan tiền trên cty A thanh tóan qua NH cho công ty em và ngày 31/12, thì khi này, xác nhận công nợ giữa hai bên sẽ cần sd tài khỏan 113 vì khi đó cty A đã thực hiện nghiệp vụ thanh tóan cho công ty em rồi đồng thời công ty em chưa nhận được số tiền này vào cuối ngày 31/12. Khi đó công ty em nhờ bên kia cung cấp UNC có xác nậhn của NH và định khỏan Nợ 113/Có 131

Còn như phần mềm em nói thì a nghĩ mình cũng nhờ IT viết cho phù hợp thôi. Anh ví dụ kế tóan mang tiền từ văn phòng công ty ở TP xuống nhà máy ở tỉnh để phát lương, vậy khi chi tiền ra kế tóan cầm đi em cũng định khỏan NỢ 113 và Có 111 àh, vì như trong TH này, công nhân chưa ký trên bảng lương, chưa xác nhận tiền lương được lãnh nên em không thể đk Nơ 334/Có 111

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng

Đúng là kế tóan phải chính xác từng... milimet nhưng có cần thiết quá máy móc vậy không. Nói như em anh ví dụ nha: Vào ngày 15/8 cty khách hàng A có thanh tóan cho công ty em khỏan nợ mua hàng là 100 triệu, và do khác địa phương nên số tiền này có thể 1 hay 2 ngày sau mới đến tài khỏan công ty em. Trong TH này thì ngày 15/8 công ty A sẽ hạch tóan như thế nào: Nợ 133/Có 112 Hay là Nơ 331/Có 112 Vì trong TH này ngườita cũng có thế nói cty A đã xuất tiền ra trả. Anh thấy tài khòan 113 trong TH này nên sử dụng cho trường hợp vào cuối ngày niên độ kế tóan hay kỳ kế tóan nào đó để xác nhận các số dư phải thu, phải chi. Ví dụ như khỏan tiền trên cty A thanh tóan qua NH cho công ty em và ngày 31/12, thì khi này, xác nhận công nợ giữa hai bên sẽ cần sd tài khỏan 113 vì khi đó cty A đã thực hiện nghiệp vụ thanh tóan cho công ty em rồi đồng thời công ty em chưa nhận được số tiền này vào cuối ngày 31/12. Khi đó công ty em nhờ bên kia cung cấp UNC có xác nậhn của NH và định khỏan Nợ 113/Có 131

Còn như phần mềm em nói thì a nghĩ mình cũng nhờ IT viết cho phù hợp thôi. Anh ví dụ kế tóan mang tiền từ văn phòng công ty ở TP xuống nhà máy ở tỉnh để phát lương, vậy khi chi tiền ra kế tóan cầm đi em cũng định khỏan NỢ 113 và Có 111 àh, vì như trong TH này, công nhân chưa ký trên bảng lương, chưa xác nhận tiền lương được lãnh nên em không thể đk Nơ 334/Có 111

Anh ơi!!!Mình chỉ sử dụng TK 113 khi thực hiện giao dịch qua ngân hàng thui.
Em cũng mún hỏi điều này ?Công ty anh hiện đang sử dụng phần mềm j?Em thấy đa số các phần mềm khi hạch toán các khảon rút, nộp vào TK ngân hàng đều qua TK trung gian TK113.Còn việc công nợ thì tuỳ vào từng kế toán hạch toán,chỉ cần hợp lý và đúng là được.

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng

có 2 nghiệp vụ phát sinh nhu sau: 1.xuất tiền mặt gửi vào ngân hàng nhung chua nhận được giấy báo có 2.nhận được giấy báo có của ngân hàng về số tiền đã chuyển vào ngân hàng theo nghiệp vụ 1. vậy định khoản 2 nghiệp vụ trên như thế nào nhỉ

chẳng nhẽ 2 nghiệp vụ lại định khoản giống nhau

Chào bạn ! Nếu 2 nghiệp vụ như bạn nói trên phát sinh trong ngày thì bạn chỉ cần hạch toán: N112 C111 Còn nếu 2 nghiệp vụ trên phát sinh không cùng ngày thì bạn cần thông qua tài khoản 113 - Tiền đang chuyển: N113 C111 rồi sau đó: N112

C113

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng

1.Xuất tiền mặt:

N113/C111 2.Nhận dc giấy báo có:

N112/C113.

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng

có 2 nghiệp vụ phát sinh nhu sau: 1.xuất tiền mặt gửi vào ngân hàng nhung chua nhận được giấy báo có 2.nhận được giấy báo có của ngân hàng về số tiền đã chuyển vào ngân hàng theo nghiệp vụ 1. vậy định khoản 2 nghiệp vụ trên như thế nào nhỉ

chẳng nhẽ 2 nghiệp vụ lại định khoản giống nhau

1.N113/C111:số tiền 2.N112/C113:số tiền

sao mà giống được hả bạn,chưa có giấy báo có hay báo nợ của NH thì cho vào TK 113:tiền đang chuyển chứ

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng Hạch toán Nợ 112 / Có 111 -----------------------------------------------------------------------------------------

Tại sao có sự khác nhau về nghiệp vụ kê tóan giữa sử dụng phần mềm và sd excel trong việc hạch tóan các nghiệp vụ kế tóan vậy em


Kế toán phần mềm hay Excel thì vẫn hạch toán như nhau , không cần phải qua TK 113 .

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng nếu đã nộp tiền vào ngân hàng họ sẽ trả về cho bạn giấy nộp tiền. khi đó bạn đã có tiền trong tài khoản rồi chỉ cần hach toán N112/C111 là xong. Con nếu đó là bài tập thì ghi N112/C113

N113/C111

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng

mình thấy cty mình cũng sử dụng phần mềm MISA, Nghiệp vụ này mình định khoản thẳng vào nợ 1121 và có 1111 luon, trong phần Ngân hàng [Nộp tiền vào TK] chứ đâu cần vòng vèo vậy đâu.

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng

Nộp tiền vào TK ngân hàng thì có ngay giấy nộp tiền chỉ có sổ phụ thì mới phải nhận ngày hôm sau trở đi, thì tại sao phải hạch toán tiền đang chuyển chứ.!? hạch toán ngay [Nợ 112/ có 111].Nếu chuyển tiền ở chi nhánh,PGD khác địa bàn thì có ngân hàng tính phí kiểm đếm.

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng làm sao có thể giống nhau đc chứ

khi bạn chuyển tiền gửi vào NH mà chưa nhận được giấy báo có thì bạn đưa vào TK 113[tiền đang chuyển]

Nợtk113 có tk111 khi nhận đc giấy báo thì định khoản nợtk112

có tk113

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng

TK 113 các pác lạm dụng nó quá tui nghĩ ko cần thiết cứ phải qua 113 làm chi tốt nhất là đợi tiền về hãy hạch toán cần chi tài khoản 113 cho mệt.

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng Nguyên văn bởi huonghtt có 2 nghiệp vụ phát sinh nhu sau: 1.xuất tiền mặt gửi vào ngân hàng nhung chua nhận được giấy báo có 2.nhận được giấy báo có của ngân hàng về số tiền đã chuyển vào ngân hàng theo nghiệp vụ 1. vậy định khoản 2 nghiệp vụ trên như thế nào nhỉ chẳng nhẽ 2 nghiệp vụ lại định khoản giống nhau

Như trên bạn Huong đã nói thì có jì liên quan đến công nợ đâu, mình nghĩ hạch toán như bạn menhtroi là đúng rồi.

Page 2

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng

có 2 nghiệp vụ phát sinh nhu sau: 1.xuất tiền mặt gửi vào ngân hàng nhung chua nhận được giấy báo có 2.nhận được giấy báo có của ngân hàng về số tiền đã chuyển vào ngân hàng theo nghiệp vụ 1. vậy định khoản 2 nghiệp vụ trên như thế nào nhỉ

chẳng nhẽ 2 nghiệp vụ lại định khoản giống nhau

Theo mình thì bạn chỉ cần định khoản một lần thôi. N112/C111 vì khi bạn nộp tiền vào ngân hàng thì chỉ khoảng 15' sau sẽ báo có ngay ma.

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng

Cái này là bài tập của bạn? Nên hiểu theo là bài tập! Làm theo đúng lý thuyết đã học đi!

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng

Khi bạn đem tiền mặt nộp vào ngân hàng thì bạn sẽ nhận được giấy nộp tiền có xác nhận của ngân hàng rồi Nợ 112 Có 111 Giấy báo có của NH như bạn nói đây là sổ phụ của ngân hàng, nó có tính chất theo dõi và đối chiếu số tiền bạn đã nộp, các nghiệp vụ khác phát sinh, số dư vào cuối kỳ ... nên bạn chỉ cần hạch tóan bút tóan trên là đủ

Thân

đúng rồi!Khi nộp tiền vào tài khoản đã có giấy nộp tiền xác nhận của ngân hàng rồi mà. Bạn chỉ cần hạch toán 1 lần lúc xuất tiền mặt nộp vào ngân hàng thôi.

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng

có 2 nghiệp vụ phát sinh nhu sau: 1.xuất tiền mặt gửi vào ngân hàng nhung chua nhận được giấy báo có 2.nhận được giấy báo có của ngân hàng về số tiền đã chuyển vào ngân hàng theo nghiệp vụ 1. vậy định khoản 2 nghiệp vụ trên như thế nào nhỉ

chẳng nhẽ 2 nghiệp vụ lại định khoản giống nhau

ĐK : 1. Nợ k 113 Có tk 111 2 . Nợ tk 112

Có tk 113

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng Minh đồng ý với định khoản của bạn menhtroi.

Đúng như bạn đã định khoản đó

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng

nợ 113 có 111 + nợ 112

có 113

2 nghiệp vụ trên bạn chỉ cần định khoản như thế này là được rồi. nợ 112

có 111

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng

có 2 nghiệp vụ phát sinh nhu sau: 1.xuất tiền mặt gửi vào ngân hàng nhung chua nhận được giấy báo có 2.nhận được giấy báo có của ngân hàng về số tiền đã chuyển vào ngân hàng theo nghiệp vụ 1. vậy định khoản 2 nghiệp vụ trên như thế nào nhỉ

chẳng nhẽ 2 nghiệp vụ lại định khoản giống nhau

1/ nợ tk113 có tk 111 2/ nợ tk 112

có tk113

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng khi chưa nhận được giấy báo có của ngân hàng thì chưa được định khoản vào tài khoản 112 mà ghi nhận Nợ TK 113

khi nhận được giây báo có định khoản vào tài khoản tiền gửi

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng như vậy bạn chỉ được lập phiếu chi tiền mặt để nộp tiền vào tài khoản thôi Căn cứ vào phiếu chi bạn định khoản Nợ 112 Có 111 còn giấy báo có chỉ để cho bạn biết rằng tiền đã trong tài khoản tiền gửỉ của bạn để bạn theo dõi số dư tài khoản 112 của công ty mình thôi.

Không được hạch toán 2 lần đâu nha.

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng quá đon giản 1-no 113 co 111 2- no 112

co 113

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng

có 2 nghiệp vụ phát sinh nhu sau: 1.xuất tiền mặt gửi vào ngân hàng nhung chua nhận được giấy báo có 2.nhận được giấy báo có của ngân hàng về số tiền đã chuyển vào ngân hàng theo nghiệp vụ 1. vậy định khoản 2 nghiệp vụ trên như thế nào nhỉ

chẳng nhẽ 2 nghiệp vụ lại định khoản giống nhau

khi chưa nhận được giấy báo Có nghĩa là tiền đang trong giai đoạn chuyển chưa Nợ TK 113[tiền đang gửi] Có TK 111 khi chứng từ ngân hàng về Nợ Tk 1121

Có TK113

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng Theo mình: khi xuất tiền gửi vào NH nhưng chưa nhận được giấy báo có thì ĐK Nợ TK 113: tiền đang chuyển Có TK 111 Còn khi nhận được giấy báo có của NH thì bạn đk: Nợ TK 112

Có TK 113

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng

Có thể sử dụng tài khoản trung gian Tiền đang chuyển 113 hoặc đợi đến khi có giấy báo có rồi ghi nhận luôn đều được cả. Tùy theo chính sách kế toán của dn. Miễn sao nhất quán.

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng Trong lý thuyết hồi mình học thì định khoản thêm bút toán tiền gửi 113, như bạn đang làm bài tập thì nên làm vậy đi.còn trong thực tế cty mình thì mình cho vô lun 112.Mình mang tiền đến ngân hàng là có giấy của ngân hàng,tiền vô tk cty mình rồi đó.

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng

Vấn đề ở đây là nếu là thực tế thì rất ít doanh nghiệp sử dụng TK 113, còn nếu là bài tập lý thuyết thì phải sử dụng 113 làm trung gian là đúng nhất.

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng cái này chỉ định khoản 1 thuj. đó là phiếu chi TM nhe. sau này gép chứng từ GBC đi kèm cả phiếu chi là được Nợ TK 112 tống số tiền

có Tk 111 tống số tiền

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng

tớ cũng nghĩ như bạn bé bông vá khoinhat.nhưng t đang làm bài tập có phát sinh 2 định khoản như vậy vì vậy phải đinh khoản cả 2 nghiệp vụ mà

cảm ơn các bạn rất nhiều

Nếu đây là BT thì Chưa nhận được Giấy Báo Có, đưa vào Tiền đang chuyển: Nợ 113: Tiền đang chuyển Có 111 Nhận đc Giấy báo Có: Nợ 112: Có 113: Giảm tiền đang chuyển. Còn thực tế thì Kt đi nộp tiền, có giấy nộp tiền vào NH là Đk luôn: Nợ 112: CÓ 111:

Giấy Báo Có về thì kẹp vào làm chứng từ thui.

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng

Khi nộp tiền vào ngân hàng là đã nhhận được giấy nôp tiền rồi,về chỉ cần định khoản n1121/c1111,không cần qua tài khoản trung gian 113 đâu bạn.chào thân ái.

Ðề: định khoản về nghiệp vụ phát sinh của tiền gửi ngân hàng

Đúng là kế tóan phải chính xác từng... milimet nhưng có cần thiết quá máy móc vậy không. Nói như em anh ví dụ nha: Vào ngày 15/8 cty khách hàng A có thanh tóan cho công ty em khỏan nợ mua hàng là 100 triệu, và do khác địa phương nên số tiền này có thể 1 hay 2 ngày sau mới đến tài khỏan công ty em. Trong TH này thì ngày 15/8 công ty A sẽ hạch tóan như thế nào: Nợ 133/Có 112 Hay là Nơ 331/Có 112 Vì trong TH này ngườita cũng có thế nói cty A đã xuất tiền ra trả. Anh thấy tài khòan 113 trong TH này nên sử dụng cho trường hợp vào cuối ngày niên độ kế tóan hay kỳ kế tóan nào đó để xác nhận các số dư phải thu, phải chi. Ví dụ như khỏan tiền trên cty A thanh tóan qua NH cho công ty em và ngày 31/12, thì khi này, xác nhận công nợ giữa hai bên sẽ cần sd tài khỏan 113 vì khi đó cty A đã thực hiện nghiệp vụ thanh tóan cho công ty em rồi đồng thời công ty em chưa nhận được số tiền này vào cuối ngày 31/12. Khi đó công ty em nhờ bên kia cung cấp UNC có xác nậhn của NH và định khỏan Nợ 113/Có 131

Còn như phần mềm em nói thì a nghĩ mình cũng nhờ IT viết cho phù hợp thôi. Anh ví dụ kế tóan mang tiền từ văn phòng công ty ở TP xuống nhà máy ở tỉnh để phát lương, vậy khi chi tiền ra kế tóan cầm đi em cũng định khỏan NỢ 113 và Có 111 àh, vì như trong TH này, công nhân chưa ký trên bảng lương, chưa xác nhận tiền lương được lãnh nên em không thể đk Nơ 334/Có 111

Bạn nói rất có lý và giống suy nghĩ của mình..Chỉ cần định khoản NV1: Nợ: TK 112 và Có:TK 111 là chính xác.Ko nên phát sinh NV2 nữa.Vì Giấy báo có chỉ là sổ phụ Ngân Hàng mà thui.Dù công ty bạn chưa nhận được nó thì điều đó ko có nghĩa là tiền đang chuyển chưa vào TK.Vì thế ko cần TK 113 nữa.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề