Cốt truyện đồng thoại là gì

mở đầu1. Lý do chọn đề tài1. Trong đời sống con ngời xa nay, văn học đã trở thành một nhu cầu không thểthiếu. Với t cách là một hình thái ý thức xã hội, một loại hình nghệ thuật, văn học làmphong phú hơn hiểu biết của con ngời, góp phần hình thành nhân cách, đúng nhM.Gorki đã từng nói Văn học là nhân học.ở Việt Nam, trong sự phát triển của nền văn học dân tộc, mỗi đối tợng, mỗi lứatuổi, cũng có những sáng tác văn học phù hợp. Trong đó, văn học thiếu nhi là một bộphận quan trọng góp phần làm nên diện mạo của văn học nớc nhà. Văn học thiếu nhiđã thực sự phát triển khá toàn diện và phong phú. Văn học là tấm gơng phản ánhcuộc sống. Đó là những bức tranh muôn màu về cuộc sống, về thế giới tâm hồn đángyêu, hồn nhiên và trong sáng của lứa tuổi ấu thơ.2. Viết cho thiếu nhi, các nhà văn, nhà thơ đã tiếp cận với những khía cạnh khácnhau trong tâm lý, tính cách, những trạng thái cảm xúc ở độ tuổi của các em để tạonên những sản phẩm tinh thần tặng cho các bạn nhỏ tuổi. Một trong những thể loại đợc nhiều nghệ sỹ yêu thích và thử bút chính là truyện đồng thoại. Đồng thoại là mảngtruyện mợn hình ảnh của những loài vật để khắc họa những diễn biến tâm lý, tìnhcảm, sự nhận thức và thái độ của thế giới tuổi thơ trớc thế giới và cuộc sống xungquanh. Có thể nói, truyện đồng thoại đã thực sự tạo ra một thế giới rất riêng, sinhđộng hấp dẫn nhng cũng rất gần gũi với tâm sinh lý, với trí tởng tợng của trẻ thơ. Bởivậy, trong dòng văn học thiếu nhi, truyện đồng thoại bao gồm những sáng tác kháphong phú, với nhiều cây bút tiêu biểu nh: Tô Hoài, Võ Quảng, Vũ Tú Nam, XuânQuỳnh, Thy NgọcMợn hình ảnh những con vật bé nhỏ, bình dị, ngộ nghĩnh, đáng yêu, mỗi nghệsỹ lại gửi gắm những bài học sâu sắc về tình cảm, đạo đức, về cuộc sống, về con ngờinhằm tác động tới nhận thức, giáo dục t tởng, tình cảm cho lứa tuổi học trò.3. Trong chơng trình ở bậc Tiểu học, sách Tiếng Việt cung cấp một số lợng trithức vô cùng phong phú, trang bị những kiến thức về tự nhiên - xã hội, về văn hoá, vềđạo đức, về con ngời. Qua đó, hình thành, bồi dỡng và giáo dục nhân cách cho họcsinh Tiểu học, để các em có thể tiếp cận với nhiều lĩnh vực toàn diện hơn. Trong cấutrúc của chơng trình bậc Tiểu học, ngời biên soạn đã triển khai hệ thống truyện đồngthoại. Những tác phẩm đó đem lại, những bài học cụ thể sinh động, có tác dụng to lớntrong việc giáo dục nhân cách và nhận thức tình cảm của các em đối với môi trờngthiên nhiên.Xuất phát từ thực tế ấy, chơng trình Tiếng Việt Tiểu học đã triển khai mảngtruyện đồng thoại từ lớp 1 đến lớp 5 và đợc sử dụng trong quá trình dạy học các phânmôn: Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn, Luyện từ và câu. Điều đó chứng tỏ vị trí giátrị của mảng sáng tác này.14. i vi gii nghiờn cu, th gii ngh thut truyện đồng thoại cha cquan tõm tha ỏng. c bit l mng sỏng tỏc ny trong sỏch Ting Vit Tiu hc,cũn l vn mi m. Chỳng cn c xem xột thu ỏo. Với những lý do trên,chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Thế giới nghệ thuật truyện đồng thoại và ýnghĩa giáo dục đối với học sinh Tiểu học. [Qua khảo sát Tuyển tập truyện ngắn viếtcho thiếu nhi từ sau cách mạng tháng Tám] cho luận văn của mình.2. Lịch sử vấn đềNghiên cứu văn học viết cho thiếu nhi, đặc biệt là truyện đồng thoại, có nhữngtác giả tiêu biểu nh Võ Quảng, Vân Thanh, Định Hải...Dù là các nhà văn hay nhà phêbình nghiên cứu đều nhận định, những trang viết ấy đã góp phần mang lại cho bạnđọc những món quà tinh thần vô giá. Đọc truyện đồng thoại, chúng ta bắt gặp ở đó tấtcả những gì thờng nhật nhất, quen thuộc nhấtNhững ý kiến tiêu biểu của giới nghiên cứu cho thấy vấn đề: Thế giới nghệthuật truyện đồng thoại đợc bàn đến cha hệ thống và toàn diện. Mỗi tác giả chỉ nhấnmạnh một phơng diện nào đó. Tác giả Vân Thanh lu ý nhiều đến đặc điểm của đồngthoại, nhà thơ Định Hải nhấn mạnh đến nghệ thuật nhân hoá của đồng thoại, tác giảTô Hoài lại nói đến sự hấp dẫn kỳ lạ của đồng thoại, tác giả Vơng Kiến Huy đánh giácao về trí tởng tợng Tất cả các phơng diện ấy đều gắn với thế giới nghệ thuật truyệnđồng thoại.Nh vậy, những công trình nghiên cứu về đồng thoại còn lẻ tẻ cha hệ thống. Đặcbiệt là truyện đồng thoại trong sách Tiếng Việt tiểu học và ý nghĩa giáo dục của đồngthoại đối với học sinh cha đợc quan tâm. Vì thế chúng tôi thấy còn có những khoảngtrống dành cho việc nghiên cứu đề tài của chúng tôi, khuyến khích chúng tôi thựchiện đề tài này.3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đích nghiên cứu- Luận văn hớng tới khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật truyện đồngthoại nói chung và những truyện tiêu biểu đợc khảo sát, thông qua tìm hiểu thế giớinghệ thuật đồng thoại của những sáng tác đó.- Từ việc khẳng định trên, hớng tới mục đích tìm hiểu ý giá trị của truyện đồngthoại đối với học sinh Tiểu học.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu- Luận văn tìm hiểu, nắm đợc những kiến thức lý luận chung có liên quan đếnmột số khái niệm nh khái niệm truyện, khái niệm đồng thoại, và kiến thức liên quanđến thế giới nghệ thuật.- Khảo sát những truyện đồng thoại trong Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi từsau cách mạng tháng Tám; những đồng thoại đợc trích trong sách Tiếng Việt, ở Tiểuhọc, từ lớp 1 đến lớp 5.2- Luận văn khảo sát và chỉ ra những đặc điểm trong thế giới nghệ thuật củatruyện đồng thoại viết cho thiếu nhi [thế giới nhân vật, thời gian, không gian nghệthuật, nghệ thuật dựng truyện, tạo tình huống truyện], thông qua việc khảo sát nhữngđồng thoại trong "Tuyển tập truyện ngắn viết cho thiếu nhi từ sau cách mạng thángTám - do Phong Thu tuyển chọn.- Rút ra giá trị và tính giáo dục của các truyện đồng thoại đối với học sinh Tiểuhọc.4. Phạm vi nghiên cứu4.1. Phạm vi t liệu khảo sát- Luận văn khảo sát khoảng 28 truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi trong cuốn:Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi từ sau cách mạng tháng Tám do Phong Thu tuyểnchọn của Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999.- Luận văn cũng khảo sát 27 truyện đồng thoại đợc học trong sách Tiếng Việttiểu học từ lớp 1 đến lớp 5.4.2. Phạm vi nghiên cứuLuận văn nghiên cứu những giá trị nội dung cơ bản và hình thức nghệ thuậttiêu biểu của những truyện đồng thoại: Thế giới nhân vật, không gian, thời gian, cácthủ pháp nghệ thuật.- Khảo sát những giá trị nội dung và nghệ thuật truyện đồng thoại trong sáchTiếng Việt bậc Tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5, và chỉ ra ý nghĩa giáo dục của chúng đốivới học sinh Tiểu học.5. Phơng pháp nghiên cứu- Phơng pháp thống kê, khảo sát- Phơng pháp so sánh- Phơng pháp hệ thống- Phơng pháp loại hình- Các thao tác và phơng pháp khác nh thi pháp học, phân tích, miêu tả6. Đóng góp của luận văn- Đóng góp về lý luậnNghiên cứu thế giới nghệ thuật truyện đồng thoại nhằm chỉ ra một cách hệ thốngđầy đủ hơn về đặc trng nghệ thuật cơ bản của thể loại.- Đóng góp về thực tiễnĐề tài này nghiên cứu thành công, hy vọng sẽ giúp giáo viên và học sinh Tiểuhọc hiểu sâu sắc hơn về giá trị của mảng truyện đồng thoại và ý nghĩa giáo dục củachúng đối với học sinh. Đặc biệt, việc giảng dạy thông qua đồng thoại sẽ góp phầnquan trọng vào việc giáo dục nhân cách cho học sinh Tiểu học.7. Cấu trúc luận vănNgoài phần Mở đầu và Kết luận, th mục tham khảo và phần phụ lục, luận văn đợc triển khai thành 3 chơng :Chơng 1. Khái quát chung về truyện viết cho thiếu nhi và truyện đồng thoại3Chơng 2. Thế giới nghệ thuật truyện đồng thoạiChơng 3. Truyện đồng thoại trong sách Tiếng Việt ở Tiểu học và ý nghĩa giáo dục đốivới học sinh.Nội dungCHƯƠNG 1Khái quát chung về truyện viết cho thiếu nhivà loại truyện đồng thoại1.1. Khái niệm về truyện1.1.1. Thuật ngữKhái niệm truyện đợc giới lý luận, nghiên cứu diễn đạt và quan niệm khác nhau.Trong văn học hiện đại, truyện không đợc định tính rõ rệt. Bên cạnh việc sử dụngkhái niệm truyện để chỉ mọi tác phẩm tự sự có cốt truyện nói chung, truyện còn baogồm cả truyện ký, tiểu thuyết. Khái niệm truyện cũng thờng lẫn với khái niệm tiểuthuyết. Đặc biệt, khi nhà văn dùng thuật ngữ này hay thuật ngữ kia để gọi tên thể loạicủa tác phẩm mình chấp bút.Theo quan điểm truyền thống, truyện là kiểu sáng tác thuộc loại hình tự sự.Trong sáng tác đợc gọi là truyện, có cốt truyện và có nhân vật.1.1.2. Đặc điểm thể loại truyệnTheo quan niệm truyền thống, truyện đợc hiểu là tác phẩm tự sự có cốt truyện[Arixtốt 384 - 322 TCN]. Chúng bao gồm những sáng tác tự sự nh thần thoại, truyềnthuyết, cổ tích, truyện cời, ngụ ngôn. Theo quan niệm cổ điển. truyện đợc hiểu là cácsáng tác tự sự, có tiêu chí đầu tiên là cốt truyện. Cốt truyện đợc hiểu là yếu tố nộidung. Sau cốt truyện là đến nhân vật. Bởi vì cốt truyện đợc xây dựng từ hệ thống biếncố, sự kiện, tình tiết xoay quanh cuộc đời nhân vật chính. Cốt truyện góp phần lý giảisố phận, tính cách nhân vật. Nh vậy, cùng với cốt truyện, nhân vật là hai yếu tố chínhcấu thành thể loại truyện.1.2. Truyện viết cho thiếu nhi1.2.1. Diện mạo truyện viết cho thiếu nhi trong hành trình văn học thiếu nhiViệt NamThời kỳ trớc cách mạng tháng Tám, truyện viết cho thiếu nhi nổi lên với nhómTự lực văn đoàn, và một số cây bút khác. Các tên sách nh Sách hồng, Hoa mai, Tuổixanh, là địa chỉ cho bạn đọc nhỏ tuổi. Nói chung, ở thời kỳ này, truyện viết cho thiếunhi không nhiều, đề tài nội dung cha phong phú. Những truyện này thờng hắt lên màubuồn thơng xa xám.Thời kỳ sau cách mạng tháng Tám 1945, truyện viết cho thiếu nhi phong phúhơn. Có một mảng chuyên viết về văn học thiếu nhi do Tô Hoài và Hồ Trúc đảmnhiệm. Truyện viết cho thiếu nhi thời kỳ 1954-1964 tiếp tục khai thác đề tài khángchiến chống Pháp. Nội dung truyện viết cho thiếu nhi thời kỳ này chủ yếu ngợi canhững ngời anh hùng nhỏ tuổi.4Giai đoạn năm 1975 đến 1985, có khá nhiều nhà văn sáng tác về mảng đề tàichiến tranh. Truyện viết cho thiếu nhi vì thế cũng phong phú và đa dạng Dòng sôngthơ ấu của Nguyễn Quang Sáng, Tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán,Từ 1986 đến nay, văn học thiếu nhi cũng có nhiều tìm tòi thay đổi. Có thể kể tênmột số sáng tác tiêu biểu nh Côi cút giữa cảnh đời, Con nhà hàng bún của Ma VănKháng, Hành trình thời thơ ấu của Dơng Thu Hơng, Bỏ trốn của Phan Thị ThanhNhànCho đến nay, trải qua hành trình trên nửa thế kỷ, nhìn lại bộ phận văn học viếtcho thiếu nhi ở Việt Nam đã thu đợc những thành tựu đáng kể. Những mảng hiện thựccuộc sống, những chuyện vui, chuyện buồn đã làm nên một nền văn học thiếu nhiđáng trân trọng. Những hạn chế cũng còn khá nhiều. Song hạn chế đó là một tất yếulịch sử.1.2.2. Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi1.2.2.1. Độc giả và tác giả viết truyện cho thiếu nhiTruyện viết cho thiếu nhi vừa có những đặc điểm của thể loại, vừa hớng tới đốitợng đặc biệt đó là trẻ em. Điều đầu tiên ngời cầm bút quan tâm là độc giả của mình.Độc giả của văn học thiếu nhi chính là các em. Trẻ thơ làm nên một thế giới trongtrẻo, hồn nhiên, chân thật nhng sinh động. Truyện viết cho thiếu nhi không giống nhtruyện viết cho ngời lớn. Độc giả lứa tuổi này còn nhỏ tuổi, nên cần phải có những tácphẩm văn học phù hợp với tâm sinh lý của các em.1.2.2.2. Nội dung và hình thức truyện viết cho thiếu nhia. Nội dungNhân tố quan trọng làm nên văn học thiếu nhi - đó là chủ thể sáng tạo nghệthuật cho các em. Ngời nghệ sỹ phải lựa chọn sự thể hiện sao cho phù hợp với tâmsinh lý trẻ thơ. Truyện viết cho thiếu nhi không dễ, nhà văn khi sáng tác phải thật sựtrẻ hóa chính mình, biết đứng ở vị trí các em để hiểu tâm lý các em, hiểu những nhucầu của các em... Truyện sẽ thu hút các em hơn khi nội dung của nó thỏa mãn nhữngvấn đề mà các em đang nghĩ, những giấc mơ mà các em đang ấp ủ.Truyện viết cho các em cần có sự tham gia của các nhà văn yêu nghề, mến trẻ.Đó là những ngời giàu nhiệt huyết sẽ góp sức chung tay làm giàu kho tàng văn họcdân tộc. Truyện viết cho thiếu nhi phong phú đa dạng về đề tài, chủ đề. Những mảngđề tài lớn thờng gặp trong truyện viết cho thiếu nhi không nhiều. Tuy nhiên, chủ đề cóthể đợc thể hiện không giống nhau tùy theo từng ý đồ của ngời cầm bút.Văn học viết cho các em vừa phải phản ánh những điều tốt đẹp, nhng cũng cầnđề cập đến những mặt trái, giúp các em nhận thức đợc quy luật cuộc sống. Trong xuthế của xã hội hiện đại, sự "nhiễu loạn" từ hiện thực cuộc sống và của nhiều phơngtiện truyền thông ảnh hởng rất sâu sắc đến giới trẻ, sự giáo dục từ những tấm gơng tốtcha đủ, cần phải có những bài học về cái xấu để lớp trẻ biết phân biệt rõ ràng, khôngbị méo mó về nhân cách.b. Hình thức biểu hiện của truyện viết cho thiếu nhi* Nhân vật5Nhân vật trong truyện viết cho thiếu nhi đa dạng và phong phú. Nhân vật chínhtrong các truyện viết cho các em cũng chính là trẻ em. Nếu là những đồng thoại thìtruyện viết cho các em, nhân vật chính là thế giới loài vật. Nhà văn mợn truyện loàivật để gửi gắm những ý nghĩa nhân sinh tới con ngời.Trong những truyện viết cho thiếu nhi, các nhân vật luôn gắn liền với tâm lý,tình cảm của các em, gắn liền với môi trờng quen thuộc của các em nh gia đình, trờnghọc...để các em lý giải, khám phá cuộc sống thông qua các nhân vật. Có thể nhậnthấy, trẻ em vốn là đối tợng nhạy cảm, chúng có thể vui cùng với niềm vui của nhânvật và cũng có thể buồn ngay cùng với nỗi buồn của nhân vật. Những hình tợng nhânvật mà các em yêu thích sẽ sống trong trí nhớ của các em suốt cuộc đời.* Kết cấu cốt truyệnKết cấu cốt truyện bao gồm chuỗi các sự kiện hành động của nhân vật đợcsắp xếp gắn kết theo một ý tởng nghệ thuật của ngời nghệ sỹ. Truyện viết cho thiếunhi có những kiểu kết cấu khác nhau tuỳ thuộc vào dung lợng tác phẩm dài hay ngắn;phụ thuộc vào kiểu loại truyện khác nhau, phụ thuộc vào ý đồ nghệ thuật của ngờicầm bút. Tuy nhiên, truyện viết cho thiếu nhi thờng có kiểu sắp xếp gắn kết theo trìnhtự thời gian tuyến tính. Cách kể này khiến các em dễ theo dõi. Ví dụ cuộc đời củanhân vật "Tôi" trong truyện Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ của [Nguyễn Nhật ánh].Truyện có thể đợc tổ chức theo dạng thức không theo trình tự thời gian tuyến tính, ởđó có xen kẽ những sự kiện, tình tiết của thời hiện tại, thời gian đã qua. Tiểu thuyếtĐất rừng phơng Nam của Đoàn Giỏi có kiểu kết cấu này. Những truyện ngắn viết chothiếu nhi lại thờng có kiểu kết cấu đơn giản không nhiều sự kiện và thờng tập trungvào một số tình huống truyện tiêu biểu, một đoạn đời, một vài hành động nào đó củanhân vật chính.Ngoài nhân vật và kết cấu cốt truyện, truyện viết cho thiếu nhi còn những yếu tốkhác thuộc về hình thức nh: Ngôn ngữ, các biện pháp nghệ thuật: miêu tả, so sánh,nhân hóa... Điều đó giúp nhà văn thể hiện tốt những nội dung muốn chuyển tới độcgiả nhỏ tuổi.1.3. Truyện đồng thoại1.3.1. Khái niệmTruyện đồng thoại là thuật ngữ, nếu hiểu theo cách "bẻ chữ" thì đồng thoại làtruyện cho trẻ em [đồng là nhi đồng, từ thoại đợc hiểu nh là truyện]. Các nhànghiên cứu đã có những ý kiến khác nhau xung quanh khái niệm "Truyện đồngthoại", nhng đều thống nhất với quan điểm cho rằng: Truyện đồng thoại là một thểloại đặc biệt của văn học, có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa hiện thực và yếu tố tởng tợng. Nhân vật chính là động vật thực vật và những vật vô tri nhng đợc mang tínhcách ngời.1.3.2. Đặc điểm truyện đồng thoạiTruyện đồng thoại thuộc thể loại văn học tự sự, đồng thoại có những đặc điểmchung so với những tác phẩm đợc gọi là truyện viết cho thiếu nhi. Tuy nhiên, kiểu6truyện đồng thoại còn có những đặc điểm riêng. Sự khác biệt, sự u trội trong nghệthuật tự sự của đồng thoại theo chúng tôi là khả năng tởng tợng kỳ diệu biểu hiệntrong xây dựng cốt truyện và nghệ thuật nhân hóa thế giới loài vật.1.3.2.1 Khả năng tởng tợng trong xây dựng cốt truyện của đồng thoạiCốt truyện đồng thoại đợc tởng tợng phong phú về những mảng đề tài, chủ đềkhác nhau. Truyện đồng thoại bộc lộ khả năng h cấu cốt truyện vô cùng tài tình củangời cầm bút. Từ thế giới loài vật, ngời nghệ sỹ sáng tạo ra muôn vàn tình huốngtruyện, muôn vàn hoàn cảnh khác nhau. Những sáng tác đồng thoại vẫn nhập hoà vàodòng văn học thiếu nhi không hề "lạc lõng" đối với cuộc sống con ngời. Đồng thoạikhông phải là những truyện xa lạ, mà chính là những truyện viết về con ngời, về cuộcsống. Bồ nông có hiếu là câu chuyện nói về tấm lòng của ngời con đối với cha mẹ,ếch xanh đi học là bài học thấm thía về bệnh lời biếng, Đồng thoại phản ánh nhữngđề tài, chủ đề chung của văn học.Tởng tợng là u thế của đồng thoại. Từ thế giới loài vật, nghệ sỹ đã h cấu, thêu dệtnên vô vàn thiên truyện hấp dẫn cho trẻ thơ. Những cốt truyện khai thác nhiều chủ đềkhác nhau, nhiều tình huống chứng tỏ khả năng tởng tợng phong phú của nghệ sỹ.1.3.2.2. Nghệ thuật nhân hoá trong đồng thoạiNhững nhân vật trong đồng thoại thờng là con vật, cỏ cây, hoa lá, những vậ vôtri. Nghệ sỹ đã sử dụng biện pháp nhân hóa gán cho chúng những tình cảm của conngời. Viết truyện đồng thoại, các tác giả đã sử dụng nghệ thuật nhân hóa loài vật. Thếgiới loài vật ấy nhờ vậy cũng biết nói nh con ngời, biết trăn trở suy nghĩ nh con ngời.Do biểu hiện cuộc sống thực mà h, h mà thực, vân dụng nhân hóa, mợn thế giới vậtmà nói đến thế giới ngời. Vì vậy đồng thoại trong tay những ngời sử dụng không khéosẽ gây ra những hiểu lầm không có lợi cho độc giả nhỏ tuổi. Mặt hạn chế của truyệnđồng thoại là, nhiều khi khai thác đề tài còn trùng lặp, nói đến quá nhiều những convật nh chim, cá, gà, mèo.Tóm lại, mảng truyện viết cho thiếu nhi, là những tác phẩm văn học đã thể hiệnđợc cái nhìn mới mẻ của các nghệ sỹ. Với bất kỳ ai, tuổi thơ đi qua đều tìm thấy tronglời thơ câu văn, những bài học đầu đời. Kí ức về tuổi thơ bao giờ cũng là khoảng thờigian quý giá. Những tác phẩm văn học, những câu chuyện đồng thoại hay, sẽ là nhữngbài học bổ ích, quý giá, giúp các em tăng thêm sức mạnh tiến bớc trong cuộc hànhtrình dài phía trớc.Chơng 2thế giới nghệ thuật truyện đồng thoại[Qua khảo sát những đồng thoại tiêu biểu trong Tuyển tập truyện ngắnviết cho thiếu nhi từ sau cách mạng tháng Tám]2.1. Quan niệm về thế giới nghệ thuậtTh gii l mt khỏi nim rt rng, thuc phm trự Trit hc v ch cú trongTrit hc, nh: th gii quan, th gii vt cht, th gii ch ngha, th gii v mụ v7th gii vi mụ... th gii l ton b hin thc khỏch quan, ton b nhng s vt vtcht, nhng mi liờn h ln nhau ca chỳng [tt c nhng gỡ tn ti bờn ngoi vi ýthc ca con ngi v khụng ph thuc vo ý thc con ngi].Th gii ngh thut l mt phm trự riờng ch cú trong sỏng tỏc ngh thut. Thgii ngh thut c sỏng to ra theo nguyờn tc t tng, khỏc vi th gii vt chthay th gii tõm lý ca con ngi, mc dự nú phn ỏnh cỏc th gii y...Th giingh thut cú khụng gian riờng, thi gian riờng, cú quy lut tõm lớ riờng.2.2. Thế giới nghệ thuật truyện đồng thoạiNhững cơ sở về lý luận bên trên giúp chúng tôi tìm hiểu thế giới nghệ thuậttruyện đồng thoại. Luận văn của chúng tôi khảo sát một số phơng diện chính trong thếgiới nghệ thuật của đồng thoại. Đó là thế giới nhân vật, thời gian không gian nghệthuật, yếu tố h cấu tởng tợng, ngh thut nhõn húa.2.2.1. Thế giới nhân vật trong truyện đồng thoại2.2.1.1. Quan niệm về nhân vật văn họcCú nhiu quan nim v nhõn vt, song chỳng tụi nhn thy: nhõn vt l yu tc bn nht trong tỏc phm vn hc, tiờu im bc l ch v t tng ch ,n lt mỡnh nú li c cỏc yu t cú tớnh cht hỡnh thc ca tỏc phm tp trungkhc ho. Nhõn vt l ni tp trung giỏ tr t tng - ngh thut ca tỏc phm vnhc. Nhõn vt trong vn hc c xem l mt thnh tu ca t duy ngh thut tronglch s.2.2.1.2. Thế giới nhân vật truyện đồng thoạiThế giới nhân vật là tổng thể hệ thống các tuyến nhân vật đợc xây dựng theoquan điểm của nhà văn, thể hiện những dụng ý nghệ thuật mà ngời nghệ sỹ muốn gửigắm tới độc giả. Thế giới nhân vật mang tính chỉnh thể trong sáng tác nghệ thuật củanhà văn, đợc khắc họa và tổ chức theo những định hớng chủ quan của ngời nghệ sỹ.Trong truyện đồng thoại dành thiếu nhi, các nhà văn đã tìm đến sự lựa chọn kháphong phú, chọn lựa nhiều các loài vật khác nhau. Qua khảo sát truyện đồng thoạitrong Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi từ sau cách mạng tháng Tám, chúng tôithấy thế giới nhân vật bao gồm nhiều loài. Đó là các loài chim [Đàn Chim gáy, Chúbồ nông ở Sa mác can, Có một chú chim sâu, Bạn nhỏ trong rừng, Con chim quêntiếng hót ]; đó là loài thú [Ngời đi săn và con Nai, Con Dog]; đó là loài côn trùng[Tiếng Ve ran, Cái trứng của Bọ ngựa]. Nhìn chung, đó đều là những con vật bé nhỏ,đời thờng nhng cũng rất sống động, đáng yêu, mang đậm chất hồn nhiên giống nhtuổi thơ của con trẻ.a. Trớc tiên nhân vật là loài chim. Tiêu biểu có các tác phẩm nh Đàn chim gáy,Chú bồ nông ở Sa mác can của Tô Hoài, Bầu trời và tiếng chim của Vũ Lê Mai, Cây8gạo của Vũ Tú Nam, Con chim quên tiếng hót của Nguyễn Quang Sáng, Lao xao củaDuy Khán. ở thế giới loài chim này, mỗi con một hình dáng, một tính nết nhng tất cảchúng làm nên xã hội loài chim - một xã hội bé nhỏ. Xã hội ấy cũng giống nh xã hộicon ngời, câu chuyện về đời sống của loài chim cũng có thể soi vào đời sống của conngời.b. Nhân vật là Loài côn trùng cũng đợc nghệ sỹ chọn làm nhân vật chính chosáng tác của mình. Loài côn trùng tuy bé nhỏ nhng vẫn tạo nên sự sống động, hấp dẫnvà đáng yêu khi chúng đi vào tác phẩm văn học. Thế giới côn trùng đợc chọnvào tác phẩm với những loài tiêu biểu là Ve và Bọ Ngựa, Cánh Camc.Trong mảng truyện đồng thoại chúng tôi khảo sát, còn có các loài vật sống ở dới nớc, nh loài ếch, loài Rùa, loài Cá. Tiêu biểu là các sáng tác ếch xanh đi học củaNguyễn Kiên, Rùa đá đi chơi của Vân Long, Bài học tốt của Võ Quảng, Cá chuối concủa Xuân Quỳnh, Con Còng gió của Võ Huy TâmCũng giống nh các loài vật khác,mợn những loài vật sống dới nớc, nhà văn đã tạo nên những câu chuyện những bàihọc về cuộc đời, về con ngời, về quan niệm sống.d. Trong truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi, thế giới loài vật sống trong rừngxanh cũng đợc các nhà văn chọn lựa miêu tả. Đó là những con vật nh: Nai, Ngựa,Sóc, Gấu, Thỏ, Nhím, Khỉ. Những con vật đợc chọn lựa đều là những con vật hiềnlành, đáng yêu. Thông qua những ngời bạn đáng yêu ấy, mỗi nhà văn lại gửi gắmnhững tâm t, cảm xúc của mình cho trẻ nhỏ.e. Đồng thoại còn chọn các nhân vật là loài vật sống trong gia đình, chúng có thểở vờn nhà, ở nơi sân bếp, ở trong nhà, thật gần gũi với con ngời. Đó là con Mèo, conChó, con Cóc. Chúng chính là những ngời bạn quen thuộc của trẻ em. Cũng giống nhnhững loài vật khác, mỗi loài vật sống trong không gian gia đình hiện lên qua ngòibút nghệ sỹ khá sinh động. Các nhà văn miêu tả chúng dới những góc độ, những khíacạnh khác nhau.Nh vậy, cùng miêu tả về loài vật, mỗi nhà văn lại chọn lựa riêng cho mình nhữngcon vật đáng yêu riêng, mỗi loài một tính, một nết, mỗi loài một đặc trng sống nhngtựu trung lại, chúng đều giống nh con ngời, yêu điều thiện, ghét điều ác, và chúng đềucó những mối quan hệ thân thơng gần gũi với con ngời. Cuộc sống của con ngời sẽđơn điệu nếu chẳng có muôn loài làm bầu bạn. Những thiên đồng thoại là những mónquà đẹp mà nghệ sỹ ban tặng cho trẻ thơ. ở đó, chúng có những ngời bạn nhỏ đángyêu, gần gũi. Những câu chuyện còn là những lời tâm tình, nhắn gửi, khuyên nhủ contrẻ biết yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên, yêu muôn loài trong thế giới này để mặt đấtvà bầu trời thanh bình, có tiếng ve ran có những mùa xuân mãi mãi.2.2.2. Không gian, thời gian nghệ thuật truyện đồng thoại2.2.2.1. Quan niệm về không gian, thời gian nghệ thuậtKhụng gian ngh thut l hỡnh thc bờn trong ca hỡnh tng ngh thut th hintớnh chnh th ca nú.Trong ngh thut, s miờu t, trn thut bao gi cng xut phỏt9t mt im nhỡn, din ra trong trng nhỡn nht nh. Khụng gian ngh thut l mthin tng ngh thut mang tớnh c l, tng trng.Thi gian ngh thut trong tỏc phm vn hc chớnh l hỡnh thc ni ti ca hỡnhtng ngh thut th hin tớnh chnh th ca nú.Tỏc phm cn mt lng thi gian m ra trc mt ngi c. Cng nh khụng gian ngh thut, s miờu t, trn thutbao gi cng xut phỏt t mt im nhỡn nht nh trong thi gian v cỏi c trnthut bao gi cng din ra trong thi gian, c bit qua thi gian trn thut. S phihp ca hai yu t thi gian ny to thnh thi gian ngh thut, mt hin tng mangtớnh c l ch cú trong th gii ngh thut. Khỏc vi thi gian khỏch quan c obng ng h, lch..., thi gian ngh thut cú th o ngc, quay v quỏ kh, cú thbay vt ti tng lai xa xụi, cú th dn nộn mt khong thi gian di trong chc lỏt,li cú th kộo di cỏi chc lỏt tr thnh vụ tn. Thi gian ngh thut c hiu bngs lp li ca cỏc hin tng i sng nh s sng, cỏi cht, gp g, chia tay..., gnlin vi th gii bờn trong ca hỡnh tng ngh thut.2.2.2.2. Không gian, thời gian nghệ thuật đồng thoạiMiêu tả bức tranh đời sống của các loài vật, mỗi nhà văn thờng chọn cho mìnhnhững điểm nhìn về không gian, thời gian riêng. Trên phông nền về không gian, thờigian ấy, các nhân vật là các loài vật thể hiện suy nghĩ, hành động, cá tính củamình. Nhìn một cách khái quát, sự tồn tại của các nhân vật là loài vật luôn đợc các tácgiả đặt trong mối quan hệ với môi trờng sống của chúng.Đó chính là không gian sinh sống của muôn loài. Luận văn của chúng tôi khảosát một số biểu hiện không gian tiêu biểu trong các đồng thoại: Đó là không gianvùng ao hồ sông nớc, không gian rừng núi, không gian làng quê, không gian củanhững cánh đồng, khu vờn, và không gian gia đình. Yếu tố thời gian và không giannghệ thuật thờng đợc diễn tả lồng trong nhau. Vì vậy chúng tôi trình bày chúng trongsự kết hợp linh hoạt qua những sáng tác đồng thoại.Trớc hết là không gian vùng ao hồ sông ngòi, không gian có nớc cho loài vậtsinh sống.Trong môi trờng nớc, các nhà văn đã chọn cho mình một loài vật yêu thích riêngđể miêu tả. Có ngời chọn đàn cá Chuối con, có nhà văn lại chọn chú ếch xanh, hayRùa đá, hoặc nhỏ hơn nh con Còng gió. Những nhân vật đặc biệt ấy, đã thực sự thểhiện, "tính cách", phong tục sống của mình. Tuy nhiên để tạo nên sự thoải mái, tựnhiên của chúng, mỗi nhà văn thờng khéo léo ngầm giới thiệu bức tranh về khônggian sống của từng loài.Không gian của rừng núi lại đợc chọn làm thế giới cho một số loài sinh sống nh:Nai, Sóc, Đại bàng. Chúng hiện lên trong tác phẩm qua nhiều chi tiết khác nhau. Đólà hình ảnh những cây sau sau, những cây trám trắng, những quả đồi tròn xoe, những10dòng suối khi nớc lũ từ trên nguồn đổ về, những bãi cỏ xanh rờn; đó là những khônggian mát mẻ với những màu sắc hài hòa, xanh mớt. Trên cái phông nền không gian ấy,các loài vật nh: Hơu, Nai, Sóc, Ngựa trắng, Đại bàng đều cùng chung sống. Đặt cácnhân vật trong không gian um tùm, rậm rạp ấy, mỗi ngời nghệ sỹ lại có những cáchchọn các thời điểm khác nhau để miêu tả.Không gian nghệ thuật trong truyện đồng thoại chúng tôi khảo sát còn đợc khắchọa ở nhiều góc độ khác nhau. đó là nơi sinh sống của loài côn trùng nh loài Ve, Bọngựa, Cánh cam. Không gian ấy có thể rất cao, trên các ngọn cây, cũng có thể rất gầntầm nhìn của lũ trẻ; có thể đó là những cây phợng vĩ kề sát cửa sổ nhà; cũng có thể làcuộc sống đang diễn ra từng ngày, từng giờ trên cánh đồng cỏ, ruộng lúa, bờ tre.Những không gian quen thuộc trong cuộc sống con ngời nh thế, hầu nh có mặt trongnhiều thiên đồng thoại viết cho thiếu nhi. Mỗi không gian sống ấy lại đợc khắc họaqua những chi tiết, những dấu ấn rất riêng. Loài Ve vốn sống ở các cành cây, hút nhựatừ thân cây, nhng để có thể tạo nên khúc nhạc cho mùa hè. Ve lại có thể bay là làngọn cỏ [Có một tiếng ve ran]. Các chú Bọ Ngựa vốn có không gian sống khá đadạng nhng vẫn gắn liền với những cành chanh, lá khoai nớc, những loài cây cối cótrong mảnh vờn của gia đình [Chùm hoa của chú Bọ Ngựa]. Cũng là cuộc sống củacác loài côn trùng, nữ sĩ Xuân Quỳnh lại chọn một không gian rộng, thấp để miêu tả không gian cánh đồng [Mùa xuân trên cánh đồng]. Trên nền không gian ấy là mộtcánh đồng, những không gian điệp trùng, nhấp nhô và rộng lớn. Không gian mùaxuân nh tạo ra niềm phấn khởi cho muôn loài. Cá rô ron, cá mài cũng bầy đuôi còkéo đi nh một đám rớc. Các anh Cuốc cũng mon men xem các cô sên thi múa;lầm lì nh anh Châu chấu ma cũng uống rợu với mấy bác Cà Cuống. Trong cáikhông gian đầy âm thanh ấy, đầy sự tơi mới ấy, các loài vật cũng biết quan tâm vớinhau hơn, biết chia sẻ buồn vui với nhau hơn, biết sống thân ái với nhau để cùngchung hởng niềm vui khi xuân về [Mùa xuân trên cánh đồng].Không gian gia đình trong các thiên đồng thoại là nơi c trú thân thiện của cácvật nuôi trong nhà: Các chú Mèo, các chú Chó, các đồ vật khác nh nồi đồng, chổitre... Không gian gia đình vừa là tổ ấm của con ngời và các loài vật nuôi trong nhà,nhng cũng là nơi cho lũ chuột hành hành. Con Dog lại bất hạnh bị đuổi khỏi khônggian gia đình ấm cúng. Nó phải lang thanh bên ngoài. Chú mèo con trong truyện Cáitết của mèo con đã chiến đấu với lũ chuột ở nơi gian bếp. ở đó còn có những đồ vậtnh chị chổi tre, bác nồi đồng, chạn bát, Ngoài gian bếp của nhà Bống còn có sângạch, hàng cau.Không gian trong truyện đồng thoại đợc mỗi nhà văn miêu tả ở những góc độnhững phơng diện khác nhau. Hơn nữa, truyện viết cho thiếu nhi thờng ngắn gọn nêncác nhà văn thờng miêu tả thiên nhiên qua những nét phác họa. Tuy nhiên, những nétphác họa ấy cũng đủ để ngời đọc hiểu và cảm nhận đợc rõ nét về môi trờng sinh tồncủa loài vật.2.2.3. Sự h cấu, tởng tợng phong phú112.2.3.1. H cấu, tởng tợng trong xây dựng cốt truyệnCt truyện cũng giống nh bộ khung của tác phẩm. Nó là yếu tố làm nên toànbộ nội dung, ý nghĩa của tác phẩm. Có thể nói, cốt truyện đồng thoại là những truyệnbịa đặt hoàn toàn. Tuy vậy, tài năng của nhà văn chính là ở sự tởng tợng vô cùngphong phú. Trong các truyện đồng thoại, nhà văn đã rất quan tâm trong việc sáng tạonên những truyện h mà thực, thực mà h. Sự h cấu trong cốt truyện đồng thoại đợc thểhiện rõ qua sự nhào nặn, biến đổi của nhà văn, để rồi truyện trở nên kỳ lạ hấp dẫn.Nh vậy, để tạo ra thế giới nghệ thuật độc đáo cho truyện đồng thoại, mỗi nhà vănlại tìm cách thể hiện sự liên tởng, tởng tợng óc sáng tạo của bản thân. Sự sáng tạo ấyđợc mỗi nhà văn thể hiện ở những khía cạnh khác nhau của tác phẩm nh cốt truyện,xây dựng nhân vật hay tình huống truyện, hoặc ý nghĩa mỗi câu chuyện ấy. Khảo sátcác truyện đồng thoại trong Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi, chúng tôi nhận thấy,khi xây dựng cốt truyện, trí tởng tợng, óc sáng tạo của mỗi nhà văn đợc thể hiện ởnhững góc độ khác nhau. Đó có thể là một câu chuyện hiện đại nhuốm màu sắc dângian, hay là câu chuyện đời thờng của các loài vật nhng lại giống bức tranh cuộc đờicủa thiếu nhi nông thôn. Nhà văn đã khai thác các cung bậc tâm sinh lý, nhận thức,tình cảm của các em thông qua bức chân dung các loài vật. Chính sự h cấu tởng tợngấy đã thực sự tạo ra sự hấp dẫn cho truyện đồng thoại.2.2.3.2. H cấu tởng tợng về tình huống truyệnTình huống truyện đợc hiểu là sự diễn biến của mạch truyện đối với nhân vật, thờng có những bất ngờ mà nhân vật cần phải đối phó. Đó thờng là những biến cố khágay cấn đối với nhân vật, những tình huống bất lợi đặt ra sự thách thức, tác động trựctiếp tới nhân vật. Nhân vật cần dũng cảm thông minh, bình tĩnh...Tình huống truyện có khi đợc nhà văn xếp ở ngay mở đầu câu chuyện; cũng cókhi nằm ở giữa mạch kể, cũng có thể thuộc phần cuối tác phẩm. Vị trí của tình huốngtruyện đợc mỗi nghệ sĩ sắp xếp khác nhau nhằm những dụng ý riêng. Nếu nh tìnhhuống truyện đợc xếp ở phần đầu thờng là nhà văn muốn gợi mở một không gian mớilạ hấp dẫn. Để có cái kết bất ngờ thú vị, nghệ sỹ chọn cách bố trí tình huống truyệngần phần cuối của mạch trần thuật. Việc mở nút sẽ đem lại ý vị riêng khi mâu thuẫnđợc đẩy lên cao trào rồi hạ màn sau đó. để dẫn dắt độc giả đi vào thế giới nghệ thuậttrong tác phẩm thì bố cục tình huống ở phần cuối truyện lại giúp cho mỗi nhà văn cóthể đa những mâu thuẫn, những xung đột truyện lên đỉnh điểm và từ đó tạo ra nhữngkết thúc bất ngờ, thú vị nhng cũng đầy sinh động sâu sắc.Văn chơng là chuyện đời, chuyện của muôn loài, cũng nh chuyện của con ngời.Trong cuộc sống biết bao tình huống có thể xảy ra mà ta không thể lờng trớc đợc. Cóthể đó là sự may, rủi, buồn vui, hiểu lầm, ân hận... Những tình huống truyện phongphú đã chứng tỏ vốn sống và tài năng của ngời cầm bút.2.2.3.3. H cấu tởng tởng về thế giới nhân vật12Trong phần 2.2.1.2 của luận văn, chúng tôi đã trình bày về thế giới nhân vật củađồng thoại. ở phần này để tránh lặp lại, chúng tôi đi sâu khai thác biện pháp nhân hóakhi các nghệ sỹ sáng tạo các nhân vật.Một trong những yếu tố, làm nên thành công và sự hấp dẫn cho mảng truyệnđồng thoại là xây dựng thế giới nhân vật trong tác phẩm. Nhân vật trong truyện đồngthoại thờng là các loài vật bé nhỏ, hiền lành, đáng yêu gần gũi với trẻ thơ. Nhng điềulàm nên sự hấp dẫn cho thế giới loài vật ấy chính là bởi các con vật đợc nhân hóa, đợc các nghệ sĩ gán cho chúng một đời sống nhân sinh phong phú. ở đó, thế giới muônloài cũng đa dạng về tầng lớp, về thói quen, về tính cách. Chúng cũng có đời sốnglao động, lo toan, chắt chiu; chúng có đời sống tâm hồn, tình cảm buồn, vui, yêu,ghét; chúng cũng đợc gọi với cái tên trìu mến quen thuộc nh con ngời: mẹ, con,anh, chị, chúCác loài vật trong truyện đồng thoại đợc mỗi nhà văn phác họa cụ thểvói những đặc điểm, hình dáng của từng loài.Chọn các loài vật, mỗi nhà văn có những cách thức riêng khi giới thiệu chúngtrong tác phẩm. Ngoại hình là đặc điểm không thể thiếu khi tạo ra bức chân dung vềcác nhân vật độc đáo ấy. Thế giới loài vật đợc miêu tả khắc họa đa dạng, chân thựcqua ngoại hình. Mỗi loài vật trong truyện đồng thoại có những dáng điệu riêng, tậptục, đặc trng riêng song chúng đều là những con vật hiền lành, đáng yêu gắn bó vớicuộc sống của chính các em thiếu nhi. Khắc họa chân dung loài vật, các nghệ sỹ gửigắm cả những tình cảm, thái độ của bản thân mình đối với chúng, đồng thời còn thểhiện khả năng quan sát, liên tởng, tài năng miêu tả nhân vật và sự am hiểu đời sốngnhân vật của mỗi nghệ sỹ.Nhờ biện pháp nghệ thuật nhân hóa, mà thế giới xung quanh con ngời trở thànhbầu bạn, gần gũi biết bao nhiêu.Chơng 3Truyện đồng thoại trong chơng trình tiểu họcvà ý nghĩa giáo dục đối với học sinh tiểu học3.1. Truyện đồng thoại trong chơng trình Tiểu học3.1.1. Thống kê truyện đồng thoại trong sách Tiếng Việt của Tiểu họcKhảo sát sách Tiếng Việt chúng tôi thấy hệ thống truyện đồng thoại bao gồm cáctác phẩm sau:KhốiLớp12Tên truyệnTác giảDê con nghe lời mẹCon Chuột huênh hoangBạn của Nai nhỏChim chích bôngTrên chiếc bèTô HoàiTô HoàiCon chó nhà hàng xómThúy HàMùa xuân đếnChim rừng Tây NguyênNguyễn KiênThiên Lơng13Phân mônGhi chúKể chuyệnTập đọcTập đọcNgữ liệuTập làm vănTập đọcTập đọc, Kểchuyện, chính tảTập đọcTập đọcCò và CuốcVoi nhàTôm càng và cá con345Cá rô lội nớcĐàn Bê của anh Hồ GiáoChú Sẻ và bông hoa bằng lăngCuộc chạy đua trong rừngCon còDế Mèn bênh vực kẻ yếuChú đất nungCon SẻĐôi cánh củaNgựa trắngChiếc láĐàn ngan mới nởCon Chuồn chuồn nớcCon Mèo hungCon NgựaNgời đi săn và con NaiKỳ diệu rừng xanhNguyễn Đình QuảngNguyễn Trần BéTrơng Mĩ ĐứcTú NguyệtTô HoàiPhợng VũPhạm HổXuân HoàngĐinh Gia TrinhTô HoàiNguyễn KiênTuôc ghê nhépTập đọcTập đọcThy NgọcKể chuyệnTập đọcTập đọcTập đọcTập đọcTập đọcTập đọcTập đọcTập đọcNgữ liệuTrần Hoài DơngTô HoàiNguyễn Thế HộiHoàng Đức HảiVân TrìnhTô HoàiNgữ liệu, ôn tậpTập làm vănNgữ liệuTập đọcTập làm vănTập làm vănKể chuyệnTập đọc,Nguyễn Phan HáchChính tả3.1.2. Nhận xétTừ bảng thống kê trên đây, chúng tôi nhận thấy, số lợng các tác phẩm đồng thoạiđợc chọn lựa đa vào chơng trình Tiếng Việt là khá đa dạng và phong phú, gồm 27truyện. Chúng đợc triển khai từ lớp 1 đến lớp 5, ở hầu hết các phân môn của TiếngViệt. Tác phẩm đồng thoại đợc chọn trong chơng trình đều hớng tới các mục tiêu cơbản của việc dạy học Tiếng Việt. Đó là hình thành và rèn luyện các kỹ năng nghe, nói,đọc, viết cho các em. Tuy nhiên, để tạo ra sự phù hợp với tâm sinh lý và nhận thức củacác em việc chọn tác phẩm đều gắn với phân môn dạy học cụ thể.3.2. Truyện đồng thoại và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh Tiểu học3.2.1. Bài học giáo dục nhân cáchNhững truyện đồng thoại trong sách Tiếng Việt từ lớp 1 đến lớp 5 đề cập đếnnhững nội dung vô cùng phong phú. Đằng sau những lời kể bình dị ấy ta có thể rút rakhá nhiều bài học làm ngời hữu ích cho con trẻ. Không trực tiếp thể hiện cuộc sốngcủa con ngời nhng đồng thoại mợn muôn loài để trò chuyện, tâm tình, giáo dục trẻthơ, bồi dỡng và giáo dục nhân cách cho trẻ thơ,3.2.1.1. Bài học tu luyện bản thânMỗi truyện đồng thoại là lời nhắc nhở, một lời khuyên hữu ích về cuộc sống, làmột bài học làm ngời. Bài học ấy có thể là giáo dục cho các em những đức tính đángquý mà các em cần có, cũng có thể là bài học giáo dục cho các em thái độ sống, ýthức của mỗi cá nhân trong cộng đồng. Mợn câu chuyện về các loài vật, thực chất nhàvăn đều muốn nói chuyện về con ngời. Trong những câu chuyện ấy, nhà văn gửi gắmnhững bài học cho thế hệ trẻ.Bài học ấy là dạy cho con ngời biết yêu lao động, cần phải lao động để trở thànhngời có ích, là lời nhắc nhở trong truyện Cò và Cuốc [Tiếng Việt 2]. Hãy cần học cách14biết tự lập, tự tin và dũng cảm, sẽ đem lại cho bản thân mình sức mạnh và nghị lực.Khi nào nhút nhát yếu mền, hay sợ hãi, các em tìm đến xem chú Ngựa non trong Đôicánh của Ngựa trắng [Tiếng Việt 4], đã chiến thắng chính mình ra sao. ở truyện Chúđất nung [Tiếng Việt 4], Nguyễn Kiên đem đến cho bạn nhỏ một món quà thú vị.Phảng phất đâu đây ý tứ của truyện Chú lính chì dũng cảm trong truyện cổ tích củaAn đéc xen. Dám dấn thân, tự tôi luyện bản thân trong những thử thách là lời tâm sựcủa chú đất nung muốn gửi tới các em nhỏ. Dũng cảm nghị lực là những ngời bạngiúp ta vững bớc giữa cuộc đời, song chúng ta cũng cần phải biết khiêm tốn và giảndị. Khiêm tốn giúp con ngời trở nên gần gũi, ứng xử có văn hóa và lịch sự. Trần HoàiDơng viết một đồng thoại thật giản dị: Chiếc lá. Câu chuyện nh đôi lời nhắc bạn nhỏhãy trân trọng, nâng niu những điều giản dị bé nhỏ xung quanh ta, nếu đó là những gìcó ích.Những truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi chứa đựng nội dung khá phong phúvà sâu sắc. Thông qua những câu chuyện về cuộc sống, về số phận của loài vật, ngờinghệ sỹ thờng gửi gắm những bài học nhân sinh đến với con ngời.3.2.1.2. Bài học về cách ứng xử trong các mối quan hệ gia đình và xã hộiTruyện đồng thoại trong chơng trình Tiểu học đợc chọn giảng không chỉ hớng tớimục đích giúp các em tu dỡng bản thân, mà còn hớng tới nhiệm vụ hình thành cho cácem một lối sống đẹp, đồng thời cũng giúp cho các em biết chọn lựa và có những cáchứng xử hài hòa với ngời thân trong gia đình và cộng đồng.Trẻ thơ cha có nhiều mối quan hệ nh ngời lớn, song trẻ thơ cần đợc ngời lớnquan tâm để giúp các em hình thành những tình cảm đep, cách đối xử với ngời lớn,với bạn bè, với ngời xung quanh. Những điều đó thật hữu ích làm nên nhân cách củamỗi cá thể giữa cộng đồng. Nhiều bài học ứng xử, đợc truyện đồng thoại đề cập tớiqua các thiên truyện. Có thể kể đến nh Con chó nhà hàng xóm [Tiếng Việt 2], Chú sẻvà bông hoa bằng lăng [Tiếng Việt 3], ca ngợi tình bạn giữa con trẻ và loài vật, sựthân thiện với thiên nhiên của con ngời. Đôi cánh của Ngựa trắng, [Tiếng Việt 4], đềcập đến sự giúp đỡ, khích lệ của bè bạn giúp ta lớn lên. Dê con nghe lời mẹ [TiếngViệt 1], đề cao tình cảm gia đình, cha mẹ và con cái. Con cái cần biết vâng lời cha mẹkhi còn non nớt, cha tự lập đợc, cha hiểu biết nhiều về thế giới xung quanh. Tôm càngvà cá con [Tiếng Việt 2], tác giả đã gửi gắm những bài học về sự tôn trọng bạn bè.Con sẻ [Tiếng Việt 4], ca ngợi sự dũng cảm, tình yêu con của Sẻ mẹ với con trớc lúchiểm nguy.Từ những truyện về các con vật hiền lành, bé nhỏ, các em thấm thía một điều làsống phải biết tôn trọng những ngời xung quanh, phải biết chia sẻ, cảm thông, phảibiết lao động để phục vụ chính cuộc sống của bản thân mình. Những bài học đókhông chỉ có ý nghĩa giáo dục sâu sắc đối với các em học sinh, mà hơn hết, nó thực sựtác động đến nhận thức của nhiều thế hệ bạn đọc.3.2.1.3. Bài học nhận thức về thế giới thiên nhiên muôn loài và cách ứng xử vớithế giới thiên nhiên muôn loài ấy15Đồng thoại là những sáng tác đáp ứng yêu cầu của các chủ điểm trong sáchTiếng Việt nh: Những chủ điểm về thiên nhiên đất nớc : Bốn mùa, Muông thú, Sôngbiển, cây cối[Tiếng Việt 2], Khám phá thế giới, [Tiếng Việt 4], chủ điểm: Giữ lấymàu xanh, Con ngời với thiên nhiên [Tiếng Việt 5] .Thế giới thiên nhiên có mặt trongrất nhiều chủ điểm đó.Qua đồng thoại, các em làm quen với thế giới muôn loài trong thiên nhiên kỳdiệu. Những loài vật có những đặc tính khác nhau, hoa lá cũng muôn màu. Đồng thoạiđã cung cấp cho các em những tri thức sơ đẳng về động vật, thực vật. Các em biếtCá Tôm sống dới nớc [Tôm càng và Cá con, Cá rô lội nớc [Tiếng Việt 2]. Chiếc lácủa Trần Hoài Dơng [Tiếng Việt 4], giúp các em hiểu vai trò quan trọng của chiếc láđối với mỗi loài cây, đối với hoa và quả. Đồng thoại Voi nhà [Tiếng Việt 2] mách bảochúng ta về đặc tính của loài vật sống có nghĩa với con ngời. Nguyễn Phan Hách đivào thế giới của rừng cho ta thêm thích thú bởi ở đó đúng là Kỳ diệu rừng xanh [TiếngViệt 5], mở ra trớc mắt ta bao điều ngạc nhiên sửng sốt. ở rừng có một thành phốnấm lúp xúpnhững chiếc nấm to bằng cái ấm tích, muôn màu sặc sỡ rực lên. .Không phải đi đâu, trang sách đã đa các em đến những điều diệu kỳ nh thế.Những đồng thoại nghệ sỹ tặng cho trẻ thơ đã đi vào trang sách Tiếng Việt của họcsinh Tiểu học, chính là muốn hớng tới giáo dục các em sự nhận thức về thiên nhiên vàtình cảm đối với thiên nhiên quanh ta. Những xúc cảm ấy thấm dần vào tâm hồn trẻthơ, giúp các em hình thành nhân cách.3.2.2. Bồi dỡng năng lực vănLà một thể loại của văn học thiếu nhi, đồng thoại không chỉ khơi gợi cho các emnhững nhận thức về thiên nhiên về cuộc sống, về con ngời, về đạo đức xã hội, mà quađó còn góp phần bồi dỡng năng lực văn chơng cho các em.3.2.2.1. Hình thành và bồi dỡng năng lực quan sát, trí tởng tợngTởng tợng trong đồng thoại gắn liền với đặc điểm của trẻ em. Với trí tởng tợngphong phú, các em có thể nghe và cảm nhận đợc theo cách riêng của tuổi thơ. Đồngthoại giúp các em phát triển trí tởngtợng một cách lành mạnh và qua đó làm giàu trítuệ cho học trò.Cũng từ đặc trng ấy, đồng thoại thực sự có khả năng phát huy, kích thích trí liêntởng, tởng tợng cho học sinh Tiểu học. Chẳng hạn nh trích đoạn Trên chiếc bè, thuộctác phẩm [Dế Mèn phiêu lu ký] [Tiếng Việt 2]. Đây là đoạn trích tác giả kể lại nhữngngày đầu đi ngao du thiên hạ của Dế Mèn và Dế Trũi. đoạn trích thể hiện rõ tài năngquan sát và trí tởng tợng phong phú, hóm hỉnh của Tô Hoài.Cũng thể hiện tài năng quan sát của mình, Tô Hoài đã miêu tả đàn cá, [Cá Rô lộinớc] [Tiếng Việt 2]. Từ những thành công trong việc quan sát và miêu tả đàn cá rô nhvậy. Đoạn trích đợc chọn làm ngữ liệu văn. Qua đó, hớng tới mục đích giúp cho họcsinh hiểu, cảm nhận và học cách thức miêu tả, khả năng quan sát trong quá trình tạolập văn bản.16Phân môn Tập làm văn đợc triển khai nhằm mục đích hình thành kĩ năng viếtcho các em. Gắn với đặc điểm nhận thức của các em, chơng trình tập trung vào haikiểu văn bản là miêu tả và kể chuyện. Cũng từ hai kiểu văn bản này, một số tác phẩmđồng thoại đã đợc chọn với mục đích giúp cho các em có thể nhận thấy những đặc trng của từng kiểu văn bản. Các đoạn trích Chim chích bông [Tiếng Việt 2], con Mèohung, con Ngựa, Đàn ngan mới nở, Con Chuồn chuồn nớc [Tiếng Việt 4] đợc giớithiệu nhằm mục đích ấy.Tóm lại, từ việc đánh giá nội dung, ý nghĩa của các tác phẩm đồng thoại trongchơng trình Tiểu học, chúng tôi nhận thấy, một trong những đặc trng cơ bản của đồngthoại chính là sự liên tởng, tởng tợng của nhà văn. Từ những nhân vật bé nhỏ, hiềnlành, gần gũi, ngời nghệ sỹ đã h cấu, tởng tợng để tạo ra thế giới nhân vật thật ngộnghĩnh và đáng yêu. Từ đó các em cũng có thể hình thành và phát triển các năng lựcnày vào quá trình tạo lập văn bản, tập viết những bài văn hay hơn.3.2.2.2. Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữở Tiểu học, việc dạy học các phân môn của Tiếng Việt hớng tới nhiệm vụ hìnhthành và phát triển các năng lực ngôn ngữ [nghe, nói, đọc, viết]. Cũng từ mục tiêu ấy,nội dung tri thức về ngôn ngữ Tiếng Việt đợc tổ chức giới thiệu thành các phân môn:Tập đọc, Chính tả, Kể chuyện, Tập làm văn, Luyện từ và câu. Mỗi phân môn đợc triểnkhai đều gắn với một mục đích nhất định, đảm nhiệm một kỹ năng nhất định.Đối với phân môn Tập đọc, thông qua quá trình đọc và giải mã, các đơn vịngôn ngữ mà giáo viên có thể hớng dẫn học sinh rút ra những giá trị về nội dung vànghệ thuật của tác phẩm. Để làm đợc điều đó, giáo viên phải căn cứ vào ngôn ngữnghệ thuật thể hiện qua văn bản. Việc phân tích, giải mã các đơn vị ngôn ngữ phảigắn với dụng ý nghệ thuật của nhà văn để qua đó hiểu và đánh giá đúng giá trị nộidung t tởng của tác phẩm.Để rèn kỹ năng đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh, giáo viên cần chú ý hớngdẫn học sinh tiếp cận các tuyến nhân vật trong sáng tác văn học. Điều này gắn liền vớinghệ thuật xây dựng nhân vật của mỗi nhà văn. Từ những hiểu biết về nhân vật, về cửchỉ, hành động, lời nói của nhân vật, giáo viên có thể hớng dẫn học sinh tìm hiểu ngữđiệu sao cho phù hợp.Nghiên cứu thế giới nghệ thuật trong tác phẩm còn giúp giáo viên có thể áp dụngvào quá trình dạy học Kể chuyện cho học sinh tiểu học. Phân môn kể chuyện có mặthầu hết trong sách Tiếng Việt Tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5: Dê con nghe lời mẹ [TiếngViệt 1]; Con Chó nhà hàng xóm [Tiếng Việt 2]; Tôm Càng và Cá con [Tiếng Việt 2];Đôi cánh của Ngựa trắng [Tiếng Việt 4]; Ngời đi săn và con Nai [Tiếng Việt 5]. Từnhững cốt truyện của đồng thoại, những đặc trng nghệ thuật của đồng thoại [nhân hóathời gian, không gian, tởng tợng], giáo viên sẽ có điều kiện tạo và sử dụng các đồdùng trực quan phục vụ cho hoạt động kể chuyện. Thời gian, không gian sẽ là cơ sởgiúp giáo viên hiểu đúng phông nền, bối cảnh cho câu chuyện diễn ra và từ đó tạohoặc lựa chọn sử dụng các bức tranh, mô hình làm nền cho câu chuyện. Điều này sẽ17giúp giờ kể chuyện của giáo viên thêm sinh động, hấp dẫn. Học sinh sẽ thích thú vàdễ nhớ, dễ hiểu khi giáo viên trình bày câu chuyện.Đối với phân môn Tập làm văn, sách Tiếng Việt không chọn nhiều đồng thoại.Theo chúng tôi khảo sát bớc đầu từ lớp 1 đến lớp 5 chỉ có 5 truyện. Mục đích của tậplàm văn là tạo lập văn bản, cách sử dụng từ, câu, qua đó hình thành năng lực nói, viếtbằng tiếng việt cho học sinh. Khi nghiên cứu thế giới nghệ thuật truyện đồng thoạiviết cho thiếu nhi, cũng tạo ra những cơ sở phục vụ cho việc dạy học phân môn Tậplàm văn. Tìm hiểu thế giới nghệ thuật trong các tác phẩm đồng thoại ta có thể tìmhiểu khả năng sử dụng ngôn ngữ để miêu tả con vật của nhà văn. Đây cũng là mộthoạt động cần thiết khi tạo lập văn bản. Muốn miêu tả đúng các đối tợng, các em cầnphải trải qua quá trình quan sát, tìm hiểu đối tợng.Một trong những thành công của các nghệ sỹ khi viết truyện đồng thoại chính làkhả năng miêu tả nhân vật. Đây cũng là một yếu tố có thể đợc vận dụng khi dạy kiểubài văn miêu tả. Khi dạy văn miêu tả, giáo viên cần chú ý hớng dẫn học sinh cách sửdụng các tính từ chỉ đặc điểm, hình dáng, tính chất; các động từ chỉ hành động, cửchỉ, các từ láy có tác dụng gợi hình, gợi cảm, để qua đó các em có thể làm nổi bật đốitợng cần miêu tả. Với kiểu bài văn miêu tả con vật, giáo viên có thể chọn các truyệnđồng thoại làm ngữ liệu. Trong quá trình hớng dẫn học sinh tạo lập văn bản, truyệnđồng thoại trang bị cho các em những cách thức diễn đạt sáng tạo độc đáo.Nh vậy, thông qua các tác phẩm đồng thoại, các em còn đợc học và có cơ sở vậndụng những lối nói, cách viết, cách diễn đạt sáng tạo, mới lạ. Chính những hoạt độngấy sẽ giúp các em vừa củng cố, vừa có thể mở rộng phát triển vốn từ. Đó cũng là cơ sởđể phát triển vốn ngôn ngữ cho các em.Khi tạo lập văn bản "kể chuyện", giáo viên cũng cần chú ý hớng dẫn học sinhcách xây dựng nhân vật trong truyện. Việc xây dung nhân vật phải đợc thực hiện quacác hình thức nh tạo ra các hành động, lời nói, suy nghĩ, tâm lý, tính cách của nhânvật ấy. Điều đó đợc thể hiện cụ thể, sinh động bằng cách hớng dẫn các em sử dụngbiện pháp nhân hóa. ở sách Tiếng Việt 4, khi hớng dẫn học sinh kể lại hành động củanhân vật, giáo viên có thể mợn đoạn trích trong truyện Chú đất nung, lấy hành động,lời nói, cử chỉ của chú đất nung khi cứu và trả lời hai ngời bạn bột nặn.Luyện từ và câu là phân môn dạy về các đơn vị ngôn ngữ và cách thức sử dụngcác đơn vị ngôn ngữ ấy vào quá trình tạo ra các sản phẩm giao tiếp. Nghiên cứu thếgiới nghệ thuật trong tác phẩm cũng giúp ngời giáo viên hiểu và nắm đợc cách sửdụng, sáng tạo các đơn vị ngôn ngữ của các nhà văn, nhà thơ và tận dụng chúng làmkiến thức hớng dẫn học sinh khi học Luyện từ và câu. Khi dạy cho học sinh so sánhhay nhân hóa, giáo viên có thể mợn những câu, những đoạn trong đồng thoại, giúpcác em nhận thấy rõ đặc điểm, cấu trúc của hai biệp pháp này.Tóm lại, đồng thoại là truyện hữu ích đối với thiêu nhi. Nghiên cứu thế giới nghệthuật đồng thoại qua Tuyển tập truyện ngắn viết cho thiếu nhi từ sau cách mạng thángTám và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh Tiểu học. Chúng ta rút ra những bài học sâu18sắc về trí, đức, mỹ, cảm, cho lúa tuổi học trò. Tình yêu bè bạn, con ngời, tình yêuthiên nhiên, sống thân thiên với môi trờng, là những lời đồng thoại nhắn gửi con trẻ.Học để có thêm vốn từ, học để biết viết bài văn hay hơn, giàu tởng tợng hơn...cũng làđiều mà truyện đồng thoại có công đóng góp.kết luận1. Ai cũng có một tuổi thơ. Tuổi thơ rồi sẽ lùi xa, nhng chắc rằng những kỷ niệmmột thời đó không dễ gì xóa mờ theo năm tháng. Có những ngời bạn đồng hành cùngcon ngời tởng nh bình thờng nhng không nên thiếu nó. Đó là những trang sách.Truyện viết cho thiếu nhi có nhiều trang sách đẹp để lại những ấn tợng sâu sắc.Những câu hát đồng dao, những câu chuyện trong cổ tích, ông bà truyền lại, nhữngbài thơ do các nghệ sỹ ban tặng. Đồng thoại cũng là món quà quý giá mà nhà văn gửitới độc giả nhỏ tuổi đáng yêu. Đồng thoại giúp trẻ thơ gần hơn với thế giới thiênnhiên, đa con ngời xích lại gần với muôn loài, với sự sống xung quanh. Đồng thoạiphù hợp với tuổi thơ bởi trí tởng tợng kỳ diệu, bởi nội dung phong phú, có ý nghĩagiáo dục sâu sắc.2. Viết truyện đồng thoại, các nghệ sỹ đã làm nên một bức tranh thế giới nhiềumàu sắc. Khảo sát những đồng thoại trong Tuyển tập truyện ngắn viết cho thiếu nhi từsau cách mạng tháng Tám, luận văn của chúng tôi đã tiếp cận với nhiều cây bút quenthuộc trong làng văn học thiếu nhi nh: Tô Hoài, Nguyễn Đình Thi, Thy Ngọc, NguyễnKiên, Hải Hồ, Xuân QuỳnhTìm về với đồng thoại, các nghệ sỹ đã bộc lộ những tàinăng trần thuật riêng và chung tay làm nên phong cách thể loại. ở đó, độc giả đợcsống cùng thế giới nhân vật vô cùng phong phú, đa dạng. Chúng thuộc những loàichim, loài cá, loài thú, loài côn trùng. Thế giới nhân vật ấy đã đợc nhà văn nhân hóatài tình. Đọc nhữngđồng thoại đó, chúng ta chứng kiến nhiều tình huống xảy ra.Chúng ta biết đến một cuộc sống với rất nhiều cung bậc, may rủi, vui buồn, ớc mơ. ởđó có những số phận hạnh phúc hay bất hạnh.00000 Làm nên sự hấp dẫn của những đồng thoại mà luận văn chúng tôi khảosát, còn là những không gian nghệ thuật - môi trờng sống của muôn loài, đó là mộtcánh đồng mùa xuân rộn ràng trăm sắc với nhiều âm thanh rộn rã, đó có thể là một aolàng, một cánh rừng đại ngàn tràn ánh trăng, đó là một vờn nhà, một không gian bếpnúc thân quenKhông gian nghệ thuật ấy là không gian tự nhiên, và không gian làngquê quen thuộc, bình dị dẫu là ở muôn xứ, muôn nơi trên đất nớc này. Tất cả đã làmđiểm tựa cho muôn loài để chúng bộc lộ dấu tích, làm nên mối quan hệ giữa hoàncảnh và nhân vật. Để đem đến cho bạn đọc nhỏ món quà đẹp, những đồng thoại cònđem về những cốt truyện khá đa dạng về đề tài, chủ đề. Có những truyện nhắc nhở trẻhãy siêng học, chớ ba hoa; có những truyện chiêm nghiệm bài học về tình bạn, tìnhđồng loại. Truyện đồng thoại còn hấp dẫn bởi bao tình huống bất ngờ đến với nhânvật. Những tình huống truyện góp phần phản ánh một phần sự phức tạp diễn ra trong19cuộc sống và dạy con ngời cách ứng xử thông minh, bình tĩnh, có tình, có lý. Thànhcông của truyện đồng thoại thuộc về nhữnh giá trị nhân sinh sâu sắc, về tài năng nghệthuật của ngời cầm bút.3. Có mặt trong sách Tiếng Việt với các phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Tập làmvăn, Luyện từ và câu, Chính tả. Những thiên truyện đồng thoại, làm giàu có thêm trithức cho tuổi thơ. Các em đợc nâng cao hiểu biết về muôn loài xung quanh mình, vềcon ngời. Trẻ thơ biết quý trọng thiên nhiên, biết giữ gìn vẻ đẹp của tự nhiên trongquan hệ thân thiện. Những thiên truyện đồng thoại góp phần để trẻ thơ yêu văn học,làm giàu trí tởng tợng non nớt của các em. Vốn liếng Tiếng Việt của các em cũng đợctích lũy thêmĐồng thoại là thế giới đẹp, giúp các em thêm yêu cái đẹp. Những bàihọc về nhân cách, bài học về tình cảm gia đình, tình bè bạn, tình đồng loại, đức tính vịtha, khiêm nhờng... là những gì sâu xa mà đồng thoại nhắn gửi tới con trẻ.Tâm hồn trẻ thơ sẽ bớt đi sự nghèo nàn, khô cằn nếu các em yêu văn học. Hyvọng đồng thoại là những trang sách sẽ đi cùng mãi với tuổi thơ.20

Video liên quan

Chủ Đề