CÂU hội Chương 7 chủ nghĩa xã hội khoa học

DANH SÁCH CÂU HỎI TRONG ĐỀ CƯƠNG ONLINE 
HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

HƯỚNG DẪN: Để xem phần trả lời đề cương, các bạn vào phần "GIẢI ĐỀ CƯƠNG THI ONLINE_2021" trong khóa học, trong phần này sẽ bao gồm 7 chương tương ứng đề cương. [Hình minh họa]

DANH SÁCH CÂU HỎI: Gồm 7 chương như sau

  1. Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học [Điều kiện kinh tế - xã hội và tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng luận].
  2. Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen.
  3. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản đánh dấu sự ra đời của Chủ nghĩa hội khoa học [luận điểm tiêu biểu].
  4. V.I.Lênin vận dụng và phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học thời kỳ trước Cách mạng tháng Mười Nga [chuyên chính vô sản là 1 hình thức chính quyền của giai cấp công nhân]
  5. Đối tượng nghiên cứu, chức năng và nhiệm vụ của Chủ nghĩa xã hội khoa học.
  6. Phân tích ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học.

CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

  1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về các tiêu chí xác định giai cấp công nhân.
  2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
  3. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân.
  4. Điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình.
  5. Quy luật ra đời và vai trò của Đảng trong việc thực hiên sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
  6. Những điểm tương đồng và khác biệt giữa giai cấp công nhân truyền thống với giai cấp công nhân hiện nay.
  7. Phân tích đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam và sự biến đổi của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay.
  8. Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam hiện nay.

CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

  1. Sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa là tất yếu khách quan.
  2. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội.
  3. Tính tất yếu, thực chất và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
  4. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bắt đầu từ khi nào?
  5. Tính tất yếu và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
  6. Những đặc trưng bản chất của xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam [Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội [bổ sung phát triển năm 2011].

CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

  1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ.
  2. Sự ra đời, phát triển của dân chủ.
  3. Quá trình ra đời và bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
  4. Bản chất và chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
  5. Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa.
  6. Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
  7. Những đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

CHƯƠNG 5: CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

  1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp.
  2. Sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp trong trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
  3. Tính tất yếu của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
  4. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
  5. Những nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

CHƯƠNG 6VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

  1. Những đặc trưng cơ bản của dân tộc [dân tộc quốc gia và dân tộc - tộc người]
  2. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc. Biểu hiện của hai xu hướng đó trong giai đoạn hiện nay.
  3. Những nội dung cơ bản trong Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin?
  4. Những đặc điểm cơ bản của dân tộc Việt Nam. Quan điểm và chính sách cơ bản của Đảng và Nhà nước trong việc giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay.
  5. Khái niệm, bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo. Phân biệt tôn giáo với tín ngưỡng và mê tín dị đoan.
  6. Những nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
  7. Những đặc điểm cơ bản của tôn giáo ở Việt Nam.

CHƯƠNG 7: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

  1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình trong xã hội.
  2. Cơ sở kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
  3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chế độ hôn nhân tiến bộ.
  4. Sự biến đổi các chức năng của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Các tiêu chí của gia đình văn hóa ở Việt Nam

18 420 KB 5 397

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

CHƯƠNG VII NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NỘI DUNG TỰ HỌC 1. 2. 3. Quan niệm về dân chủ Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Đổi mới hệ thống chính trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của nhà nước Việt Nam hiện nay CÂU HỎI THẢO LUẬN 1. 2. 3. 4. Có dân chủ phi giai cấp không ? Vì sao ? Dân chủ phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Vì sao ? Bằng lý luận và thực tiễn phân tích câu nói của Lênin: “ Dân chủ vô sản dân chủ gấp triệu lần dân chủ tư sản” Giữa tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản với xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có mâu thuẫn nhau không ? Vì sao ? I. NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1. Quan niệm về dân chủ Khái lược lịch sử : VIII---VI------CN-----V--------------XVI-------1917--- > CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC [ Lập pháp – Hành pháp – Tư pháp ] Chủ nô---Phong kiến--- Tư sản---Vô sản Kratos: Quyền lực Demos: Dân “ Dân vi bang bản, bản cố bang minh” - Nhân dân là cội gốc của Nước và nhân dân có quyền lực làm chủ nhà nước có gì khác nhau ? Vị anh quân Pê-Ri-Xơ thưc thi chế độ dân chủ ở A Ten tại quốc gia đô thị Hy Lạp cổ đại: - Vua do dân chúng bầu trong số hàng ngũ qúy tộc đề cử. - Nguyên lão nghị viện cử ra vị toàn quyền. - Hội đồng nhân dân cử hai vị tổng tài: Cầm quyền pháp chế và quân sự. Tổng tài cử hai quan: Tổng trưởng kinh tế và tài chính. - Hội đồng nhân dân chấp thuận các điều luật. - Hội đồng nhân dân kiểm soát và phế truất quan lại. - Tư pháp do tòa án đảm nhiệm do nhân dân cử chủ tọa và thẩm phán. A Ristote: “Vì quyền lợi và hạnh phúc của công dân, chính phủ phải lo tổ chức như thế nào để đáp ứng lại những quyền lợi đó, phải lo cho mọi người công dân đều biết luật và giữ luật, công bằng, bác ái… Vì vậy chính phủ phải có quyền điều khiển và thưởng phạt”. Có ba chính thể: Quân chủ, dân chủ, quý tộc chủ. A Ristote, nghiêng về dung hòa giữa dân chủ và quý tộc chủ. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin “ Chế độ dân chủ là chế độ nhà nước trong các giai đoạn lịch sử khác nhau thì phải xem xét theo tính hiện thực của nó, tới con người hiện thực, nhân dân hiện thực và được xác định là sự nghiệp của bản thân nhân dân, là sản phẩm tự do của con người” - Dân chủ là một nhu cầu khách quan của nhân dân lao động; dân chủ là quyền lực của nhân dân. - Khi xã hội có giai cấp và nhà nước, quyền lực nhà nước mang bản chất của giai cấp thống trị xã hội. Do đó, dân chủ là một phạm trù lịch sử, phạm trù chính trị, “ không có dân chủ phi giai cấp, siêu g/c”. - Dân chủ là một hình thức tổ chức nhà nước, gắn liền với hệ thống chuyên chính của giai cấp thống trị xã hội. - Với một chế độ dân chủ và nhà nước tương ứng, giai cấp thống trị chi phối tất cả các lĩnh vực của toàn xã hội. 2. Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa TƯ TƯỞNG – VĂN HÓA CHÍNH TRỊ NỀN SẢN XUẤT VẬT CHẤT CỦA XÃ HỘI Bản chất kinh tế Lênin định nghĩa “ chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế”. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội, và để tăng thật nhanh số lượng những lực lượng sản xuất lên trên cơ sở khoa học – công nghệ hiện đại; nhằm thỏa mãn ngày càng cao những nhu cầu vật chất và tinh thần của toàn thể nhân dân lao động. Bản chất tư tưởng – văn hóa Hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng, chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức xã hội khác. Kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hóa truyền thống các dân tộc; tiếp thu những giá trị tư tưởng – văn hóa, văn minh mà nhân loại đã tạo ra. II. NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1. Quan niệm về nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một trong những tổ chức chính trị cơ bản nhất của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, một công cụ quản lý xã hội về mọi mặt do Đảng Cộng sản lãnh đạo nhân dân tổ chức ra để qua đó là chủ yếu, nhân dân lao động thực hiện quyền lực và lợi ích của mình. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ XHCN - Mối quan hệ hoạt động chính trị. -Thiết chế quyền lực thống nhất. ĐẢNG NHÀ NƯỚC TỔ CHỨC CỘNG SẢN QUẦN CHÚNG [lãnh đạo] [ Quản lý XH ] [ Làm chủ ] Để quyền lực thuộc về nhân dân, hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa phải thực hiện nhất nguyên về chính trị. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. 2. Bản chất, chức năng, nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa. a] Bản chất: Bản chất của nhà nước XHCN vừa có bản chất của giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc. Đảng Cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh quan niện: Nhà nước của dân, do dân, vì dân… b] Chức năng, nhiệm vụ: - Bạo lực trấn áp để bảo vệ thành quả cách mạng xã hội chủ nghĩa. - Tổ chức xây dựng, quản lý toàn diện đời sống xã hội mới. C.Mác-Ph. Ăngghen: “ Quyền lực chính trị, theo nghĩa đúng của nó, là bạo lực có tổ chức của một giai cấp để trấn áp một giai cấp khác”. Giai cấp công nhân giành lấy quyền lực mhà nước mời chỉ làgiai đoạn đầu tiên. Dùng sự thống trị chính trị để tập trung tất cả những công cụ sản xuất vào trong tay nhà nước, và để tăng thật nhanh số lượng những lực lượng sản xuất lên. 10/1917--1918-------------1921---------------1924--> [Nội chiến+can thiệp] TC,XDXH mới V.I. Lênin: “ Không có kỹ thuật hiện đại TBCN được xây dựng trên những phát minh mới nhất của khoa học hiện đại, không có một tổ chức nhà nước có kế hoạch khiến cho hàng chục triệu người phải tuân thủ hết sức nghiêm ngặt một tiêu chuẩn thống nhất trong công việc sản xuất và phân phồi sản phẩm, thì không thể nói đến chủ nghĩa xã hội được”. Nhiệm vụ căn bản của nhà nước XHCN là: phải đạt được chiến thắng giai cấp tư sản trong lĩnh vực tổ chức kinh tế quốc dân, tổ chức sản xuất, trong lĩnh vực kiểm kê và kiểm soát có tính chất toàn dân. III. ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1945---1954---1975---1986---1992-1994-------2007 NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN “ Nhà nước là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”. [ Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc ĐCSVN lần thứ 9 ] VẤN ĐỀ ĐẶT RA LÀ: - Tại sao phải đổi mới hệ thống chính trị ? - Nội dung cụ thể của đổi mới hệ thống chính trị ? - Mỗi người chúng ta cần phải làm gì để thực thi đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay ? Mối quan hệ hoạt động của hệ thống chính trị ĐẢNG CS NHÀ NƯỚC MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM XHCN TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ CHÍNH PHỦ = QUỐC HỘI = TÓA ÁN, VIỆN KIỂM SÁT Thiết chế quyền lực thống nhất từ TW đến địa phương [ Nền hành chính quốc gia bốn cấp ] TỈNH, THÀNH PHỐ QUẬN, HUYỆN XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN NHÂN DÂN LÀM CHỦ

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Video liên quan

Chủ Đề