De cương on tập Vật lý lớp 6 giữa học kì 1

Vật lý lớp 6 là chương trình học đầu tiên của môn học Vật lý. Do đó, lượng kiến thức còn khá cơ bản trong chương trình Vật lý 6. Để bổ trợ cho các bạn trong quá trình học và luyện tập. Chúng tôi có tổng hợp Đề cương ôn tập Vật lý 6 học kì 1. Trong tài liệu được tổng hợp các dang bài tập và đáp án chi tiết. Mời các bạn và thầy cô tham khảo.

Nội dung đề cương ôn tập Vật lý 6 hk 1

Học kì 1 Vật lý 6 bao gồm những nội dung đầu tiên của chương trình học. Đó là những nội dung trong chương Cơ học trong sách giáo khoa. Vậy những nội dung các bạn cần trọng tâm ôn tập là:

  • Đo độ dài, đo thể tích chất lỏng và đo thể tích vật rắn không thấm nước.
  • Khối lượng – Đo khối lượng
  • Lực – Lực cân bằng và trọng lực
  • Lực đàn hồi, lực kế – phép đo lực, trọng lượng và khối lượng
  • Khối lượng riêng và trọng lượng riêng
  • Xác định khối lượng riêng của sỏi

Mỗi nội dung sẽ bao gồm kiến thức lý thuyết và công thức vật lý lớp 6 để các bạn vận dụng giải bài tập. Hãy ôn tập chăm chỉ các kiến thức cần nhớ để vận dụng giải bài tập tốt nhất.

Có thể bạn quan tâm:  Đề thi Vật lý lớp 6 học kì 2 năm học 2020 - 2021

Nâng cao điểm số bằng phương pháp học hiệu quả

Để đạt điểm cao trong đề thi học kì 1 lớp 6 môn Vật lý. các bạn cần rèn luyện chăm chỉ các dạng bài tập. Tuy nhiên, đầu chương trình nên các bạn sẽ có nhiều câu hỏi về lý thuyết.

Để ôn tập tốt, hãy tổng hợp lại lý thuyết ra vở dưới dạng sơ đồ để dễ nhớ nhất. Cùng với đó là luyện tập các dạng bài trong đề cương ôn tập Vật lý 6 học kì 1. Chúc các bạn học tốt.

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Sưu tầm: Thu Hoài

UBND THÀNH PHỐ BÀ RỊA  Trường THCS Lê Quang CườngĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1MƠN VẬT LÝ­ LỚP 6Năm học: 2020 ­2021  I/ LÝ THUYẾTCâu 1/ Nêu tên dụng cụ đo độ dài. Đơn vị đo độ dài hợp pháp của Việt Nam là gì? ­ Những dụng cụ đo độ dài: thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ…­ Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét [m].1km = 1000m;1m = 10dm; 1m = 100cm; 1m = 1000mm Câu 2 /  Nêu tên dụng cụ đo thể tích chất lỏng. Đơn vị đo thể tích chất lỏng.­ Dụng cụ  đo thể  tích chất lỏng: bình chia độ, ca đong, chai, lọ,… có ghi sẵn dung tích.­ Đơn vị đo thể tích thường dùng là: mét khối [m3], lít [l].1m3= 1000dm3 = 1000 000cm3;    31l = 1dm ; 1ml = 1cm3 = 1cc. Câu 3 /  Nêu cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bằng bình chia độ và bình  tràn. a/ Dùng b ình chia độ  :  [khi vật rắn bỏ lọt bình chia độ].­ Thả  chìm vật rắn vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể  tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật. b/ Dùng b ình    tràn:   [khi vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ].- Thả  vật rắn vào trong bình tràn. Thể  tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể  tích của vật. Câu 4 /   Khối  lượng của một vật cho biết  điều gì? Nêu tên dụng cụ   đo khối  lượng. Đơn vị đo khối lượng.- Khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật.Khối lượng được kí hiệu bằng chữ m.- Dụng cụ  đo khối lượng: cân [cân đồng hồ, cân tạ, cân địn, cân y tế, cân Rơ­béc­van..]- Đơn vị đo khối lượng là kilơgam [kg]Câu 5/ Thế nào gọi là lực? Lực tác dụng lên vật gây ra những kết quả gì? Nêu ví  dụ? Thế nào gọi là hai lực cân bằng? Nêu ví dụ.­ Tác dụng đẩy kéo vật này lên vật khác gọi là lực.Lực được kí hiệu bằng chữ F ­ Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng hoặc đồng thời xảy ra hai kết quả trên.VD: HS tự nêu ví dụ.­ Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương, ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật.VD: HS tự nêu ví dụ.Câu 6/ Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? Đơn vị của  lực?­ Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. Trọng lực có phương thẳng  đứng và có chiều từ trên xuống [hướng về phía Trái Đất].­ Cường độ [độ lớn] của trọng lực tác dụng lên một vật ở gần mặt đất gọi là trọng lượng của vật đó. Trọng lượng được kí hiệu bằng chữ P.­ Đơn vị lực là Niutơn [N]Câu 7/ Thế nào là lực đàn hồi? Đặc điểm của lực đàn hồi? Độ biến dạng của lị  xo?­ Lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.­ Độ biến dạng của vật đàn hồi càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn và ngược lại.­ Độ biến dạng của lị xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự  nhiên  của lị xo  II/ BÀI TẬP : [Chỉ  mang tính chất tham khảo nhằm luyện tập kĩ năng làm bài  cho học sinh] Câu    1/  Đổi đơn vị sau: a/ 3km = …………m = …………mmb/ 2500mm = …………cm = …………mc/ 5m3 = …………dm3 = …………lítd/ 4,5lít = …………ml = …………cm3 = …………cce/ 4 lạng =…………g = …………mgf/ 24 tấn = …………kg = …………g Câu     2/  Người ta dùng bình chia độ  có chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của một viên sỏi. Khi thả  chìm viên sỏi vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Hãy tính thể tích viên sỏi. Câu    3 /  Trên một hộp mứt Tết có ghi 75g. Số 75g cho biết điều gì? Câu    4 /  Trên chai nước giải khát có ghi 500ml. Số 500ml cho biết điều gì? Câu  5  / Cho hình 1 và hình 2:cmcm6060a] Quan sát hai hình chia độ ở hình bên và cho biết 5050giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của mỗi bình.4040b] Người ta đổ  cùng một lượng chất lỏng vào 2  3030bình. Em hãy ghi lại kết quả thể tích chất lỏng đo 2020được ở mỗi bình.1010c] Theo em thì bình nào đo chính xác hơn?3Bình 13Bình 2  Câu  6/    Nhìn vào hình bên và cho biết:- Giới hạn đo là: ……………….……- Độ chia nhỏ nhất là: ……………….- Thể tích chất lỏng là: ……………… Câu  7/    Có một quả chanh bỏ lọt bình chia độ  nhưng khơng chìm trong nước. Em hãy nêu cách đo thể tích của quả chanh bằng bình chia độ.Câu 8/ Tìm những con số thích hợp điền vào chỗ trống:a. Một quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng ……….Nb. Một quả cân có khối lượng ……….. thì có trọng lượng 3Nc. Một quả cân có khối lượng 1kg thì có trọng lượng …….NCâu 9/ Một lị xo xoắn có độ dài ban đầu là 20 cm. Khi treo một quả cân, độ dài của lị  xo là 22 cm. Lị xo dãn ra một đoạn bằng bao nhiêu?­­­­­­­­­­ Hết­­­­­­­­­­­*Chúc các em ơn tập tốt*

Video liên quan

Chủ Đề