Bộ Linh trưởng có chế độ ăn như thế nào

Giáo viên thực hiện : Huỳnh Thị Mỹ Hạnh KIỂM TRA BÀI CŨ :Nêu đặc điểm của bộ răng để phân biệt 3 bộ : bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt ? Cho ví dụ cụ thể ở mỗi bộ ?Tại sao khi con mèo trèo lên cao rồi rơi xuống đất không nghe tiếng động ?Vì dưới bàn chân và các ngón chân có đệm thịt dày, đàn hồi . Trò chơi : “ Nhìn tranh ghi nhanh “Thể lệ :- 2 học sinh tham gia trò chơi .- Nhìn tranh trong thời gian 10 giây, nhớ tên các động vật có trong tranh .- Ghi nhanh trên bảng trong 2 phút tên các động vật đã nhìn thấy . Kể tên các đại diện thuộc bộ móng guốc ?Ngựa, hươu sao, lợn rừng, voi, tê giác, … Hươu saoNgựaTê giác một sừngLợn Voi Số lượng ngón chân của thú móng guốc có điểm gì giống nhau ?“ Guốc “ của thú móng guốc có tác dụng gì ? Chân của thú móng guốc có cấu tạo gồm những phần nào ?Những phần này có đặc điểm gì?Ống chânBàn chânCổ chânNgón chânGuốc Dựa vào số lượng ngón chân giữa phát triển, các loài thú này được xếp thành mấy nhóm ?Giải thích vì sao sắp xếp như vậy ?Nhóm 1Nhóm 2Bộ guốc chẵn Bộ guốc lẻ Chân voiVoi thuộc bộ guốc chẵn hay bộ guốc lẻ ? Tại sao ?Voi có 5 ngón nhưng được xếp vào một bộ riêng là : bộ Voi vì có nhiều đặc điểm khác biệt như trọng lượng cơ thể lớn, có ngà do răng cửa ở hàm trên phát triển, vòi do môi trên và mũi kéo dài tạo thành . Tên ĐVSố ngón chân phát triển Sừng Chế độ ănLối sốngLợnH ơuNgựaTê giácVoiB Tho lun nhúm trong 3 hon thnh bng sau : [ nhúm 1,2 : Ln v Hu ; nhúm 3,4 : Nga, Tờ giỏc v Voi ]Bng. Cu to, i sng v tp tớnh mt s i din thỳ Múng guc Chẵn Không cón tạp ĐànChẵnCó Nhai lại ĐànLẻ 5 ngúnLẻ Không cóKhông cóCóKhông nhai lạiKhông nhai lạiKhông nhai lạiĐànĐànĐơn độcB guc chn B guc chn B guc lB guc lB Voi Nhng cõu la chnChn L5 ngún B guc chnB guc lB VoiCú KhụngNhai liKhụng nhai lin tpn cn- Mt s i din thuc b guc chn : lc , trõu, bũ, dờ, cu, nai, linh dng, h mó, hu x, hong, sn dng - Mt s i din thuc b guc l : la, nga vn, tờ giỏc 2 sng KhỉTinh tinhVượnGôrilaĐười ươi Chi của chúng có đặc điểm gì giúp chúng thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo ?Chúng có cách di chuyển như thế nào ?Thức ăn chủ yếu của chúng là gì ? Bảng .Đặc điểm cấu tạo các đại diện thuộc Bộ linh trưởng .Khỉ hình người VượnKhỉĐuôiTúi máChai môngĐặc điểmLớnKhông cóKhông cóNhỏLớnDàiKhông cóKhông cóKhông có- Có chai mông lớn , túi má lớn, đuôi dài Khỉ Sống theo đàn. - Có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi Vượn Đười ươi Sống đơn độc- Không có chai mông, túi má và đuôi Khỉ hình người Tinh tinh Sống theo đàn Gôrila Qua bảng, nêu đặc điểm đặc trưng phân biệt khỉ và vượn ? Qua bảng, nêu đặc điểm đặc trưng phân biệt khỉ hình người và vượn ? Đại diện nào có mối quan hệ gần gũi với con người nhất ? Con người tiến hóa hơn chúng ở điểm nào ?Quan sát tranh và bảng tóm tắc đặc điểm các các đại diện bộ Linh trưởng Dựa vào hiểu biết bản thân cho biết lớp Thú có vai trò gì đối với các lĩnh vực của đời sống con người ? Cho ví dụ minh họa ? Có lợi :• Về nông nghiệp: tiêu diệt gặm nhắm, sâu bọ phá hại mùa màng và truyền bệnh VD : chồn, cầy, mèo rừng …• Về công nghiệp thực phẩm và mĩ nghệ: cung cấp thực phẩm và sức kéo VD : lợn, trâu, bò, … da, lông [ hổ, báo…]; ngà voi; sừng [ tê giác, trâu, bò…]; xạ hương …• Về y học: cung cấp dược liệu VD: sừng, nhung [hươu nai ]; xương [ hổ, gấu, …]; mật gấu; … là vật thí nghiệm trong sinh học VD : chuột nhắt, chuột lang, khỉ, thỏ … • Về du lịch, giải trí: làm xiếc, vật nuôi trong nhà… VD : khỉ, voi, chó, mèo, … Có hại : phá hại mùa màng, tấn công con người VD: lợn rừng, chuột, dơi, hổ, sư tử … Cho biết thực trạng số lượng loài thuộc lớp Thú hiện nay như thế nào ?Nêu nguyên nhân ? Suy giảm rất nhiều trong tự nhiên , do : Săn bắn quá mức.Đốt phá rừng bừa bãi.Sự tăng trưởng dân số quá nhanh .Biến đổi khí hậu toàn cầu .Ô nhiễm môi trường.Nêu các biện pháp bảo vệ những loài động vật thuộc lớp thú ?Bảo vệ nguồn gen, thành lập khu bảo tồn , vườn Quốc gia .Cấm săn bắt, đốt phá rừng bừa bãi .Bảo vệ môi trường, trồng cây gây rừng Tuyên truyền trong học sinh và người dân về các biện pháp bảo vệNâng cao tri thức … Bng c im chung ca lp Thỳ :B lụngB rngH tun honSinh sản Nuụi conNhiệt độ cơ thểTim [ Số ngăn]Máu trong timMáu nuôi cơ thểSố vòng tuần hoànB nóoLụng mao4 ngnNa trỏi cha mỏu ti, na phi cha mỏu thm.Mỏu ti2 vũngThai sinhBng sa mn nh [ V hng nhit ]Phỏt trinRng phõn húa: rng ca, rng nanh, rng hm. -“Tôi là ai “ là trò chơi đoán tên của một loài động vật .- Mỗi loài động vật sẽ có 3 đặc điểm được nêu ra theo thứ tự từ dễ đến khó . - Dựa vào các đặc điểm đó để đoán tên các động vật . Lạc đà- Tôi thuộc bộ guốc chẵn, có thể chạy nhanh và rất dai sức .- Tôi có thể đi một quãng đường dài trên sa mạc.- Tôi có thể nhịn khát 2 tuần . Dơi- Tôi là một thành viên của lớp thú thích ăn sâu bọ và trái cây.- Tôi có khả năng phát ra sóng siêu âm với tần số cao .- Tôi thuộc bộ Dơi, có màng da mang chức năng như cánh của chim bay . Vooc [ vẹc ] đầu trắng- Tôi thuộc bộ Linh trưởng, còn có tên gọi là khỉ đen .- Tôi thích ăn lá cây, quả cây, tôi đang sống tại vườn quốc gia Cát Bà .- Tên tôi bắt đầu bằng chữ V, đầu tôi có lông màu trắng . Sao la- Tôi là loài thú mới, được phát hiện vào năm 1992 tại Hà Tĩnh .- Tôi có sừng dài, thẳng, nhẵn, lông màu hạt dẻ với nhiều đốm trắng .- Tên tôi bắt đầu bằng chữ S . HíngdÉnvÒnhµ:Học bài, đọc “Em có biết” / SGK .•Bài cũ : - Nắm được: “Đặc điểm đời sống , đặc điểm cấu tạo của thú thuộc bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng .”- Nêu được vai trò của thú, cho ví dụ cụ thể và đặc điểm chung của lơp thú .•Bài mới : Ôn lại các kiến thức đã học trong Lớp Thú [ lớp động vật có vú ] chuẩn bị cho tiết học sau, tiết : Bài tập .

Đặc điểm của bộ linh trưởng:

+ Có tứ chi[ Đặc biệt là hai bàn tay, bàn chân] thích nghe với sự cầm nắm và leo trèo.

* Đi bằng hai chân

* Bàn tay , bàn chân có năm ngón , có ngón cái đối diện với các ngón còn lại.

+ Ăn tạp , nhưng ăn thực vật là chính.

Đại diện : khỉ , vượn, khỉ hình người [ đười ươi, tinh tinh, gôrila]

Bạn học tốt nha! Good luck!

I - CÁC BỘ MÓNG GUỐC

Đặc điểm [hình 51.1, 2]: Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc. Thú móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.

Thú móng guốc gồm ba bộ :

- Bộ Guốc chẵn : gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp [lợn], ăn thực vật, nhiều loài nhai lại'*]

Đại diện: Lợn. bò, hươu.

- Bộ Guốc lẻ: gồm thuộc móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn [ngựa], có sừng, sống đơn độc [tê giác có 3 ngón].

Đại diện : Tê giác, ngựa.

- Bộ Voi : Gồm thú móng guốc có 5 ngón, guốc nhò, cỏ vòi, có ngà, da dày, thiếu lông, sống đàn. Ăn thực vật không nhai lại.

[*] Nhai lại : Tập tinh ợ thức ăn đã nhai lên miệng để nhai lại lần thứ hai.

Đại diện : Voi.

II- BỘ LINH TRƯỞNG

Đặc điểm : Gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ở cây, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo : bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

Đại diện : Khỉ, vượn, khỉ hình người [đười ươi, tinh tinh, gôrila].


III - VAI TRÒ CỦA THÚ

Ở nước ta, các loài thú phong phú. Thú là đối tượng cung cấp nguồn dược liệu quý như : sừng nhung [sừng non] của hươu nai. xương [hổ, gấu. hươu nai...], mật gấu : những nguyên liệu để làm những đồ mĩ nghệ có giá trị: da, lông [hổ. báo...], ngà voi, sừng [tê giác, trâu bò...], xạ hương [tuyến xạ hươu xạ. cầy giông, cầy hương], vật liệu thí nghiệm [chuột nhắt, chuột lang, khỉ...]. Tất cả các loài gia súc  [trâu bò, lợn...] đều là nguồn thực phẩm và một số loài có vai trò sức kéo quan trọng. Nhiều loài thú ăn thịt như chồn, cầy, mèo rừng... có ích vì đã tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.

Vì những giá trị kinh tế quan trọng, nên thú đã bị săn bắt, buôn bán. Số lượng thú trong tự nhiên đã bị giảm sút nghiêm trọng, do đó cần có ý thức và đẩy mạnh phong trào bảo vệ sinh vật hoang dã, tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế, góp phần bảo vệ môi trường sống hiện nay.

Loigiaihay.com

Những câu hỏi liên quan

I. Các động vật ăn tạp thường có hệ thống răng cửa, răng nanh và răng hàm rất phát triển để ăn cả động vật lẫn thực vật.

III. Dạ dày của các loài động vật ăn thịt thường là dạ dày đơn, kích thước nhỏ vì chỉ cần một lượng thức ăn ít đã đủ cung cấp dinh dưỡng.

Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu không chính xác?

A.

B. 3

C.

D.

I. Các động vật ăn tạp thường có hệ thống răng cửa, răng nanh và răng hàm rất phát triển để ăn cả động vật lẫn thực vật.

III. Dạ dày của các loài động vật ăn thịt thường là dạ dày đơn, kích thước nhỏ vì chỉ cần một lượng thức ăn ít đã đủ cung cấp dinh dưỡng.

Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu không chính xác?

A. 1 

B. 3 

C. 2 

D. 4

Video liên quan

Chủ Đề