Cách Viết chương trình Pascal tính diện tích hình vuông

Để giải bài này, ta cần xác định:
Những biến cần dùng trong chương trình là độ dài cạnh [a], chu vi [cv], diện tích [dt]. Các công thức toán học sẽ sử dụng trong chương trình là: cv=4a dt=aa Sau đây là bài mẫu:

program hvuong;


uses crt;
var a, cv, dt : real;
BEGIN     clrscr;     write['Nhap canh a= '];     readln[a];     cv:=4*a;     dt:=a*a;     writeln['Chu vi = ', cv:6:2];     writeln['Dien tich = ',dt:6:2];     readln

END.

Trang Chủ Diễn Đàn > E - CÁC CÂU LẠC BỘ > CLB Học Tập > Học Online >

Thảo luận trong 'Học Online' bắt đầu bởi Liễu., 5 Tháng ba 2021.

Trang Chủ Diễn Đàn > E - CÁC CÂU LẠC BỘ > CLB Học Tập > Học Online >

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Các câu hỏi tương tự

Em hãy xác định bài toán, mô tả thuật toán, viết chương trình để giải các bài toán sau :

Bài 1: Tính chu vi, diện tích hình vuông.

Bài 2:Tính chu vi, diện tích hình tròn.

Bài 3: Tính chu vi, diện tích hình tam giác thường.

Bài 4: Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.

Bài 5: Tính thể tích hình trụ.

Bài 6: Nhập vào 1 số n, hãy kiểm tra xem n có chia hết cho 3 hay không ?

Bài 7: Nhập vào 1 số n, hãy kiểm tra xem n có chia hết cho 3 và 5 hay không ?

Bài 8: Nhập vào 1 số a, hãy kiểm tra xem a là số chẵn hay lẻ ?

Bài 9: Nhập vào 1 số a, hãy kiểm tra xem a là số âm hay dương ?

Bài 10: Nhập vào 3 số dương. Hãy kiểm tra xem 3 số đó có là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác hay không ?

Dạ có gì reply em nhanh 1 tý với ạ còn 2 ngày nữa là em thi rồi em cảm ơn !

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Câu hỏi:

Viết chương trình tính chu vi, diện tích hình vuông có cạnh a [được nhập từ bàn phím].

Lời giải:

a. Hướng dẫn:

- Nhập cạnh vào biến canh.

-Chu vi hình vuông bằng 4*canh; Diện tích hình vuông bằng canh*canh.

b. Mã chương trình:

c. Nhận xét: Bài tập tiết kiệm được hai biến là CV và S vì lệnh write cho phép in một biểu thức. Trong lập trình việc tiết kiệm biến là cần thiết nhưng đôi lúc gây khó hiểu khi đọc, kiểm tra chương trình.

Cùng Top lời giải đi tìm hiểu về cách viết chương trình Pascal nhé.

1. Các bước để viết một chương trình

Bước 1: Soạn thảo chương trình.

Bước 2: Dịch chương trình [nhấn phím F9], nếu có lỗi thì phải sửa lỗi.

Bước 3: Chạy chương trình [nhấn phím Ctrl+F9].

2. Cấu trúc chung của một chương trình

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

{Phần tiêu đề}

PROGRAMTên_chương_trình;

{Phần khai báo}

USES.......;

CONST.......;

TYPE.......;

VAR.......;

PROCEDURE.......;

FUNCTION.......;

{Phần thân chương trình}

BEGIN

........

END.

Ví dụ về một chương trình cơ bản nhất:

1

2

3

4

Program ViDu;

BEGIN

Write[‘Welcome to Vivu Blog’];

END.

3. Các thành phần cơ bản của chương trình

3.1. Từ khóa

Từ khoá là các từ mà Pascal dành riêngđể phục vụ cho mụcđích của nó. [Chẳng hạn như: BEGIN, END, IF, WHILE,…]

Chú ý: Với Turbo Pascal 7.0 trở lên hoặc Free Pascal, các từ khoá trong chương trình sẽđược hiển thị khác màu với các từ khác.

3.2. Tên [định danh]

Định danh là một dãy ký tự dùngđểđặt tên cho các hằng, biến, kiểu, tên chương trình con… Khiđặt tên, ta phải chúý một sốđiểm sau:

Không đượcđặt trùng tên với từ khoá

Ký tự đầu tiên của tên khôngđược bắtđầu bởi các ký tựđặc biệt hoặc chữ số.

Không đượcđặt tên với ký tự space,các phép toán.

Ví dụ: Các tên viết như sau là sai

1XYZ Sai vì bắtđầu bằng chữ số.

#LONG Sai vì bắtđầu bằng ký tựđặc biệt.

FOR Sai vì trùng với từ khoá.

KY TU Sai vì có khoảng trắng [space].

LAP-TRINH Sai vì dấu trừ [-] là phép toán.

3.3. Dấu chấm phẩy [;]

Dấu chấm phẩyđược dùngđể ngăn cách giữa các câu lệnh. Không nên hiểu dấu chấm phẩy là dấu kết thúc câu lệnh.

Ví dụ:

1

fori := 1 to 50 do write[i, ' '];

Trong câu lệnh trên, lệnh write[i]được thực hiện 50 lần. Nếu hiểu dấu chấm phẩy là kết thúc câu lệnh thì lệnh write[i] chỉ thực hiện 1 lần.

3.4. Lời giải thích

Các lời bàn luận, lời chú thích có thểđưa vào bất kỳ chỗ nào trong chương trìnhđể cho ngườiđọc dể hiểu mà không làmảnh hưởngđến các phần khác trong chương trình. Lời giải thíchđượcđặt giữa hai dấu ngoặc { và } hoặc giữa cụm dấu [* và *].

Ví dụ:

1

2

vara, b, c : real; {Khai báo biến}

Delta := b*b – 4*a*c; [* Tính delta để giải phương trình bậc

4. Một số phím chức năng thường dùng

F2: Lưu chương trìnhđang soạn thảo vàođĩa.

F3: Mở file mới hoặc fileđã tồn tại trênđĩađể soạn thảo.

Alt+F3: Đóng file đang soạn thảo.

Alt+F5: Xem kết quả chạy chương trình.

F8: Chạy từng câu lệnh một trong chương trình.

Alt+X: Thoát khỏi Free Pascal.

Alt+: Dịch chuyển qua lại giữa các fileđang mở.

F10: Vào hệ thống Menu của Pascal.

5. Cách chạy chương trình trong Pascal

Có 2 cách để bạn chạy chương trình Pascal sau khi đã hoàn thiện phần viết code, bao gồm:

-Chạy trực tiếp từ thanh menu: Trên thanh menu của phần mềm, bạn click vào mụcRun, cửa sổ xổ xuống và chọnRun.

-Chạy chương trình Pascal bằng cách nhấn tổ hợp phím: Bạn nhấn tổ hợp phímCtrl + F9trên bàn phím để bắt đầu chạy một chương trình và cũng cho ra kết quả như như click vào menu Run. Đây là màn hình sau khi bạn chạy chương trình:

Video liên quan

Chủ Đề