Cách giải bài toán nhiệt nhôm gồm fe203 và cuo năm 2024

Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Tính m ?

  • A 0,540gam
  • B 0,810gam
  • C 1,080 gam
  • D 1,755 gam

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Bảo toàn electron

Lời giải chi tiết:

Vì sản phẩm sau phản ứng tác dụng với NaOH sinh ra khí => Al dư, Fe2O3 hết

Ta có nFe2O3 = 0,01mol; nH2 = 0,03 mol

Fe2O3 + 2Al → 2Fe + Al2O3

0,01 → 0,02 (mol)

Aldư + H2O + NaOH → NaAlO2 + 3/2 H2

0,02 ← 0,03 (mol)

→ nAl ban đầu = nAl pư + nAl dư = 0,02 + 0,02 = 0,04 mol

→ m = 0,04.27 = 1,08 gam

Đáp án C

Đáp án - Lời giải

  • 1. NHÔM I.Bài giảng tóm tắt: 1. Phản ứng nhiệt kim tổng quát A+ MxOy → M+ AnOm ∆H<0 Tính khử của A
  • 2. 3 3 4 2 3 t Fe x mol FeO y mol Fe O z molAl a mol X Y Fe O b mol Fe O t mol Al u mol Al O k mol =  =   ==  →  = =   =  = nFe(X) = nFe(Y) → 2b=2+y+2z+3t nAl(X) = nAl(Y) → a=u+2k nO(X) = nO(Y) → 3b=y+3z+4t+3k - Bảo toàn e → ne(oxi hóa) = ne( khử) Dựa vào hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học, ta còn thiết lập hệ thức liên hệ số mol các sản phẩm và chất tham gia phản ứng. II. Ví Dụ: Câu 1: Trộn 10,8 gam bột nhôm với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiẹt nhôm thu được hỗn hợp A. hòa tan hết A bằng HCl thu được 10,752 lít H2(đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng là? A. 80% và 1,08lít B. 20% và 10,8lít C. 60% và 10,8lít D. 40% và 1,08lít Câu 2: nung hỗn hợp A gồm Al, Fe2O3 được hỗn hợp B (hiệu suất 100%). Hòa tan hết B bằng HCl dư được 2,24 lít khí (đktc), cũng lượng B này nếu cho phản ứng với dung dịch NaOH dư thấy còn 8,8g rắn C. Khối lượng các chất trong A là? A. mAl=2,7g, mFe2O3=1,12g B. mAl=5,4g, mFe2O3=1,12g C. mAl=2,7g, mFe2O3=11,2g D. mAl=5,4g, mFe2O3=11,2g Câu 3: Hỗn hợp A gồm 0,56g Fe và 16g Fe2O3 m (mol) Al rồi nung ở nhiệt độ cao không có không khí được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong H2SO4 loãng được v(lít) khí nhưng nếu cho D tác dụng với NaOH dư thì thu được 0,25V lít khí. Gía trị của m là? A. 0,1233 B. 0,2466 C. 0,12 D. 0,3699 Câu 4: Có 26,8g hỗn hợp bột nhôm và Fe2O3. Tiến hành nhiệt nhôm cho tới hoàn toàn rồi hòa tan hết hỗn hợp sau phản ứng bằng dung dịch HCl được 11,2 lít H2(đktc). Khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu là? A. mAl=10,8g;m=1,6g B. mAl=1,08g;m=16g C. mAl=1,08g;m=16g D. mAl=10,8g;m=16g
  • 3. hợp X gồm Al và Fe2O3. Lấy 85,6gam X đem nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được m gam chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36lít khí (đktc) và còn lại m1 gam chất không tan. - Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoat ra 10,08 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng Fe trong Y là? A. 18% B. 39,25% C. 19,6% D. 40% Câu 6: Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Lấy 85,6gam X đem nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được m gam chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36lít khí (đktc) và còn lại m1 gam chất không tan. - Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoat ra 10,08 lít khí (đktc). Thành phần chất rắn Y gồm các chất là? A. Al, Fe2O3, Fe, Al2O3 B. Al, Fe, Al2O3 C. Fe, Al2O3 D. Cả A, C đúng