Đề tài nghiên cứu về tín dụng ngân hàng

iLỜI CẢM ƠNLuận văn là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu và kết hợp với kinhnghiệm trong quá trình công tác và sự nỗ lực cố gắng của bản thân.Đạt được kết quả này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy, côgiáo trong Hội đồng khoa học trường Đại học Thương Mại đã tạo điều kiện giúp đỡem hoàn thành Luận văn. Đặc biệt là TS Nguyễn Thu Thủy là người trực tiếp hướngdẫn khoa học và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu.Xin chân thành cảm ơn!Hà Nội, tháng 10 năm 2015Lê Văn TiếniiLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan bản luận là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràngTÁC GIẢ LUẬN VĂNLê Văn TiếniiiMỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT.......................................................viBảng 2.1: Tổng hợp huy động vốn của NHTMCP CT Sầm Sơn..............................38Bảng 2.4. Kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Sầm Sơn giaiđoạn 2012- 2014.........................................................................................................43Bảng 2.5: Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Côngthương Sầm Sơn giai đoạn 2012-2014.......................................................................43Bảng 2.6: Tổng hợp dư nợ của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chinhánh Sầm Sơn...........................................................................................................45Bảng 2.7: Dư nợ phân theo ngành kinh tế của NHTMCP CT Sầm Sơn...................46Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn của NHTMCP CT Sầm Sơn..............46Sơ đồ 2.2 Chu trình kiểm soát tín dụng liên tục........................................................63ivDANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂUSƠ ĐỒSơ đồ 2.1.Tổ chức bộ máy quản trị.........................Error: Reference source not foundSơ đồ 2.2 Chu trình kiểm soát tín dụng liên tục.....Error: Reference source not foundBẢNG BIỂUBảng 2.1: Tổng hợp huy động vốn của NHTMCP CT Sầm Sơn.......Error: Referencesource not foundBảng 2.2 : Cơ cấu tín dụng tại NHTMCP CT Sầm Sơn giai đoạn 2012 – 2014..Error:Reference source not foundBảng 2.3: Hoạt động cho vay của NHTMCP CT Sầm Sơn giai đoạn 2012 - 2014Error: Reference source not foundBảng 2.4. Kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Sầm Sơn giaiđoạn 2012- 2014......................................................Error: Reference source not foundBảng 2.5: Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Côngthương Sầm Sơn giai đoạn 2012-2014...................Error: Reference source not foundBảng 2.6: Tổng hợp dư nợ của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chinhánh Sầm Sơn........................................................Error: Reference source not foundBảng 2.7: Dư nợ phân theo ngành kinh tế của NHTMCP CT Sầm Sơn.............Error:Reference source not foundBảng 2.8: Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn của NHTMCP CT Sầm Sơn........Error:Reference source not foundBảng 2.9: Dư nợ bảo lãnh tại NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh SầmSơn từ năm 2012 – 2014.........................................Error: Reference source not foundBảng 2.10: Kết quả phân loại nợ của Ngân hàng TMCP Công thương Sầm Sơn2012-2014................................................................Error: Reference source not foundBảng 2.11: Dư nợ quá hạn của ngân hàng công thương Sầm Sơn.....Error: Referencesource not foundBảng 2.12: Nợ xấu của Ngân hàng TMCP CT Việt Nam – Chi nhánh Sầm Sơn.Error: Reference source not foundvBảng 2.13: Thang xếp hạng của Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của các kháchhàng và kết quả chấm điểm, xếp hạng năm 2014...Error: Reference source not foundBảng 2.14: Kết quả trích dự phòng RRTD và xử lý RRTD từ quỹ dự phòng....Error:Reference source not foundBảng 2.15: Tình hình nợ ngoại bảng và thu nợ ngoại bảng tại Vietinbank – Sầm Sơntừ năm 2012 – 2014................................................ Error: Reference source not foundviDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮTDNNNDPRRNgân hàng TMCPNHNNNHTMNHTMCP CT SầmDoanh nghiệp Nhà nướcDự phòng rủi roNgân hàng thương mại cổ phần.Ngân hàng Nhà nướcNgân hàng Thương mạiNgân hàng thương mại cổ phần côngSơnRRTDthương Sầm SơnRủi ro tín dụngNgân hàng thương mại cổ phần sài gònSacombankTCTDTSBĐVietcombankVietinbankthương tínTổ chức tín dụngTài sản bảo đảmNgân hàng thương mại cổ phần ngoạithươngNgân hàng thương mại cổ phần côngthương1PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài:Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động cơ bản, tạo ra lợi nhuận chủyếu cho các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay. Nhưng mặt khác, đây cũnglà lĩnh vực chứa đựng rủi ro cao nhất không chỉ cho bản thân Ngân hàng mà cho cảnền kinh tế. Rủi ro tín dụng ở mức độ cao phản ánh năng lực hoạt động kinh doanhcủa NHTM yếu kém, làm giảm uy tín của ngân hàng trên thị trường tiền tệ trongnước và quốc tế, hạn chế năng lực cạnh tranh. RRTD xảy ra làm cho NHTM khôngthu hồi được vốn “gốc và lãi vay” theo kế hoạch đã đặt ra, là nguyên nhân dẫn đếnrủi ro thanh khoản. RRTD làm chậm tốc độ quay vòng vốn, mất đi cơ hội kinhdoanh và chi phí tăng cao ngoài dự kiến, thậm chí thua lỗ; ngân hàng bị mất vốn,phải giãn nợ, khoanh nợ, thậm chí phải xóa nợ vay, làm giảm thu nhập của ngânhàng. RRTD gây thất thoát vốn, có thể đẩy các NHTM vào tình trạng mất khả năngthanh toán, dẫn tới phá sản. Việc phá sản một ngân hàng có thể dẫn đến phản ứngdây chuyền, gây nên phá sản các ngân hàng khác và có thể dẫn đến làm suy sụptoàn bộ nền kinh tế.Hoạt động tín dụng ngân hàng luôn chứa đựng nhiều rủi ro. Nếu công tác quảntrị rủi ro tốt sẽ tạo điều kiện nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng và nâng cao vịthế cạnh tranh của ngân hàng. Đặc biệt trong thời gian gần đây cuộc khủng hoảngtài chính trên toàn cầu đẩy một số ngân hàng lớn trên thế giới rơi vào tình trạng phásản và đã sụp đổ do cho vay quá lớn vào thị trường bất động sản, chứng khoán.Ở Việt Nam tình hình suy thoái kinh tế đã ảnh hưởng lớn đến tình hình sảnxuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp và cá nhân, rất nhiều doanh nghiệp đã bịphá sản, còn nhiều doanh nghiệp đang trong tình trạng cầm cự. Chính vì vậy, tronggiai đoạn hiện nay hoạt động của các ngân hàng hết sức khó khăn, đòi hỏi phải nângcao chất lượng hoạt động và cạnh tranh ở mức cao nhất có thể.Bên cạnh đó, trước những thời cơ và thách thức của tiến trình hội nhập kinh tếquốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mạitrong nước với các Ngân hàng Thương mại nước ngoài, mà cụ thể là nâng cao2chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro đã trở nên cấp thiết. Mặt khác hoạt độngtín dụng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Bởi vậy các ngân hàng muốn tồn tại, pháttriển thì cần phải có những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quảntrị rủi ro tín dụng thích hợp. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chinhánh Sầm Sơn là một trong những NHTM đã có nhiều cải cách trong công tácquản trị nợ xấu tương đối tốt trong thời gian gần đây. Tuy nhiên cơ chế quản trị nợxấu của NHTMCP Công Thương Việt Nam - chi nhánh Sầm Sơn vẫn còn nhiều vấnđề bất cập dẫn đến hiệu quả phòng ngừa và xử lý nợ xấu đạt hiệu quả chưa cao.Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu giải pháp hoàn thiện công tácquản trị rủi ro tín dụng là hết sức cần thiết. Do vậy, đề tài " Quản trị rủi ro tíndụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sầm Sơn "được lựa chọn làm luận văn thạc sĩ của mình.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu đến đề tài luận văn.Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, ngành Tàichính – Ngân hàng trong cả nước, có rất nhiều công trình nghiên cứu về quản trị rủiro tín dụng tại các NHTM cụ thể:- Đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại ViệtNam”, [2011] luận văn thạc sĩ của Mai Tuấn Anh, trường đại học Kinh tế quốcdân .Luận văn làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận trong quản trị rủiro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại, đồng thời đưa ra một số bài họccho các ngân hàng Việt Nam qua cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu năm2008-2009. Phân tích tình hình rủi ro tín dụng và hoạt động quản trị rủi ro tín dụngtại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, từ đó đưa ra những hiệu quả đạt đượcvà hạn chế của công tác này đối với các ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hiệnnay. Qua đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản trị rủiro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.- Đề tài : “Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôngthôn tỉnh Bình Định”, [2012] luận văn thạc sĩ kinh tế của Mai Xuân Thịnh, Đại họcĐà Nẵng. Luận văn đã nghiên cứu làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản về hoạt động3kinh doanh của NHTM , cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng. Qua đó, tác giả đãphân tích hoạt động kinh doanh và công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank CNBình Định.- Đề tài : “Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP quốc tế Việt Nam[VIB] - thực trạng và giải pháp”, [2013] Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh củaNguyễn Lan Khanh, Trường Đại học Ngoại thương [ 2013]. Luận văn đã nghiêncứu cơ sở lý luận về tín dụng, rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng, tìm hiểuthực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng và đề xuất những giải pháp nhằm tăngcường công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.Những công trình này, các tác giả tiếp cận hiệu quả hoạt động huy động vốntừ nhiều góc độ khác nhau. Bộ giải pháp mà các tác giả đưa ra cơ bản nhằm nâng caocông tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nghiên cứu. Tuy nhiên, mỗi nghiên cứuchỉ tập trung đưa ra các giải pháp khắc phúc những tồn tại hiện có trong ngân hàngmà chưa quan tâm đến điều kiện áp dụng những giải pháp ấy vào thực tế của ngânhàng.Trong điều kiện kinh tế thị trường vận động liên tục, luôn luôn đổi mới vàphát triển hơn nên mỗi công trình nghiên cứu lại có giá trị tại một thời điểm nhấtđịnh. Hơn thế, do đặc điểm của mỗi ngân hàng rất khác nhau và hiện nay tại NgânTMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Sầm Sơn chưa có công trình nào nghiêncứu riêng về nâng cao hiệu tín dụng. Vì vậy, rất cần một công trình nghiên cứuriêng dành cho Ngân Hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Sầm Sơn đểđi sâu và thực trạng tín dụng, qua đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường qumrtrị tín dụng tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Sầm Sơn. Dođó, việc chọn đề tài : “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phầncông thương Việt Nam – chi nhánh Sầm Sơn” là cần thiết ,có ý nghĩa khoa học vàthực tiễn.3. Mục đích nghiên cứu của đề tài.- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi rotín dụng của Ngân hàng Thương mại.4- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngânhàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sầm Sơn, từ đó chỉ ra nhữngthành công, kết quả đạt được, công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCPCông thương Việt Nam - Chi nhánh Sầm Sơn.- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tạiNgân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sầm Sơn.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu rủi ro tín dụng,mục tiêu, nội dung quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương mại ViệtNam nói chung và Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh SầmSơn nói riêng.- Phạm vi nghiên cứu:Đề tài giới hạn nội dung nghiên cứu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tạiNgân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sầm Sơn.Giới hạn về thời gian: Đề tài nghiên cứu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tạiNgân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sầm Sơn trong khoảngthời gian từ năm 2012 – 2014 và các giải pháp đề xuất đến năm 2020.5. Phương pháp nghiên cứu:Đề phù hợp với nội dung yêu cầu, mục đích của đề tài đề ra, phương phápđược thực hiện trong quá trình nghiên cứu gồm phương pháp :- Phương pháp thập số liệu.Để tìm hiểu số lượng về quy mô và lĩnh vực hoạt động, báo cáo kết quả kinhdoanh, tác giả đã tiến hành thu thập các giữu liệu thứ cấp từ:+ Các báo cáo tài chính có liên quan của Ngân hàng TMCP Công ThươngViệt Nam – Chi nhánh Sầm Sơn năm 2012 – 2014.+ Các tài liệu nội bộ của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chinhánh Sầm Sơn năm 2012 – 2014.+ Các thông tin liên quan đến đề tài ở các báo, tạp chí, các trang Web Ngânhàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Sầm Sơn năm 2012 – 2014.5Tuỳ theo nguồn dữ liệu tôi đã tiến hành thu thập trực tiếp hoặc gián tiếp bằngcác phương pháp ghi chép, sao chụp, truy cập vào các Webside…Sau khi thu thập dữ liệu, tiến hành các bước xử lý dữ liệu như: hiệu chỉnh,chú thích, phân loại, sắp xếp, lập bảng dữ liệu…- Phương pháp xử lý, tổng hợp số liệu.Được sử dụng thống kê và so sánh, phân tích, tổng hợp, dữ liệu thu thập đượcnhằm tổng hợp khái quát hoá các số liệu, giúp cho việc phân tích và đánh giá đượctổng quát hơn.Đây là phương pháp được sử dụng khá phổ biến trong phân tích nói chung, phươngpháp so sánh được sử dụng trong nghiên cứu để phân tích mức độ và xu hướng tăngtrưởng của khối lượng, quy mô đồng thời so sánh các chỉ tiêu đánh giá nhằm tổng hợpkết quả nghiên cứu một cách tổng quát nhất6. Kết cấu luận vănNgoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn được kết cấu thành 3chương:Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thươngmại.Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Côngthương Việt Nam - Chi nhánh Sầm SơnChương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngânhàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sầm Sơn6CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1. NHTM VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1.1. NHTM và hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại:* Khái niệm Ngân hàng Thương mại:Khái niệm : Ngân hàng Thương mại là một bộ phận lớn nhất trong hệthống trung gian tài chính có chức năng dẫn vốn từ nơi có khả năng cung ứngvốn đến những nơi có nhu cầu về vốn nhằm tạo điều kiện cho đầu tư, phát triểnkinh tế. Đây là hình thức tài chính gián tiếp chiếm 2/3 tổng lưu chuyển vốn trênthị trường tài chính Việt Nam.Trên cơ sở các hoạt động chủ yếu, NHTM được hiểu là “loại hình doanhnghiệp được thành lập theo các quy định của pháp luật, thực hiện kinh doanh tiềntệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiềnnày để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán; thực hiện các hoạt độngkinh doanh khác có liên quan”Các hoạt động cơ bản của NHTM : Hoạt động cơ bản của Ngân hàngthương mại gồm: huy động vốn, đầu tư tín dụng và các dịch vụ Ngân hàngkhác, trong đó hoạt động tín dụng đóng vai trò quan trọng.1.1.1.2. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mạia. Khái niệm:Tín dụng [credit] xuất phát từ chữ la tinh là credo [tin tưởng và tín nhiệm].Tín dụng có nhiều loại như tín dụng nhà nước, tín dụng doanh nghiệp, tín dụngcá nhân và tín dung ngân hàng. Trong đó tín dụng ngân hàng là việc ngân hàngthỏa thuận để Khách hàng sử dụng một tài sản [tiền, tài sản hay uy tín] vớinguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tàichính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác…Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản của các Ngân hàng Thương mại.Dư nợ tín dụng thường chiếm trên 50% tổng tài sản, thu nhập từ tín dụngthường chiếm từ 60% - 70% tổng thu nhập của Ngân hàng Thương mại. Bên7cạnh việc mang lại thu nhập chính cho ngân hàng thì rủi ro trong kinh doanhngân hàng cũng có xu hướng tập trung vào hoạt động này. Chính vì vậy mà hoạtđộng tín dụng luôn là mối quan tâm lớn nhất của các Ngân hàng Thương mại .b. Phân loại tín dụng.Phân loại tín dụng là việc sắp xếp các khoản cho vay theo từng nhóm dựatrên một số tiêu thức nhất định. Việc phân loại này có ý nghĩa là tiền đề để thiếtlập các quy trình tín dụng thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng.Sau đây là một số loại hình tín dụng mà Ngân hàng Thương mại thực hiện:* Căn cứ vào mục đích tín dụng:Căn cứ vào mục đích cho vay, hoạt động tín dụng có thể chia thành:- Tín dụng phục vụ sản xuất kinh doanh :Tín dụng công nghiệp sản xuất và thương mại là loại hình cho vay đối vớicác doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ.Tín dụng phục vụ nông nghiệp: Vay để trang trải các chi phí sản xuất tronglĩnh vực nông nghiệp.- Tín dụng phục vụ tiêu dùng: Là loại hình cho vay để đáp ứng các nhu cầutiêu dùng cá nhân.* Căn cứ theo thời hạn tín dụng:Căn cứ vào thời hạn cho vay, hoạt động tín dụng có thể chia thành:- Tín dụng ngắn hạn: là loại hình cho vay có thời hạn đến 12 tháng để bùđắp sự thiếu hụt vốn lưu động của doanh nghiệp và nhu cầu chi tiêu ngắn hạncủa cá nhân.- Tín dụng trung hạn: là loại hình cho vay có thời hạn từ trên 12 tháng đến5 năm [có thể khác nhau ở mỗi nước]. Tín dụng trung hạn chủ yếu được sửdụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị côngnghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ vàthời gian thu hồi vốn nhanh…- Tín dụng dài hạn: Là loại hình cho vay có thời hạn từ trên 5 năm, có thểkéo dài đến 20 - 30 năm hoặc thậm chí lâu hơn. Tín dụng dài hạn được cung cấp8để đáp ứng các nhu cầu dài hạn như xây dựng nhà ở, các thiết bị phương tiệnvận tải có quy mô lớn, cơ sở hạ tầng, trồng cây lâu năm…* Căn cứ theo khách hàng vay vốn:Căn cứ theo khách hàng vay vốn, hoạt động tín dụng có thể chia thành:- Tín dụng đối với cá nhân: là loại hình cho vay để bù đắp nhu cầu tiêudùng cá nhân. Thời hạn cho vay có thể là ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn tuỳtheo mục đích sử dụng vốn vay và nguồn trả nợ của cá nhân.- Tín dụng đối với tổ chức/doanh nghiệp: là loại hình cho vay để phục vụcho nhu cầu sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Thời hạn cho vay có thể làngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn tuỳ vào nhu cầu vốn của doanh nghiệp.Ngoài ra còn có thể phân chia loại hình tín dụng theo phương pháp hoàntrả, xuất xứ tín dụng, mức độ tín nhiệm với khách hàng.* Căn cứ tính chất đảm bảo của khả năng của khoản tín dụng:- Tín dụng đảm bảo bằng tài sản: các khoản vốn tín dụng phát ra đều có hànghóa, vật tư tài sản tương đương đảm bảo- Tín dụng không có tài sản đảm bảo: các khoản tín dụng phát ra không cầncó hàng hóa, vật tư, tài sản đảm bảo mà chỉ dựa vào uy tín, sự tín nhiệm đối với cáctổ chức, cá nhân để cấp vốn tín dụng.* Căn cứ vào xuất xứ TD:– Tín dụng trực tiếp: là hình thức tín dụng mà trong đó người đi vay cũng làngười trực tiếp trả nợ.– Tín dụng gián tiếp: là hình thức tín dụng mà trong đó người đi vay và ngườitrả nợ là hai đối tượng khác nhau1.1.2. Rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại.1.1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụngRủi ro là sự không chắc chắn liên quan đến tổn thất sẽ gánh chịu trongtương lai. Rủi ro là những biến cố không mong đợi khi xảy ra dẫn đến sự tổnthất về tài sản của ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến hoặc9phải bỏ ra thêm một khoản chi phí để có thể hoàn thành được một nghiệp vụ tàichính nhất định.Do đặc điểm về đối tượng kinh doanh, về tính hệ thống nên kinh doanh Ngânhàng rủi ro cao hơn gấp bội phần so với các lĩnh vực kinh doanh khác. Trong hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng có nhiều loại rủi ro. Tuy nhiên rủi ro tín dụng làloại rủi ro cơ bản nhất.:Rủi ro tín dụng, theo khái niệm cơ bản nhất, là khả năng khách hàng nhậnkhoản vốn vay không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đối vớingân hàng, gây tổn thất cho ngân hàng, đó là khả năng khách hàng không trả,không trả đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi cho ngân hàng.Nếu coi tín dụng là việc "tin tưởng" mà đưa cho khách hàng sử dụng giá trịhiện tại với mong muốn nhận được giá trị tương lai trong một thời gian nhấtđịnh thì rủi ro tín dụng chính là khả năng mong muốn đó không được đáp ứng.Nói cách khác, đó là khả năng xảy ra sự khác biệt không mong muốn giữa kếtquả thực tế và kết quả kỳ vọng - đúng hạn nhận được đầy đủ gốc và lãi.Với mục tiêu là đúng hạn theo hợp đồng tín dụng nhận được đầy đủ gốc vàlãi như đã nêu ở trên, thì rủi ro tín dụng có thể được hiểu là những tổn thất tiềmnăng có thể xảy ra do các bên đối tác trong hợp đồng tín dụng không có khảnăng hoặc không có thiện chí thực hiện nghĩa vụ của họ một cách đầy đủ hoặcđúng hạn theo cam kết.Như trên đã phân tích, rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động quan trọngnhất của Ngân hàng Thương mại - hoạt động tín dụng. Các khoản cho vaythường chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản có của Ngân hàng Thươngmại, mang lại phần lớn thu nhập cho ngân hàng, song cũng tiềm ẩn rủi ro lớn,có khi dẫn đến phá sản ngân hàng. Trước khi cho vay, ngân hàng cố gắng phântích các yếu tố của người vay sao cho độ an toàn là cao nhất. Nhìn chung ngânhàng chỉ quyết định cho vay khi tin rằng rủi ro tín dụng sẽ không xảy ra. Tuynhiên, không phải bao giờ ngân hàng cũng dự tính chính xác các vấn đề sẽ xảyra. Khả năng hoàn trả tiền vay của khách hàng có thể bị thay đổi do nhiều10nguyên nhân. Do vậy, rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi, là khách quan, cóthể đề phòng, hạn chế, chứ không thể loại trừ.1.1.2.2.Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụngTrong quan hệ tín dụng có hai đối tượng tham gia là ngân hàng cho vay vàngười đi vay. Nhưng người đi vay sử dụng tiền vay trong một thời gian, khônggian cụ thể, chịu sự chi phối của những điều kiện cụ thể mà ta gọi là môi trườngkinh doanh, và đây là đối tượng thứ ba có mặt trong quan hệ tín dụng. Rủi ro tíndụng xuất phát từ môi trường kinh doanh là rủi ro do nguyên nhân khách quan.Rủi ro xuất phát từ người vay và ngân hàng cho vay là rủi ro do nguyên nhânchủ quan.a. Nguyên nhân khách quan* Môi trường kinh tếSự biến động của thị trường trong nước và thị trường thế giới:Nền kinh tế VN vẫn còn lệ thuộc quá nhiều vào nhiều ngành nghề như ngànhthủy sản, sản xuất nông nghiệp và công nghiệp phục vụ nông nghiệp [nuôi trồng,chế biến thực phẩm và nguyên liệu], dầu thô, may gia công,… vốn rất nhạy cảm vớirủi ro thời tiết và giá cả thế giới, nên dễ bị tổn thương khi thị trường thế giới biếnđộng xấu.Trong một số năm gần đây đã gặp không ít khó khăn, làm ảnh hưởng trực tiếpđến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng và của các ngân hàng chovay nói chung. Ngành thủy sản cũng gặp nhiều lao đao vì các vụ kiện bán phá giávừa qua.Không chỉ xuất khẩu, các mặt hàng nhập khẩu cũng dễ bị tổn thương khôngkém. Mặt hàng sắt thép cũng bị ảnh hưởng lớn của giá thép thế giới. Việc tăng giáphôi thép làm cho một số doanh nghiệp sản xuất thép trong nước phải ngưng sảnxuất do chi phí giá thành rất cao trong khi không tiêu thụ được sản phẩm.* Môi trường pháp lýViệc thực thi luật pháp yếu kém, thiếu tính nghiêm minh như: bản án đã cóhiệu lực nhưng cơ quan thực thi hành án lại chậm thực thi quyết định thi hành án.11Nếu hết thời hạn quy định trên, người phải thi hành án có điều kiện thi hành án màkhông tự nguyện thi hành án thì bị cưỡng chế. Tuy nhiên thực tế cơ quan thi hànhán không tuân thủ đầy đủ về thời gian, nhiều vụ án đã hết thời hạn tự nguyện thihành đã lâu thậm chí đến 2 năm nhưng cơ quan thi hành án không cưỡng chế mặcdù Ngân hàng đã nhiều lần làm việc trực tiếp và gửi công văn yêu cầu. Trong khi đóViện kiểm sát là cơ quan giám sát việc tuân thủ pháp luật cũng không phát hiện,hoặc có phát hiện cũng không xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm tố tụng.Tình trạng đó dẫn đến việc xử lý tài sản để thu hồi nợ của Ngân hàng kéo dài ảnhhưởng đến việc thu hồi nợ.* Môi trường tự nhiên – xã hội.Rủi ro môi trường tự nhiên – xã hội là rủi ro về thiên tại, hỏa hoạn, dịch bệnhĐây là rủi ro mà cả khách hàng và ngân hàng không thể lường trước được vớikhoản tín dụng của mình, khách hàng gặp khó khăn ảnh hưởng đến khả năng trả nợcho ngân hàng.Mặc dù loại rủi ro này có thể được hạn chế bằng cách mua bảo hiểm, tuynhiên loại rủi ro này xảy ra thì khách hàng và ngân hàng mất một thời gian để lấykhoản bảo hiểm từ công ty bảo hiểm để thực hiện nghĩa vụ trả nợ khoản vay.b. Nguyên nhân chủ quan* Nguyên nhân từ phía khách hàng vaySử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trong việc trả nợ vayĐa số các doanh nghiệp khi vay vốn ngân hàng đều có các phương án kinhdoanh cụ thể, khả thi. Số lượng các doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, cốý lừa đảo ngân hàng để chiếm đoạt tài sản không nhiều. Tuy nhiên những vụviệc phát sinh lại hết sức nặng nề, liên quan đến uy tín của các cán bộ, làm ảnhhưởng xấu đến các doanh nghiệp khác.Tình hình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạchQuy mô tài sản, nguồn vốn nhỏ bé, tỷ lệ nợ so với vốn tự có cao là đặcđiểm chung của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam. Ngoài ra, thói quen ghichép đầy đủ, chính xác, rõ ràng các sổ sách kế toán vẫn chưa được các doanh12nghiệp tuân thủ nghiêm chỉnh và trung thực. Do vậy, các thông tin mà cácdoanh nghiệp cung cấp cho Ngân hàng nhiều khi chỉ mang tính chất hình thứckhông phản ánh thực chất. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, các báocáo tài chính của doanh nghiệp cung cấp, thường thiếu tính trung thực. Đâycũng là nguyên nhân vì sao ngân hàng vẫn luôn xem nặng phần tài sản thế chấpnhư là chỗ dựa cuối cùng để phòng chống rủi ro tín dụng.• Nguyên nhân từ phía ngân hàng thương mại- Chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên Ngân hàng:Chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng là yêu cầu hàng đầu đối vớimỗi ngân hàng, vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng hoạt động và khả năng tạolợi nhuận của ngân hàng. Trình độ năng lực của cán bộ yếu kém sẽ dẫn đến RRTDcao do không đánh giá được hiệu quả của phương án, dự án, không đánh giá đượckhả năng phát mại tài sản…Đạo đức của cán bộ là một trong các yếu tố tối quan trọng để giải quyết vấn đềhạn chế rủi ro tín dụng. Một cán bộ kém về năng lực có thể bồi dưỡng thêm, nhưngmột cán bộ tha hóa về đạo đức mà lại giỏi về mặt nghiệp vụ thì thật vô cùng nguyhiểm khi được bố trí trong công tác tín dụng.Một số vụ án kinh tế lớn trong thời gian vừa qua có liên quan đến cán bộNHTM đều có sự tiếp tay của một số cán bộ ngân hàng cùng với khách hàng làmgiả hồ sơ vay, hay nâng giá tài sản thế chấp, cầm cố lên quá cao so với thực tế để rúttiền ngân hàng.- Quy trình tín dụng:Đây là những những bước, công việc cần phải thực hiện theo một thủ tục nhấtđịnh trong việc cho vay, thu nợ, bắt đầu từ việc xét đơn xin vay của khách hàng đếnkhi thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng. Chất lượng tín dụng tuỳ thuộc vàoviệc lập ra một quy trình tín dụng đảm bảo tính logic khoa học và việc thực hiện tốtcác bước trong quy trình tín dụng cũng như sự phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng giữacác bước. Quy trình tín dụng gồm 3 giai đoạn chính:13+ Xét đề nghị vay của khách hàng và thực hiện cho vay. Trong giai đoạn nàychất lượng tín dụng phụ thuộc nhiều vào công tác thẩm định khách hàng và việcchấp hành các quy định về điều kiện, thủ tục cho vay của Ngân hàng. Như phảithẩm định về hồ sơ pháp lý, thẩm định tính khả thi của phương án, dự án, thẩm địnhnguồn vốn tham gia…+ Kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay và theo dõi rủi ro. Việc thiếtlập hệ thống kiểm tra hữu hiệu, áp dụng có hiệu quả các hình thức, biện pháp kiểmtra sẽ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng. RRTD sẽ xảy ra nếu Ngân hàngbuông lỏng việc kiểm soát tín dụng, không phát hiện được các dấu hiệu rủi ro nhưkhách hàng sử dụng vốn sai mục đích, phương án không hiệu quả…+ Thu nợ và thanh lý: việc thu nợ không căn cứ vào nguồn thu, thời hạn thuhồi của phương án, dự án sẽ dẫn đến RRTD.- Thông tin tín dụng . NHTM thực hiện cho vay dựa trên thông tin và hiểu biếtkhách hàng. Song thực tế là Ngân hàng thường không biết hết những gì cần biết vềphía khách hàng.Tóm lại, rủi ro tín dụng có thể phát sinh do rất nhiều nguyên nhân chủquan hoặc khách quan. Các biện pháp phòng chống rủi ro có thể nằm trong tầmtay của các NHTM nhưng cũng có những biện pháp vượt ngoài khả năng củariêng từng ngân hàng, liên quan đến vấn đề nội tại của bản thân nền kinh tếđáng chuyển đổi, đang định hướng mô hình phát triển ở Việt Nam.1.1.2.3. Một số chỉ tiêu phản ánh Rủi ro tín dụng trong NHTM..RRTD có thể được đánh giá theo 2 hướng: phân tích chỉ tiêu định tính vàphân tích chỉ tiêu định lượng.1. Nợ quá hạn.Nợ quá hạn được hiểu là các khoản nợ mà người vay không có khả năngthanh toán đầy đủ và đúng hạn như hợp đồng tín dụng. Khi đáo hạn món nợ nàysẽ được chuyển sang nợ quá hạn. Tỷ lệ này càng cao thì nguy cơ thiệt hại sẽcàng cao tức là rủi ro càng cao.142. Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu:Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ càng cao thì chất lượng tín dụng càng kém vàngược lại. Nếu tỷ lệ nợ xấu nhỏ hơn 5% thì chấp nhận được và tỷ lệ này càngnhỏ càng tốt.Theo Thông tư 02 thì Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tựthực hiện phân loại nợ, cam kết ngoại bảng theo quy định tại Điều 10, Điều 11Thông tư này và phải sử dụng kết quả phân loại nhóm nợ đối với khách hàng doCIC cung cấp tại thời điểm phân loại để điều chỉnh kết quả tự phân loại nợ, cam kếtngoại bảng. Trường hợp nợ và cam kết ngoại bảng của khách hàng được phân loạivào nhóm nợ có mức độ rủi ro thấp hơn nhóm nợ theo danh sách do CIC cung cấp,tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải điều chỉnh kết quả phân loạinợ, cam kết ngoại bảng theo nhóm nợ được CIC cung cấp. Dư nợ trong các tổ chứctín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện phân loại nợ [ trừ cáckhoản trả thay theo cam kết ngoại bảng ] được chia làm 5 nhóm:a] Nhóm 1 [Nợ đủ tiêu chuẩn].b] Nhóm 2 [Nợ cần chú ý].c] Nhóm 3 [Nợ dưới tiêu chuẩn].[d] Nhóm 4 [Nợ nghi ngờ].[đ] Nhóm 5 [Nợ có khả năng mất vốn].Theo cách phân loại này, nợ các nhóm 3, 4 và 5 được coi là nợ xấu.Công thức tính tỷ lệ nợ xấu:Tỷ lệ nợ xấu=Tổng dư nợ nhóm 3,4 và 5Tổng dư nợx 100%3. Tỷ lệ mất vốn:Đây là tỷ lệ giữa những khoản nợ có khả năng mất vốn so với tổng dự nợ.Nếu nợ xấu còn có hy vọng đòi được trong tương lai thì tỷ lệ mất vốn là khoảnthiệt hại rõ ràng không còn hy vọng đòi lại được và ảnh hưởng trực tiếp đến lợinhuận của ngân hàng. Vì vậy để đảm bảo cho hoạt động ngân hàng, cần phảitrích lập quỹ dự phòng tín dụng cho những khoản vay thuộc nhóm này và phải15luôn chú ý để giữ cho tỷ lệ này ở mức thấp nhất có thể để tránh RRTD. Côngthức tính:Tỷ lệ nợ mất vốn=Dư nợ mất vốnTổng dư nợx100%- Tỷ lệ trích lập dự phòng RRTDDự phòng rủi ro tín dụng là khoản tiền đã trích lập để dự phòng cho nhữngtổn thất có thể xảy ra do khách hàng hoặc đối tác của ngân hàng thương mạikhông thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ chất lượngtín dụng của ngân hàng không tốt và rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải càngcao. Công thức:Tỷ lệ DPRR đã trích lập= Dự phòng RR đã trích lậpTổng dư nợx100%Tỷ lệ bù đắp rủi ro- Khách hàng vay là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quyđịnh của pháp luật, cá nhân bị chết hoặc mất tích.Công thức tính:= Dự phòng RR đã bù đắpTổng dư nợ1.1.2.4 Tác động của rủi ro tín dụngTỷ lệ bù đắp rủi rox100%Khi rủi ro tín dụng xảy ra sẽ làm ảnh hưởng xấu đến rất nhiều chủ thể. Đầu tiên làbản thân các ngân hàng và khách hàng đi vay, sau đó là tác động đến cả nền kinh tế.- Đối với NHTM :Rủi ro tín dụng là vấn đề quan tâm hàng đầu trong hoạt động của các NHTM, tíndụng là nghiệp vụ đem lại thu nhập chủ yếu cho các NHTM cho nên tác động củarủi ro tín dụng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của các NHTM.Rủi ro tín dụng làm giảm thu nhập của ngân hàng: khi có một khoản nợ được coilà quá hạn, thu nhập của ngân hàng bị giảm sút ngay, một phần vì không thu đượclãi hoặc nợ gốc như cam kết, trong khi vẫn phải trả lãi cho nguồn huy động, mộtphần do các chi phí quản trị, giám sát phát sinh. Mặt khác nếu các khoản nợ quá hạnchuyển thành khó thu hoặc không thu được thì việc xử lý tài sản đảm bảo luôn gặp16khó khăn về pháp lý và định giá nên trường hợp ngân hàng có thể thu hồi được nợkhi phát mại tài sản là rất khó xảy ra.Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng. Tỷ lệ nợ quá hạntrên tổng dư nợ cao không những làm giảm thu nhập của ngân hàng mà cón làmgiảm nguồn vốn, đồng thời làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng. Khi đóngân hàng sẽ phải đi vay trên thị trường lien ngân hàng với lãi suât cao, bởi huyđộng từ tiền gởi dân cư thường mất rất nhiều thời gian. Nếu tình trạng này kéo dàivới việc hàng loạt người gởi tiền rút tiền, ngân hàng sẽ buộc phải đóng cửa và tuyênbố phá sản.Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín và năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Khi ngânhàng mất khả năng thanh toán, phải đi vay từ nhiều nguồn khác nhau, uy tín củangân hàng trên thị trường tài chính sẽ bị giảm đi nghiêm trọng. Hơn nữa tỷ lệ nợquá hạn trên tổng dư nợ cao cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá không tốtvề tình hình hoạt động của ngân hàng, điều này sẽ ảnh hưởng đến tâm lý đối tác củangân hàng, dẫn đến việc huy động vốn trở nên khó khăn hơn và gặp nhiều trở ngạitrong việc cạnh tranh với các ngân hàng khác.- Đối với Doanh nghiệp:Đối với bản thân chủ thể không có khả năng hoàn trả vốn [lãi] cho ngân hàng thìhọ gần như không có cơ hội tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng và thậm chí là cảnhững nguồn khác trong nền kinh tế do đã mất đi uy tín.Cơ hội tiếp cận vốn ngân hàng của các chủ thể đi vay khác cũng bị hạn chế hơnkhi rủi ro tín dụng buộc các NHTM hoặc thắt cho vay hay thậm chí phải thu hẹpquy mô hoạt động.Các chủ thể gửi tiền vào ngân hàng có nguy cơ không thu hồi được khoản tiềngửi và lãi nếu như các ngân hàng lâm vào tình trạng phá sản.- Đối với nền kinh tế:Hoạt động của NHTM mạng tính xã hội hóa cao vì nó liên quan đến nhiềungành nghề và nhiều thành phần khác nhau trong nền kinh tế. Do vậy khi một ngânhàng bị phá sản nó sẽ gây ảnh hưởng đến các bộ phận còn lại trong xã hội, trước17tiên là các ngân hàng khác, bởi có quan hệ mật thiết với nhau trong hoạt động nênmột ngân hàng sụp đỗ có thể dẫn đến sự sụp đổ của các ngân hàng còn lại. Ngoài raviệc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị gián đoạn do thiếu vốn, người gửitiền không lấy lại tiền được. Những hậu quả này còn giảm lòng tin của công chúngvào sự vững chắc và lành mạnh của hệ thống tài chính, những như hiệu lực của cácchính sách tiền tệ của Chính phủ.1.2. QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụngQuản trị rủi ro tín dụng là quá trình các ngân hàng tiến hành hoạch định, tổchức, triển khai thực hiện và giám sát, kiểm tra toàn bộ hoạt động cấp tín dụng,nhằm tối đa hóa lợi nhuận của ngân hàng với mức rủi ro có thể chấp nhận.Việc quản trị rủi ro là quá trình đo lường và đánh giá rủi ro trong quá trình chovay như; cho vay, giám sát, phát hiện và xử lý kịp thời để đảm bảo quyền lợi củangân hàng nếu có bất kỳ một sự thay đổi hoàn cảnh nào cho đến khi khoản vayđược hoàn trả, chính sách quản trị rủi ro tín dụng có tính chất phòng ngừa, ngănngừa và làm giảm những tổn thất trong hoạt động tín dụng của ngân hàng đảm bảocác khoản vay hoàn trả đầy đủ đúng hạn.Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình quản trị có hệ thống với bốn hoạt độngcơ bản : nhận diện rủi ro; đo lường rủi ro; đánh giá rủi ro và tài trợ rủi ro. Kếtquả của mỗi khâu trước sẽ là tiền đề cho các khâu sau.Kiểm soát rủi ro ở mức có thể chấp nhận được là việc NHTM tăng cường cácbiện pháp phòng ngừa, hạn chế và giảm thấp nợ quá hạn, nợ xấu trong kinh doanhtín dụng, nhằm tăng doanh thu tín dụng, giảm thấp chi phí bù đắp rủi ro, nhằm đạtđược hiệu quả trong kinh doanh tín dụng cả trong ngắn hạn và dài hạn.181.2.2. Yêu cầu đối với quản trọ rủi ro tín dụngViệc quản trị rủi ro tín dụng phải được quan tâm và đáp ứng các yêucầu sau:Tạo lập một doanh mục tín dụng hợp lí, có khả năng sinh lời cao, rủi roTạo sự chủ động và nâng cao tinh thần trách nhiệm của các bộ phận tácnghiệp nhằm tìm kiếm các khoản vay có khả năng sinh lời cao, ít rủi roCó những quy định để thực hiện thống nhất, minh bạch các bước công việctrong quá trình cho vay.Đảm bảo phản ánh minh bạch và chính xác chất lượng danh mục tín dụng,trích đủ dự phòng để bù đắp những rủi ro phát sinh trong quá trình cho vay.Có hệ thống kiểm tra và kiểm soát thích hợp để phát hiện, ngăn ngừa và xửlí kịp thời các rủi ro phát sinh đối với doanh mục tín dụng.1.2.3. Nội dung của quản trị rủi ro tín dụngTheo cách tiếp cận của quản trị rủi ro hiện đại, nội dung chính của hoạt độngquản trị rủi ro gồm có bốn bước là : Nhận diện rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm soát rủiro, Tài trợ và xử lý rủi ro. Tuy có sự phân đoạn trong qui trình quản trị rủi ro tíndụng, song các khâu được phân ra trong qui trình phải luôn có sự gắn bó với nhau,tạo thành một chu trình liên tục, có vậy mới đảm bảo kiểm soát rủi ro theo mục tiêuđã định. RRTD một khi đã được xác định thì cần phải được phân tích, đo đường vàđưa ra các biện pháp xử lý theo dõi. Trong quá trình quản trị theo dõi, hệ thốngquản trị rủi ro tín dụng phải có khả năng xác định và tìm ra các nguy cơ rủi ro mớivà công việc của quản trị rủi ro tín dụng được lặp lại.1.2.3.1 Nhận diện rủi roĐây là việc làm của bản thân NHTM, ngân hàng phải nhìn nhận từ chính mìnhđể thấy nguy cơ rủi ro có thể xảy ra, kết hợp với việc nhìn nhận từ phía khách hàngvay vốn để nhận ra rủi ro từ các dấu hiệu báo trước.Về phía ngân hàng: Rủi ro tín dụng được thể hiện qua quy mô tín dụng, cơ cấu tíndụng, nợ quá hạn, nợ xấu, và dự phòng rủi ro, do đó, khi các yếu tố này có xuhướng thiên lệch như: quy mô tín dụng tăng quá nhanh vượt quá khả năng quản trị19của ngân hàng, hay là cơ cấu tín dụng tập trung quá mức vào một ngành, một lĩnhvực rủi ro, hoặc là các chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu có dấu hiệu vượt qua ngưỡng chophép, dự phòng rủi ro được sử dụng hết, ngân hàng đứng trước nguy cơ rủi ro- Về phía khách hàng: Khi các dấu hiệu rủi ro tín dụng xuất hiện từ phía kháchhàng, ngân hàng cần nhận biết được khả năng xảy ra rủi ro để có thể đưa ra cácquyết định kịp thời.Để nhận biết rủi ro, một số công việc ngân hàng cần phải thực hiện như sau:+ Phân tích danh mục tín dụng của ngân hàng : Phân tích chung danh mục củangân hàng để nhận biết các rủi ro về quy mô tín dụng, cơ cấu tín dụng, về ngành … Cầnkết hợp với các dự báo kinh tế để đánh giá rủi ro chung cho toàn bộ danh mục tín dụng.+ Phân tích đánh giá khách hàng: Công việc này cần phải thực hiện từ khi bắtđầu tiếp xúc với khách hàng nhằm phát hiện nguy cơ rủi ro đối với từng kháchhàng, từng khoản nợ cụ thể.Để có thể phân tích và đánh giá khách hàng, cần phải thu thập các thông tin vềkhách hàng có ảnh hưởng trực tiếp tới quyết định cho vay. Có thể dựa trên cácthông tin định tính và định lượng.* Các thông tin định tính: Đây là các thông tin phản ánh tính chất, đặc điểmcủa khách hàng, thể hiện qua một số yếu tố như : tư cách người vay, năng lực củangười vay, xác định dòng tiền, các tài sản điều kiện đảm bảo cho khoản vay. Thôngqua các thông tin này, giúp cho ngân hàng xác định được tính đúng đắn và hợp lýcủa mục đích xin vay, xác định được thái độ, trách nhiệm, thiện chí và nỗ lực hoàntrả nợ vay khi tới hạn của khách hàng. Ngân hàng cần phải xác định rõ được nguồntiền khách hàng dùng để trả nợ, thanh toán khoản vay. Xác định rõ vai trò của ngườiđứng vay: người xin vay cần phải đầy đủ năng lực về hành vi và năng lực pháp lýđể ký kết hợp đồng tín dụng, Yếu tố tài sản đảm bảo cho khoản vay cũng cần phântích và xác định để tăng thêm phần trách nhiệm trong việc trả nợ của khách hàng.* Các thông tin định lượng: Hầu hết thông tin đánh giá hiệu quả hoạt động củakhách hàng [trong trường hợp vay sản xuất kinh doanh] đều có thể chiết xuất từ cácbáo cáo tài chính của khách hàng.

Video liên quan

Chủ Đề