Có sở khoa học của việc bảo quản hạt giống bằng phương pháp bảo quản khô là

Dựa vào kiến thức về hô hấp, mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường, hãy nêu một số hiện pháp bảo quản nông phẩm.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Hô hấp chịu ảnh hưởng của môi trường và điều chỉnh các yếu tố môi trường là biện pháp bảo quản nông phẩm.

Dựa vào kiến thức về hô hấp và mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường người ta đã áp dụng các biện pháp bảo quản nhằm ngăn chặn các yếu tố bất lợi cho hoạt động hô hấp cụ thể

+ Làm giảm lượng nước: phơi khô, sấy khô. VD: Trước khi đưa hạt vào kho, hạt được phơi khô với độ ẩm khoảng 13 – 16°C tùy theo từng loại hạt.

+ Làm giảm nhiệt độ: để nông sản nơi thoáng mát, bảo quản trong tủ lạnh kho lạnh. VD: khoai tây ở 4°C, cải bắp ở 1°C, cam chanh ở 6°C, các loại rau khác là 3 – 7°C.

+ Tăng nồng độ CO2 gây ức chế quang hợp: bơm CO2 vào buồng, kho bảo quản

Đáp án:

Để có được những yêu cầu trên đòi hỏi người trồng lúa cần thực hiện tốt các công đoạn sau:

+ Thu hoạch vào thời điểm thích hợp:

– Đối với nhóm lúa nếp nên thu hoạch khi trên 87% tổng số hạt đã chín. Thu xong cần tuốt và phơi ngay.

– Đối với nhóm giống lúa chất lượng cần thu hoạch sớm hơn [bông có khoảng 90% số hạt đã vàng]. Thu hoạch vào lúc này lượng gạo trong cao hơn và ít bị gãy khi xay xát, cơm ăn ngon.

– Nhóm lúa thường: Cần thu hoạch muộn hơn khi lúa đã chín hoàn toàn [khoảng trên 95% số bông và số hạt đã vàng].

+ Phơi thóc: Cần thu hoạch vào ngày nắng ráo, khô hanh. Dù phơi hay sấy thì thóc cũng phải được làm khô từ từ. Nếu làm khô đột ngột thì hạt gạo sẽ bị gãy nhiều khi xay xát đồng thời chất lượng gạo sau này cũng sẽ bị giảm.

Lúa vụ xuân ở miền Bắc thường được thu hoạch vào tháng 6 DL thời tiết có nhiều nắng nóng nên rất thuận tiện cho việc hong phơi. Song để đảm bảo cho gạo sau này giữ được phẩm chất thơm ngon, hạt gạo trong và ít bị gãy đòi hỏi lô thóc cần được phơi qua 3 giai đoạn:

– Làm se vỏ: Lớp thóc cần được phơi dày từ 10-12cm và thường xuyên được đảo đều.

– Làm khô thóc: Nên phơi ở mức mỏng hơn và đảo thường xuyên cho thóc khô từ từ.

– Phơi đạt độ khô bảo quản: Thóc cần được làm sạch phơi lại cho thật khô đảm bảo độ ẩm đạt 13%[ bóc gạo cắn thấy kêu đanh là được].

Để giữ thóc được lâu mà vẫn đảm bảo chất lượng cần phơi thật khô, làm sạch hết tạp chất rồi mới đem bảo quản. Giữ thóc trong chum, thùng phuy, thùng tôn, hòm gỗ hoặc trong bao chuyên dùng. Nơi cất trữ thóc phải khô ráo, thóc để cách tường và kê cao cách mặt đất 40 – 50cm để tránh hút ẩm. Nếu bảo quản trê

Người ta thường bảo quản hạt giống bằng phương pháp bảo quản khô. Nguyên nhân là do hạt khô

A. không còn nước nên sinh vật gây hại không xâm nhập được.

B. giảm khối lượng nên dễ bảo quản.

C. Không còn hoạt động hô hấp.

D. có cường độ hô hấp đạt tối thiểu giúp hạt sống ở trạng thái tiềm sinh.

Lời giải

Người ta thường bảo quản hạt giống bằng phương pháp bảo quản khô. Nguyên nhân là do hạt khô có cường độ hô hấp đạt tối thiểu giúp hạt sống ở trạng thái tiềm sinh.

Đáp án D

Đáp án:

Để có được những yêu cầu trên đòi hỏi người trồng lúa cần thực hiện tốt các công đoạn sau:

+ Thu hoạch vào thời điểm thích hợp:

- Đối với nhóm lúa nếp nên thu hoạch khi trên 87% tổng số hạt đã chín. Thu xong cần tuốt và phơi ngay.

- Đối với nhóm giống lúa chất lượng cần thu hoạch sớm hơn [bông có khoảng 90% số hạt đã vàng]. Thu hoạch vào lúc này lượng gạo trong cao hơn và ít bị gãy khi xay xát, cơm ăn ngon.

- Nhóm lúa thường: Cần thu hoạch muộn hơn khi lúa đã chín hoàn toàn [khoảng trên 95% số bông và số hạt đã vàng].

+ Phơi thóc: Cần thu hoạch vào ngày nắng ráo, khô hanh. Dù phơi hay sấy thì thóc cũng phải được làm khô từ từ. Nếu làm khô đột ngột thì hạt gạo sẽ bị gãy nhiều khi xay xát đồng thời chất lượng gạo sau này cũng sẽ bị giảm.

Lúa vụ xuân ở miền Bắc thường được thu hoạch vào tháng 6 DL thời tiết có nhiều nắng nóng nên rất thuận tiện cho việc hong phơi. Song để đảm bảo cho gạo sau này giữ được phẩm chất thơm ngon, hạt gạo trong và ít bị gãy đòi hỏi lô thóc cần được phơi qua 3 giai đoạn:

- Làm se vỏ: Lớp thóc cần được phơi dày từ 10-12cm và thường xuyên được đảo đều.

- Làm khô thóc: Nên phơi ở mức mỏng hơn và đảo thường xuyên cho thóc khô từ từ.

- Phơi đạt độ khô bảo quản: Thóc cần được làm sạch phơi lại cho thật khô đảm bảo độ ẩm đạt 13%[ bóc gạo cắn thấy kêu đanh là được].

Để giữ thóc được lâu mà vẫn đảm bảo chất lượng cần phơi thật khô, làm sạch hết tạp chất rồi mới đem bảo quản. Giữ thóc trong chum, thùng phuy, thùng tôn, hòm gỗ hoặc trong bao chuyên dùng. Nơi cất trữ thóc phải khô ráo, thóc để cách tường và kê cao cách mặt đất 40 - 50cm để tránh hút ẩm. Nếu bảo quản trê

Người ta thường bảo quản hạt giống bằng phương pháp bảo quản khô. Nguyên nhân chủ yếu là vì

A. hạt khô làm giảm khối lượng nên dễ bảo quản

B. hạt khô không còn hoạt động hô hấp

C. hạt khô sinh vật gậy hại không xâm nhập được

D. hạt khô có cường độ hô hấp đạt tối thiểu giúp hạt sống ở trạng thái tiềm sinh

Đáp án chính xác

Xem lời giải

Video liên quan

Chủ Đề