Bình quân các khoản phải thu là gì

Các khoản phải thu là một loại tài sản của công ty được tính dựa trên các khoản nợ cần thu hồi, các giao dịch chưa thanh toán hoặc các nghĩa vụ tiền tệ chưa hoàn thành. Nếu đang làm quen với tài khoản này, bạn sẽ không khỏi bối rối với các khái niệm liên quan như phải thu dài hạn và ngắn hạn. Vậy các khoản phải thu là gì? Khoản thu ngắn hạn có khác với khoản thu dài hạn hay không? Hãy cùng ACC tìm hiểu đến cuối bài viết sau để hiểu rõ hơn về các khoản phải thu.

Nội dung bài viết:

1.Các khoản phải thu là gì?

– Các khoản phải thu là các khoản nợ của khách hàng đối ᴠới công tу đối ᴠới hàng hóa hoặc dịch ᴠụ đã được giao hoặc ѕử dụng nhưng chưa được thanh toán hoặc các nghĩa vụ tiền tệ vẫn chưa hoàn thành.

Các khoản phải thu hiện nay

– Các khoản phải thu được tạo bằng cách mở rộng hạn mức tín dụng cho khách hàng ᴠà được báo cáo là tài ѕản hiện tại trên bảng cân đối kế toán của công tу. Chúng được coi là một tài ѕản lưu động, bởi ᴠì chúng có thể được ѕử dụng làm tài ѕản thế chấp để đảm bảo khoản ᴠaу để giúp đáp ứng các nghĩa ᴠụ ngắn hạn. 

Tìm hiểu thêm những thông tin về bán các khoản phải thu qua bài viết sau đây: Nguyên tắc bán các khoản phải thu.

2. Phân biệt khoản thu ngắn hạn và khoản thu dài hạn

2.1 Khoản thu ngắn hạn

– Các khoản phải thu ngắn hạn là chỉ tiêu tổng phản ánh toàn bộ giá trị của các khoản phải thu ngắn hạn có kỳ hạn thu hồi còn lại không quá 12 tháng hoặc trong một chu kỳ kinh doanh thông thường tại thời điểm báo cáo [sau khi trừ đi dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi].

  • Các khoản phải thu ngắn hạn bao gồm:

+ Phải thu ngắn hạn của khách hàng

+ Trả trước cho người bán ngắn hạn 

+ Phải thu nội bộ ngắn hạn

+ Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

+ Phải thu về cho vay ngắn hạn 

+ Phải thu ngắn hạn khác

+ Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi

+ Tài sản thiếu chờ xử lý 

2.2 Các khoản thu dài hạn

– Các khoản phải thu dài hạn là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị của các khoản phải thu có kỳ hạn thu hồi trên 12 tháng hoặc hơn một chu kỳ sản xuất, kinh doanh tại thời điểm báo cáo.

  • Các khoản phải thu dài hạn bao gồm: 

+ Các khoản phải thu dài hạn

+ Phải thu dài hạn của khách hàng 

+ Trả trước cho người bán dài hạn

+ Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc

+ Phải thu nội bộ dài hạn 

+ Phải thu về cho vay dài hạn 

+ Phải thu dài hạn khác

+ Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 

Như vậy để phân biệt được phải thu ngắn hạn và phải thu dài hạn ta cần căn cứ vào kỳ hạn thu hồi còn lại với mốc thời gian là 12 tháng hoặc một chu kỳ sản xuất, kinh doanh.

3. Một số câu hỏi thường gặp

Các khoản phải thu tăng có ý nghĩa gì?

Các khoản phải thu ngắn hạn tăng chủ yếu là do phải thu khách hàng tăng. Bên cạnh đó, ta thấy đầu năm và cuối năm, doanh nghiệp đều có các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi. Cuối năm so với đầu năm, dự phòng tăng lên. Điều đó cho thấy, doanh nghiệp luôn có nợ xấu số nợ xấu biến động tăng. Việc cấp bách cần làm ngay là phân tích, đánh giá, lựa chọn khách hàng cấp tín dụng và tăng cường công tác thu hồi nợ khi đến hạn và quá hạn.

Các nguyên tắc kế toán trong các khoản phải thu như thế nào?

Tùy theo quy mô doanh nghiệp và tính phức tạp của các khoản phải thu mà kế toán sẽ có cách quản lý khác nhau, có thể trên công cụ Excel hoặc chuyên nghiệp hơn thì sử dụng phần mềm kế toán. Một trong các phần mềm kế toán được giới chuyên gia đánh giá cao về khả năng xử lý nghiệp vụ quản lý công nợ từ cơ bản đến phức tạp là AMIS Kế toán. Cụ thể, phần mềm hỗ trợ cho kế toán các công việc như sau:

  • Kiểm tra công nợ phải thu của khách hàng: Tra cứu nhanh công nợ đối của từng khách hàng hoặc của tất cả các khách hàng. Đồng thời phân tích được công nợ theo thời hạn nợ: quá hạn, sắp đến hạn… 
  • Đối trừ chứng từ công nợ của khách hàng: Thực hiện đối trừ giữa chứng từ công nợ với chứng từ thanh toán của từng khách hàng
  • Bù trừ công nợ: Thực hiện bù trừ công nợ phải thu và công nợ phải trả của một đối tượng [khách hàng, nhà cung cấp, nhân viên] vừa là khách hàng, vừa là nhà cung cấp,…   
  • Thiết lập các đợt thu nợ khách hàng: Thiết lập và quản lý hoạt động thu hồi công nợ khách hàng. 

Nhưng bên cạnh những ưu điểm nổi bật đó, AMIS kế toán cũng có những ưu điểm khác đầy nổi trội. Tìm hiểu chi tiết về những ưu điểm của AMIS qua bài viết sau: Ưu điểm phần mềm AMIS kế toán.

4. Dịch vụ tư vấn Luật ACC

– Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về “Các khoản phải thu”“Những đặc điểm khác biệt về khoản thu dài hạn và ngắn hạn”. Nếu quý khách có bất kỳ câu hỏi nào về vấn đề trên cũng như muốn giải quyết các vấn đề pháp lý liên quan đến Kế toán thuế hoặc Kiểm toán thì liên hệ ngay với chung qua trang web:

Chủ Đề