Chùm sáng song song trong thực tế

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Trong thực tế, ta có thế coi một chùm sáng hẹp gồm nhiều tia sáng song song là một tia sáng.
Làm thế nào để có được một tia sáng?

;-; giúp vs...

Các câu hỏi tương tự

Câu 1: Chọn câu sai?

A. Ánh sáng phát ra từ chùm sáng hội tụ sẽ gặp nhau tại một điểm

B. Ánh sáng phát ra từ chùm sáng song song thì không thể cắt nhau

C. Trong chùm sáng hội tụ, các tia sáng đều xuất phát từ cùng một điểm

D. Trong chùm sáng phân kì, khoảng cách càng xa nguồn thì chùm sáng càng loe rộng

Câu 2: Đứng trên Trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

    A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.

    B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

    C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

    D. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng

Câu 3: Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?

 A. Để cho lớp học đẹp hơn.                                          B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.

 C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.      D. Để học sinh không bị chói mắt.

Câu 4: Yếu tố quyết định tạo bóng nửa tối là:

    A. Ánh sáng không mạnh lắm         B. Nguồn sáng to

    C. Màn chắn ở xa nguồn         D. Màn chắn ở gần nguồn.

Câu 5: Chọn câu trả lời sai?

    Địa phương X [một địa phương nào đó] có nhật thực toàn phần khi địa phương đó:

    A. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời.

    B. bị Mặt Trăng cản hoàn toàn ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới.

    C. nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng và ở đó hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời

    D. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trăng.

Câu 6: Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào [coi tâm của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng]. Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:

    A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng         B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng

    C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời         D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời

Câu 1: Chọn câu sai?

A. Ánh sáng phát ra từ chùm sáng hội tụ sẽ gặp nhau tại một điểm

B. Ánh sáng phát ra từ chùm sáng song song thì không thể cắt nhau

C. Trong chùm sáng hội tụ, các tia sáng đều xuất phát từ cùng một điểm

D. Trong chùm sáng phân kì, khoảng cách càng xa nguồn thì chùm sáng càng loe rộng

Câu 2: Đứng trên Trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

    A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.

    B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

    C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

    D. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng

Câu 3: Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?

 A. Để cho lớp học đẹp hơn.                                          B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.

 C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.      D. Để học sinh không bị chói mắt.

Câu 4: Yếu tố quyết định tạo bóng nửa tối là:

    A. Ánh sáng không mạnh lắm         B. Nguồn sáng to

    C. Màn chắn ở xa nguồn         D. Màn chắn ở gần nguồn.

Câu 5: Chọn câu trả lời sai?

    Địa phương X [một địa phương nào đó] có nhật thực toàn phần khi địa phương đó:

    A. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời.

    B. bị Mặt Trăng cản hoàn toàn ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới.

    C. nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng và ở đó hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời

    D. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trăng.

Câu 6: Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào [coi tâm của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng]. Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:

    A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng         B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng

    C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời         D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời

chùm sáng hội tụ nhân tạo như chùm ánh sáng mặt trời sau khi đi qua thấu kính hội tụ, qua gương cầu lõm...

  • 1. ĐỔI ĐƠN VỊ 

    a] 1.2 A = ...... mA

    b] 100mA = ....... a

    c] 1500mV = ...... V

    d] 2.4kV = ........ V = ......... mV 

    2. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ [ không chụp được thông cảm ] trong đó ampe kế có số đo chỉ 0.35A , hiệu điện thế giữa hai đầu đèn D1 là U12 = 3200 mV và hiệu điện thế giữa hai đầu đèn D2 là U21 = 2.8V

    a] hãy cho biết cường độ dòng điện đi qua đèn D1 và đèn D2 là bao nhiêu ? 

    b] Tính hiệu điện thế U13 giữa cả hai đầu của D1 và D2?

    10/05/2022 |   1 Trả lời

  • a]Có mấy loại điện tích,các vật điện tích cùng loại khi đặt gần nhau thì chúng tương tác với nhau như thế nào?
    b]Một cật nguyên tử có 23 electron sau khi cọ xát số electron trong nguyên tử là 28 hạt.Vậy vật này mang diện tích gì?Tại sao?

    11/05/2022 |   1 Trả lời

  • 11/05/2022 |   1 Trả lời

  • 10/05/2022 |   1 Trả lời

  • 11/05/2022 |   1 Trả lời

  • 10/05/2022 |   1 Trả lời

  • 11/05/2022 |   1 Trả lời

  • 10/05/2022 |   1 Trả lời

  • 11/05/2022 |   1 Trả lời

  • 10/05/2022 |   1 Trả lời

  • 11/05/2022 |   1 Trả lời

  • 10/05/2022 |   1 Trả lời

  • 10/05/2022 |   1 Trả lời

  • Phần tự do của thước nào dao động nhanh hơn?

    So sánh xem thước nào phát ra âm trầm hơn, thước nào phát ra âm bổng hơn?

    10/05/2022 |   1 Trả lời

  • 10/05/2022 |   1 Trả lời

  • a] Việc bịt và để hở các lỗ trên ống hút có ảnh hưởng đến độ cao của âm thanh tạo ra không?

    b] Khi mở dần từng lỗ, bắt đầu từ đầu bằng của ống, độ cao của âm tăng lên hay giảm dần?

    10/05/2022 |   1 Trả lời

  • Một con lắc như hình 10.2 thực hiện một dao động trong 2s. Tại sao ta không nghe được âm thanh mà con lắc này phát ra khi dao động?

    11/05/2022 |   1 Trả lời

  • 11/05/2022 |   1 Trả lời

  • 11/05/2022 |   1 Trả lời

  • Hai bạn đứng cách nhau khoảng 10 mét. Mỗi người cầm một cốc giấy hoặc nhựa. Hai cốc được nối với nhau bằng sợi dây gắn vào đáy cốc [h9.6]

    Đầu tiên, bạn A nói nhỏ nhưng không đưa cốc lại gần miệng mình, bạn B không áp cốc vào tai thì không nghe được tiếng nói của bạn A. Sau đó, bạn A nói nhỏ vào cốc, bạn B áp cốc vào tai thì nghe được tiếng nói của bạn A.

    11/05/2022 |   1 Trả lời

  • Đặt đồng hồ có chuông đang reo vào một hộp nhựa trong và đậy kín nắp hộp. Treo hộp lơ lửng trong một bình nước và lắng tai nghe tiếng chuông đồng hồ phát ra.

    10/05/2022 |   1 Trả lời

  • 11/05/2022 |   1 Trả lời

  • 10/05/2022 |   1 Trả lời

  • 11/05/2022 |   1 Trả lời

  • 10/05/2022 |   1 Trả lời

Video liên quan

Chủ Đề