Để nhận biết natri hiđroxit người ta dùng thuốc thử nào sau đây

Giúp mình vs ạ !! Câu 1: Thuốc thử để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 là A. Na2CO3 B. KCl C. NaOH D. NaNO3 Câu 2: Có 2 dung dịch không màu là Ca(OH)2 và NaOH. Để phân biệt 2 dung dịch này bằng phương pháp hoá học ta dùng A. HCl B. CO2 C. phenolphtalein D. nhiệt phân Câu 3: Để phân biệt hai dung dịch NaOH và Ba(OH)2 đựng trong hai lọ mất nhãn ta dùng thuốc thử: A. Quỳ tím B. HCl C. NaCl D. H2SO4 Câu 4: NaOH có tính chất vật lý nào sau đây ? A. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, ít tan trong nước. B. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt. C. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh và không tỏa nhiệt. D. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, không tan trong nước, không tỏa nhiệt. Câu 5: Cặp chất không thể tồn tại trong một dung dịch (tác dụng được với nhau) là: A. Ca(OH)2, Na2CO3 B. Ca(OH)2, NaCl C. Ca(OH)2, NaNO3 D. NaOH, KNO3 Câu 6: Để điều chế dung dịch KOH, người ta cho: A. K2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 B. K2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH C. K2SO3 tác dụng với dung dịch CaCl2 D. K2CO3 tác dụng với dung dịch NaNO3 Câu 7: Nếu rót 200 ml dung dịch NaOH 1M vào ống nghiệm đựng 100 ml dung dịch H2SO4 1M thì dung dịch tạo thành sau phản ứng sẽ: A. Làm quỳ tím chuyển đỏ B. Làm quỳ tím chuyển xanh C. Làm dung dịch phenolphtalein không màu chuyển đỏ. D. Không làm thay đổi màu quỳ tím. Câu 8: Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch thu được sau phản ứng: A. Làm quỳ tím hoá xanh B. Làm quỳ tím hoá đỏ C. Phản ứng được với magiê giải phóng khí hidrô D. Không làm đổi màu quỳ tím Câu 9: Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây? A. Làm quỳ tím hoá xanh B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước Câu 10: Cặp oxit phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ là: A. K2O, Fe2O3 B. Al2O3, CuO C. Na2O, K2O D. ZnO, MgO. Câu 11: Dãy các bazơ bị phân hủy ở nhiệt độ cao: A. Ca(OH)2, NaOH, Zn(OH)2, Fe(OH)3 B. Cu(OH)2, NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2 C. Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2 D. Zn(OH)2, Ca(OH)2, KOH, NaOH Câu 12: Cần bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,5M để trung hoà 400 ml hỗn hợp dung dịch axit gồm H2SO4 0,5M và HCl 1M? A. 1,5 lít B. 0,5 lít C. 1,6 lít D. 1,0 lít Câu 13: Để trung hòa 112 gam dung dịch KOH 25% thì cần dùng bao nhiêu gam dung dịch axit sunfuric 4,9% A. 400 g B. 500 g C. 420 g D. 570 g Câu 14: Để nhận biết các dung dịch sau: H2SO4, NaOH, HCl, người ta dùng A. quỳ tím và dung dịch BaCl2. B. quỳ tím và dung dịch KOH. C. phenolphtalein. D. phenolphtalein và dung dịch NaCl. Câu 15: Có 3 lọ mất nhãn đựng các hóa chất sau : HCl , H2SO4 , NaOH. Hãy chọn thuốc thử nào sau đây để nhận biết dung dịch trong mỗi lọ? A. Dùng quì tím B. Dùng dung dịch BaCl2 C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2 D. Dùng quì tím và dung dịch phenolphtalein

Đáp án D

Khi cho dung dịch Ba(OH)2 vào 4 dung dịch:

- Nếu xuất hiện kết tủa trắng và có khí mùi khai thì đó là (NH4)2SO4

(NH4)2SO4+ Ba(OH)2→ BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O

- Nếu xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Na2SO4

Na2SO4+ Ba(OH)2→ BaSO4↓ + 2 NaOH

- Nếu xuất hiện khí có mùi khai thì đó là NH4Cl

2NH4Cl+ Ba(OH)2→ BaCl2+ 2NH3↑ + 2H2O

- Còn lại không hiện tượng là NaOH

Xuất bản ngày 10/08/2018 - Tác giả: Giangdh

Hướng dẫn giải bài tập và đáp án bài 1 trang 41 sách giáo khoa Hóa học 9

Mục lục nội dung

  • 1. Đề bài
  • 2. Hướng dẫn giải
  • 3. Đáp án

Đề bài

Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch natri sunfat và dung dịch natri cacbonat?

a) Dung dịch bari clorua.

b) Dung dịch axit clohiđric.

c) Dung dịch chì nitrat.

d)Dung dịch bạc nitrat.

e) Dung dịch natri hiđroxit.

Hướng dẫn giải

Thuốc thử phải chọn sao cho khi cho vào Na2SO4 và Na2CO3 phải gây ra hiện tượng khác biệt, dễ nhận thấy.

Đáp án bài 1 trang 41 sgk Hóa 9

  • Không dùng BaCl2 và Pb(NO3)2 vì đều xảy ra phản ứng và tạo kết tủa có màu giống nhau.
  • Không dùng AgNO3, vì đều xảy ra phản ứng, hiện tượng không khác nhau rõ rệt; Ag2CO3 không tan, Ag2SO4 ít tan và có màu giống nhau.
  • Không dùng NaOH, vì đều không phản ứng, không có hiện tượng gì.
  • Thuốc thử dùng được là dung dịch HCl vì HCl tác dụng với Na2CO3 có xuất hiện bọt khí và không tác dụng với Na2SO4.

2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2↑ H2O.

»» Bài tiếp theo: Bài 2 trang 41 SGK Hóa học lớp 9

Câu hỏi:Để phân biệthai dung dịch NaOH và Ba(OH)2đựng trong hai lọ mất nhãn ta dùng thuốc thử:

A.Quỳ tím B.HCl

C.NaCl D.H2SO4

Trả lời:

Đáp án: D. H2SO­4

Giải thích: Để phân biệt NaOH và Ba(OH)2 ta dùng dung dịch H2SO­4

NaOH không có hiện tượng gì còn Ba(OH)2 tạo kết tủa trắng

Ba(OH)2 + H2SO4à BaSO4 + 2H2O

Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơn về Natri hydroxit để giải đáp rõ ơn cho câu hỏi trên nhé!

NaOH là gì?

NaOHcó tên gọi hóa học làNatri hiroxithayHidroxit Natri(Natri hydroxidehayHydroxide natri)là một hợp chất vô cơ của Natri. Natri hidroxit tạo thành dung dịch bazo mạnh khi hòa tan trong dung môi như nước. Hợp chất được liên kết giữa Na+ và OH- có tính kiềm. Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bục vải, giấy và ăn mòn da, vì thế NaOH hay thường được gọi với cái tên xút, xút ăn da.

Natri hydroxide tinh khiết là chất rắn không màu ở dạng viên, vảy hoặc hạt hoặc ở dạng dung dịch bão hòa 50%. Natri hydroxide rất dễ hấp thụ CO2 trong không khí vì vậy nó thường được bảo quản ở trong bình có nắp kín. Nó hòa tan mãnh liệt với nước và giải phóng một lượng nhiệt lớn. Nó cũng hòa tan trong etanol, metanol, ete và các dung môi không phân cực, và để lại màu vàng trên giấy và sợi.

NaOH còn là một trong cáchóa chất xử lý nước hồ bơihiệu quả cao, sản phẩm có tên là Caustic Soda Flakes (99% NaOH).

Tính chất vật lý của Natri hiđroxit

Cùng tìm hiểu qua về tính chất vật lý để hiểu rõ hơn về hóa chất phổ biến này nhé. Natri hydroxit tinh khiết là chất rắn có màu trắng ở dạng viên, vảy, hạt hoặc dung dịch bão hòa 50%.

+ Là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh

+ Tan nhiều trong nước, tỏa nhiệt nhiều.

+ Khối lượng riêng: 2,1 g/cm³, rắn

+ Điểm nóng chảy: 318°C (591K; 604°F)

+ Điểm sôi: 1.390°C (1.660K; 2.530°F)

+ Độ hòa tan trong nước: 111 g/100 mL (20℃)

+ Độ bazơ (pKb): -2,43

Tính chất hóa học NaOH

NaOH Là một bazơ mạnh nó sẽ làm quỳ tím chuyển màu xanh, còn dung dịch phenolphtalein thành màu hồng. Một số phản ứng đặc trưng của Natri Hidroxit được liệt kê ngay dưới đây.

Phản ứng với axit tạo thành muối + nước:

NaOHdd+HCldd→NaCldd+ H2O

Phản ứng với oxit axit: SO2, CO2…

2 NaOH + SO2→Na2SO3+ H2O

NaOH + SO2→NaHSO3

Phản ứng với axit hữu cơ tạo thành muối và thủy phân este, peptit:

Phản ứng với muối tạo bazo mới + muối mới (điều kiện: sau phản ứng phải tạo thành chất kết tủa hoặc bay hơi):

2 NaOH + CuCl2→2NaCl + Cu(OH)2↓

Tác dụng với kim loại lưỡng tính:

2 NaOH + 2Al + 2H2O→2NaAlO2+ 3H2↑

2NaOH + Zn →Na2ZnO2+ H2↑

Tác dụng với hợp chất lưỡng tính:

NaOH +Al(OH)3→NaAl(OH)4

2NaOH +Al2O3→ 2NaAlO2+ H2O

Phương pháp sản xuất Natri hydroxit

Phương pháp sản xuất NaOH phổ biến nhất đó là sử dụng phản ứng điện phân dung dịch NaCl. Trong quá trình này dung dịch muối (NaCl) được điện phân thành clo nguyên tố (trong buồng anot), dung dịch natri hydroxide, và hydro nguyên tố (trong buồng catot).Nhà máy có thiết bị để sản xuất đồng thời xút và clo thường được gọi là nhà máy xút-clo.

Phản ứng tổng thể để sản xuất xút và clo bằng điện phân là:

2Na++ 2H2O + 2e−→ H2↑ + 2NaOH

Phản ứng điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn:

2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2↑ +Cl2↑

Ứng dụng của NaOH (natri hydroxit) trong đời sống

1. NaOH có vai trò quan trọng trong xử lý nước bể bơi

Như ta đã biết nồng độ pH chiếm chỗ đứng cực kỳ quan trọng trong mọi bể bơi do đó việc điều chỉnh nồng độ sao cho về mức an toàn 7,2-7,6 là vô cùng cần thiết.NaOHlà một chất có tính kiềm mạnh trái ngược hoàn toàn với hóa chất HCl (làm giảm pH) thì chức năng chủ yếu củaHidroxit Natrilàm tăng nồng độ pH trong nước.

Do đó, khi kiểm tra nước bể bơi thấy pH<7,2 thì ta cần sử dụng NaOH (Sodium hypochlorite) tăng độ pH lấy lại cân bằng.

Cách dùng: Ta cũng có thể tiến hành đổ trực tiếp vào nước bể bơi hoặc pha vào với nước để tạo thành dung dịch khi sử dụng. Tùy vào độ pH trong nước thì ta điều chỉnh tỉ lệ phù hợp.

Ứng dụng của Hidroxit Natri trong xử lý nước hồ bơi

Lưu ý khi tiến hành xử lý nước bể bơi bằngNatri hidroxit

+ Đeo đầy đủ đồ bảo hộ tránh tiếp xúc trực tiếp trên da

+ Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát không để gần môi trường có nhiều axit.

2. Ứng dụng trong công nghiệp dệt và nhuộm màu

Trong các khâu xử lý vải thô thường hình thành chất pectins một loại sáp khô, khi đó để màu vải thêm bóng nhanh hấp thụ màu sắc thì các xí nghiệp dùngNaOHcó chức năng làm phân hủy chất này.

3. Công nghiệp dầu khí

Trong tinh chế dầu mỏ hay xuất hiện các chất sulphur hoặc axit thuộc các chất cần loại bỏ hoàn toàn. Với xút ăn (NaOH) có tính chất điều chỉnh độ pH lấy lại cân bằng cho dung dịch khoan.

4. Chế biến thực phẩm

+ Là chất dùng để điều chế dầu ô liu.

+ Chất dùng bảo quản thực phẩm đóng hộp.

+ Chất làm loại bỏ vỏ các loại rau củ quả như khoai tây, cà chua.

5. Công nghiệp sản xuất gỗ, giấy các loại.

+ Chất dùng tách mực khỏi các sợi giấy cho phép sử dụng giấy cũ.

+ Sodium hydroxidetạo ra cellulose tinh khiết giúp giấy đạt chuẩn.

+ Chất kết hợp với Natri Sunfua xử lý vật liệu không mong muốn trong gỗ.

+ Được dùng để tinh chế nguyên liệu thô cho sản phẩm gỗ: tủ đồ, chất tẩy trắng,..

6. Công nghiệp năng lượng

+ Ứng dụng trong sản xuất pin năng lượng mặt trời, nhựa Epoxy .

+ Ngoài ra, NaOH sử dụng trong tuabin gió của quá trình tạo pin nhiên liệu.

7. Khử trùng y tế, nơi công cộng

Hidroxit Natri(NaOH)là thành phần quan trọng trong sản xuất hóa chất tẩy rửa như nước Javen (NaClO) hay còn gọi là Sodium Hypochlorite. Chất này có thể thay thế hoàn toàn cloramin B trong khử trùng và sát khuẩn ở bệnh viện, ở nhà, trường học, nơi công cộng.

Lưu ý khi bảo quản và sử dụng NaOH (Hidroxit Natri)

Như chúng ta đã biết, NaOH ở dạng khan có tính kiềm mạnh rất dễ gây bỏng da, nguy hiểm cho người sử dụng. Do đó, khi bảo quản và tiếp xúc vớiNatri Hidroxitcần lưu ý:

+ Cần trang bị đầy đủ đồ bảo hộ như quần áo dài, găng tay, kính, khẩu trang, hạn chế tối đa tiếp xúc trực tiếp với NaOH.

+ Khi hòa tan cần thêm NaOH vào nước, tuyệt đối không được làm ngược lại.

+ Lưu trữ trong thùng kín, bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát. Tránh để gần nhôm và mangan.

+ Khi sử dụng hết hóa chất, không được sử dụng thùng bảo quản vào mục đích khác.