Bộ luật của nhà trần được gọi là gì

Thời Trần bộ máy nhà nước được tổ chức theo chế độ

Bộ luật thành văn được biên soạn dưới thời Trần có tên là

Quân đội nhà Trần được phiên chế thành những bộ phận nào?

Ý nào không phản ánh bối cảnh thành lập nhà Trần đầu thế kỉ XIII?

A. Hình thư

B. Hình luật

C. Luật Hồng Đức

D. Hoàng Việt luật lệ

Đáp án đúng B.

Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần: Hình luật, quốc triều hình luật, xác định lại những điều ban hành dưới thời Lý và có bổ sung, xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản, quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất, cơ quan pháp luật thời Trần được tăng cường, hoàn thiện hơn và đặt cơ quan Thẩm hình viện để xử kiện.

Giải thích lý do vì sao chọn B là đúng

Hoàn cảnh nhà Trần thành lập

– Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu.

+ Chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.

+ Thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra.

+ Đời sống nhân dân khổ cực.

+ Khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi.

+ Các thế lực phong kiến nổi lên tranh giành quyền lực, chống phá triều đình.

– Trước tình hình đó nhà Lý phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn tạo điều kiện cho nhà Trần lên nắm quyền.

– Tháng 12/1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần cảnh, nhà Lý sụp đổ, nhà Trần lên nắm quyền.

Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền

– Năm 1226 nhà Trần thành lập.

– Theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền gồm ba cấp: triều đình; các đơn vị hành chính trung gian; các cấp hành chính cơ sở.

– Đứng đầu nhà nước là vua, vua nhường ngôi sớm cho con và lên làm Thái thượng hoàng, cùng trông nom việc.

– Các chức đại thần văn võ giao cho người trong họ nắm giữ, hệ thống quan lại bên dưới vẫn như thời Lý [gồm ban văn giữ việc dân, võ nắm việc quân… nhưng tổ chức có quy củ và đầy đủ hơn].

– Việc cử quan lại dựa vào thi cử.

– Các quý tộc Trần được phong vương hầu, ban cấp thái ấp, quan lại được cấp bổng lộc.

– Đặt thêm quan: Quốc sử viện; Thái Y Viện; Tông Nhân Phủ; Hà Đê Sứ; Khuyến Nông Sứ; Đồn Điền Sứ ….

– Cả nước chia làm 12 lộ [Tiền Lê là 10 lộ; Lý là 24 lộ phủ]. Đứng đầu có các chức chánh phó An Phủ Sứ. Dưới là phủ, châu, huyện, do các chức tri phủ, tri châu, tri huyện, trông coi.

– Dưới cùng là xã có chức xã quan đứng đầu.

– Việc đặt thêm các chức quan trông coi việc làng xã và sản xuất … chứng tỏ bộ máy quan lại phát triển và tiến bộ.

 Pháp luật thời Trần

– Ban hành bộ luật mới: Quốc triều hình luật. Xác định lại những điều ban hành dưới thời Lý và có bổ sung, xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản, quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.

– Cơ quan pháp luật thời Trần được tăng cường, hoàn thiện hơn và đặt cơ quan Thẩm hình viện để xử kiện.

Mã câu hỏi: 182949

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Lịch Sử

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Ai là người sáng lập ra nhà Lý?
  • Nhà Lý chia nhà nước thành bao nhiêu lộ, phủ?
  • Nhà Lý đặt tên nước là gì?
  • Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật nào?
  • Nhà Tống xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?
  • Ai là người đề ra và thực hiện chủ trương sáng tạo “tiến công trước để tự vệ”?
  • Nhà Lý lấy ruộng đất công để làm gì?
  • Hàng năm, các vua nhà Lý về các địa phương làm lễ cày tịch điền nhằm mục đích gì?
  • Thời nhà Trần, bộ máy nhà nước được tổ chức theo chế độ nào?
  • Dưới thời nhà Trần, cả nước chia thành bao nhiêu lộ?
  • Thời Trần nhà nước ban hành bộ luật mới gọi là gì?
  • Thời Trần những người được tuyển chọn vào cấm quân là ai?
  • Quân đội nhà Trần tuyển chọn theo chủ trương nào?
  • Ai là người viết “Hịch tướng sĩ”?
  • Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?
  • Ai là người lãnh đạo quân Trần làm nên chiến thắng ở Vân Đồn?
  • Tháng 5- 1285, vua tôi nhà Trần tổ chức phản công đánh bài giặc ở đâu?
  • Trong chiến thắng Bạch Đằng, tướng giặc Nguyên bị quân nhà Trần bắt sống là ai?
  • Dưới thời Trần, việc trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh ở đâu?
  • Tín ngưỡng phổ biến nhất trong xã hội thời Trần là gì?
  • Nguyên nhân KHÔNG làm cho nước Đại Việt dưới thời nhà Trần phát triển hơn dưới thời Lý?
  • Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã làm gì?
  • Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?
  • Xã hội thời Trần gồm có những tầng lớp nào?
  • Thời Trần, những người giàu có trong xã hội có nhiều ruộng đất cho thuê nhưng không thuộc tầng lớp quý tộc là ai?
  • Tình hình kinh tế xã hội nước ta vào cuối thời Trần KHÔNG như thế nào?
  • Người nông dân dưới thời Trần cuối thế kì XIV, họ phải bán ruộng, bán vợ, con cho quý tộc, địa chủ thì họ trở thành tầng lớp nào?
  • Hồ Quý Ly lấy vùng nào làm trung tâm phòng ngự chống lại quân Minh?
  • Nhà Minh đã đổi Quốc hiệu của nước ta thành quận của Trung Quốc đó là quận gì?
  • Các vương hầu, quý tộc nhà Trần tiếp tục chiêu tập dân nghèo để làm gì?

Chọn đáp án:B

Giải thích:Năm 1341, vua Trần Dụ Tông sai Nguyễn Trung Ngạn và Trương Hán Siêu biên soạn và ban hành bộ Hình luật. Bộ luật này cũng giống như bộ luật thời Lý nhưng được bổ sung thêm.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Bộ luật thời Trần có tên gọi là gì?”cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Lịch sử 7 do Top lời giảibiên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm: Bộ luật thời Trần có tên gọi là gì?

A. Hình thư

B. Hình luật

C. Luật Hồng Đức

D. Hoàng Việt luật lệ

Trả lời:

Đáp án đúng:B. Hình luật

Bộ luật thời Trần có tên gọi là Hình luật

Giải thích: Năm 1341, vua Trần Dụ Tông sai Nguyễn Trung Ngạn và Trương Hán Siêu biên soạn và ban hành bộ Hình luật. Bộ luật này cũng giống như bộ luật thời Lý nhưng được bổ sung thêm.

Kiến thức tham khảo về thời nhà Trần

1. Khái quát về nhà Trần

- Nhà Trần 175 năm [1225 - 1400], quốc hiệu Đại Việt, kinh đô Thăng Long

- Nhà Trầnlàtriều đạiquân chủ chuyên chế tronglịch sử Việt Nam, bắt đầu khiTrần Cảnhlên ngôi vào năm1225, sau khi đượcLý Chiêu Hoàngtruyền ngôi.Trong giai đoạn nắm giữ quyền lực, nhà Trần vẫn đóng đô ởThăng Long- kinh đô triều cũ, tiếp tục mở rộng và phát triển sự hưng thịnh có từ đờinhà Lý.

- Dưới triều Trần, lực lượngquân độiđặc biệt được chú trọng phát triển đủ sức đánh dẹp các cuộc nội loạn và đương đầu với quân đội các nước xung quanh. Chính sách chia thực ấp cho các thân tộc trong họ, mỗi thế lực trong dòng tộc đều có quân đội tinh nhuệ là nền tản lớn khiến quân đội nhà Trần tiêu diệt được cuộc xâm phạm của quân độiNhà Nguyên,Đế quốc Mông Cổqua 3 lần vào năm1258,1285và1287. Thời gian này xuất hiện một danh tướng kiệt xuất là Hưng Đạo đại vươngTrần Quốc Tuấn; người có vai trò quan trọng trong chiến thắng vào năm1285và1287.

2. Nhà Trần thay ngôi nhà Lý

- Vốn sống bằng nghề đánh cá, họ Trần thường sinh sống làm ăn ở những vùng cửa sông ven biển, đến đời Trần Lý [ông nội của vuaTrần Thái Tông] đã trở thành một cự tộc có thế lực vùng Hải Ấp.

- Năm1209, khi trong triều có biến loạn, vuaLý Cao Tôngphải chạy lênQuy Hóa, Thái tửLý Sảm[sau là vua Lý Huệ Tông] chạy về Hải Ấp đã được gia đình Trần Lý giúp đỡ. Hoàng tử Sảm đã kết duyên cùngTrần Thị Dung- con gái của Trần Lý. Họ Trần đã tập hợp hương binh giúp nhà Lý dẹp loạn, diệt trừQuách Bốc, đưa vua Lý trở lại kinh đô. Cậu ruột Trần Thị Dung làTô Trung Từđược làmĐiện tiền chỉ huy sứ. Trung Từ lại đang tâm muốn nắm quyền riêng, lạnh nhạt với người đứng đầu chỉ huy họ Trần lúc bấy giờ làTrần Tự Khánh.

- Năm1211, Thái tử Lý Sảm lên ngôi, sử gọi làLý Huệ Tông. Huệ Tông là người yếu đuối, lại bịĐàm thái hậu[譚太后] điều khiển chính sự, nên mọi việc đều phó thác choĐàm Dĩ Mông[譚以蒙], người chức cao, quyền lớn nhưngkhông có học thức, không có mưu thuật, lại nhu nhược không quyết đoán, chính sự ngày một đổ nát.

- Lợi dụng tình hình đó,Đoàn Thượng[段尚] làm phản, tụ tập bè đảng ởHồng Châuthả sức cướp bóc, khiến triều đình không chế ngự nổi. Năm1216, trước tình thế bức bách của Đàm thái hậu, Lý Huệ Tông đã bí mật rời bỏ hoàng cung, cùng với Trần Thị Dung trốn đến nơi đóng quân của Trần Tự Khánh. Từ đó, vua Lý hoàn toàn phụ thuộc vào thế lực anh em họ Trần. Tháng 12 năm Bính Tý 1216, Lý Huệ Tông phongTrần Thị Dunglàm Hoàng hậu,Trần Tự Khánhlàm Thái úy Phụ chính, anh cả của Hoàng hậu làTrần Thừalàm Nội thị Phán thủ.

- Năm1223, Trần Tự Khánh chết, mọi việc đều uỷ quyền choTrần Thủ Độ, em họ củaTrần Thừa[陳承] và Tự Khánh, khi ấy là Chỉ huy sứ, quản lĩnh cấm quân. Vua Lý Huệ Tông phong Trần Thừa làm Phụ quốc Thái úy, khi vào chầu miễn cần xưng tên.

- Là người cơ mưu, quyết đoán, Trần Thủ Độ đã sắp xếp để ép vua Huệ Tông nhường ngôi chocông chúa Chiêu Thánh, rồi cắt tóc đi tu ở chùa Chân Giáo trong đại nội. Liền sau đó, Trần Thủ Độ lại thu xếp choLý Chiêu Hoànglên 7 tuổi lấy con trai thứ của Trần Thừa làTrần Cảnh[陳煚] lên 8 tuổi. Một năm sau, vào tháng 12 âm lịch năm1225, Trần Thủ Độ ép Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng, nhà Trần bắt đầu nắm quyền cai trị. Khi lên ngôi, Trần Cảnh còn nhỏ, mọi việc triều chính đều trong tay Thái sư Trần Thủ Độ và cha là Thái thượng hoàngTrần Thừa[Trần Thái Tổ].

3. Giáo dục và pháp luật thời Trần

a. Giáo dục

- Đời nhà Trần, văn học rất được mở mang, Nho học cũng phát triển hơn so với thời Lý.

- Ngoài Quốc Tử Giám có tại kinh đô từ đời nhà Lý, nhà Trần cho lập thêm Quốc Học Viện để giảng Tứ Thư và Ngũ Kinh. Tại các lộ cũng cho mở trường học để dạy cho dân chúng.

- Trước kia dưới triều nhà Lý, có mở những khoa thi tam trường để lấy cử nhân, nhưng các khoa thi chỉ được mở ra khi nào triều đình cần người tài giỏi ra giúp nước chứ chưa có mở định kỳ. Năm 1232, vua Trần Thái Tông cho mở khoa thi thái học sinh để lấy tiến sĩ theo định kỳ cứ 7 năm thì có một kỳ thi. Năm 1247, nhà vua lại cho đặt ra khảo thi tam khôi để lấy trạng nguyên, bảng nhãn và thám hoa. Lê Văn Hưu là người đầu tiên đậu bảng nhãn.

- Trong 175 năm tồn tại, nhà Trần đã tổ chức 14 khoa thi [10 khoa chính thức và 4 khoa phụ], lấy 283 người đỗ. Có 2 khoa thi 1256 và 1266 lấy 2 trạng nguyên là Kinh trạng nguyên và Trại trạng nguyên nên tổng số có 12 người đỗ đầu trong các kỳ thi.

b. Pháp luật

- Nhà nước chú trọng sửa sang luật pháp, ban hànhQuốc triều hình luật.

- Nội dung:

+ Bảo vệ vua, giai cấp thống trị.

+ Xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản.

+ Quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.

- Đặt cơ quanThẩm hình việnđể xét xử việc kiện cáo.

- Đặt chuông tại điện Long Trì để dân kêu oan.

=> So với thời Lý, thời Trần đã có những tiến bộ nhất định trong luật pháp và việc quản lí đất nước.

Video liên quan

Chủ Đề