Bị thủy đậu ở vùng kín phải làm sao

  • Thủy đậu gây đau đầu nguy hiểm như thế nào?
  • Hướng dẫn cách chữa thủy đậu ở trẻ em đúng nhất
  • Những điều cần lưu ý khi điều trị thủy đậu ở trẻ em

Thủy đậu là một căn bệnh truyền nhiễm có thể xảy ra ở cả trẻ em và người lớn, thường bùng phát thành dịch lây lan nhanh chóng trong cộng đồng vào mùa xuân hè. Đáng lưu ý, ngoài nổi khắp nơi ở vùng đầu, thân, chi, thủy đậu mọc ở vùng kín của nữ giới cũng chiếm tỉ lệ khá cao. Tình trạng này có nguy hiểm không và phải làm sao để điều trị đúng cách là điều mà rất nhiều người quan tâm.

Xem thêm: Địa Điểm Nộp Thuế Môn Bài? Phương Thức Nộp Thuế Môn Bài?

Bị thủy đậu ở vùng kín phải làm sao

Thủy đậu có thể mọc ở cả vùng kín.

Tại sao thủy đậu mọc ở vùng kín?

Triệu chứng đặc trưng của bệnh thủy đậu đó là cơ thể sẽ xuất hiện những mụn nước có đường kính khoảng từ 1 – 3 mm ở các vùng như mặt, chân tay, sau đó tầm 12 giờ hoặc 1 ngày sẽ lan nhanh ra toàn thân. Do đó thủy đậu mọc ở vùng kín là điều hoàn toàn có thể xảy ra. Chỉ cần tuân theo các phương pháp điều trị bệnh thủy đậu đúng cách và an toàn thì sẽ không quá nghiêm trọng.

Tuy nhiên, nếu như nhận thấy có mụn nước chỉ nổi ở vùng kín thì không phải lúc nào cũng là thủy đậu. Nếu gặp tình trạng này, trước hết cần phải bình tĩnh xem lại hoặc đến các cơ sở y tế khám để biết chắc chắn có đang mắc bệnh thủy đậu hay không. Bởi thực sự đúng là thủy đậu thì những nốt hồng ban mụn nước nhất định sẽ mọc khắp toàn thân từ đầu cho đến chân luôn, chứ không thể chỉ mọc ở vùng kín.

Giải pháp điều trị thủy đậu mọc ở vùng kín

Khi thủy đậu mọc ở vùng kín cũng không đáng lo ngại chỉ cần cố gắng giữ gìn vệ sinh sạch sẽ và khô ráo theo hướng dẫn dưới đây thì sẽ không quá nghiêm trọng:

  • Tắm rửa nhanh bằng nước ấm và thay quần áo sạch sẽ hàng ngày.

Bị thủy đậu ở vùng kín phải làm sao

Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ rất quan trọng đối với người bệnh thủy đậu.

  • Nên tránh làm vỡ các nốt thuỷ đậu vì rất dễ gây bội nhiễm, từ đó có thể tạo thành sẹo lưu lại lâu dài trên cơ thể.
  • Mỗi lần đi vệ sinh nhớ phải chậm khô ráo phần vùng kín nhưng phải hạn chế cọ xát vì có thể sẽ làm các nốt mụn nước vỡ ra.
  • Nên lựa chọn mặc quần áo có chất liệu mỏng, mát và rộng để tránh làm ảnh hưởng đến các nốt mụn nước
  • Nên sử dụng các vật dụng sinh hoạt cá nhân riêng để tránh lây bệnh cho người khác.
  • Nếu thấy ngứa và khó chịu cũng tuyệt đối không nên cào gãi hay chọc vào vì sẽ làm vỡ các nốt mụn nước.
  • Nên nghỉ ngơi trong phòng riêng sạch sẽ, thoáng khí để nhanh khỏi bệnh, tránh mệt mỏi và hạn chế làm lây lan bệnh tật.
  • Nhớ không nên tự ý bôi bất kỳ loại thuốc hay đắp những cây cỏ hạt nào cả. Nếu muốn dùng phải có sự tham khảo ý kiến của bác sĩ để đảm bảo an toàn và hiệu quả tốt nhất trong quá trình điều trị.
  • Tăng cường bổ sung đầy đủ các vitamin và khoáng chất trong trái cây, rau tươi, hải sản… để tăng cường hệ miễn dịch.

Khi bị thủy đậu mọc ở vùng kín phải hết sức bình tĩnh, củng cố kiến thức để có phương hướng điều trị hợp lý và an toàn giúp nhanh chóng lành bệnh đồng thời không để lại biến chứng nguy hiểm sau này.

Thủy Nguyễn

Lưu ý:
Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.

  • thủy đậu
  • bệnh truyền nhiễm

Xem thêm: Kem Db Skin Care Có Tốt Không

Tag: bị thủy đậu ở vùng kín

Danh mục: Kiến thức
Nguồn: https://camnanghaiphong.vn

Thuốc bôi khi bị thủy đậu ở vùng kín

Cháu bị lên thủy đậu ở vùng kín nhiều. Cháu mua milian về bôi được không ạ? Cháu là con gái, cháu sợ ảnh hưởng tớ việc sinh con sau này, bác sĩ giúp cháu ạ! BS. Nguyễn Thị Vân – Chuyên khoa Nội – Bộ Y tế giải đáp: Thủy đậu là bệnh do vi-rút gây ra, bệnh dễ lây có thể thành dịch và thường [Xem thêm: bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là gì] là lành tính. Bệnh kéo dài 10-15 ngày, sau khi lành bệnh một số trường hợp chỉ để lại sẹo mờ nhạt, một số thì để lại sẹo lõm rất xấu là do nhiễm trùng da. Để quá trình liền sẹo được tốt, cháu nên giữ vệ sinh da, tránh cào gãi, tránh để những mụn nước vỡ ra dễ gây nhiễm trùng da thứ phát và hạn chế tối đa khả năng lây lan

Bị thủy đậu ở vùng kín phải làm sao

cho người khác. Ảnh minh họa Khi tổn thương còn mụn – bóng nước thì dùng các thuốc bôi màu như Milian, Eosin 2%… Các thuốc này có tác dụng kháng khuẩn và giúp khô tổn thương. Khi tổn thương đã khô mài màu nâu vàng, có thể dùng các thuốc bôi dạng gel hoặc kem chứa kháng sinh. Các thuốc này vừa ngăn ngừa tổn thương khỏi bị nhiễm trùng vừa giúp làm giảm cảm giác căng và khó chịu trên bề mặt tổn thương. Khi tổn thương đã khô, không có mủ thì có thể dùng các thuốc giúp liền [Xem thêm: Hen suyen tre em] sẹo như: Hirudoid®, Hiruscar®, Curiosin®, Cicaplast®… Các thuốc này sẽ kích thích tăng sinh các sợi liên kết, đàn hồi, hỗ trợ vết thương lành đẹp. Bổ sung đầy đủ các vitamin và yếu tố vi lượng cho da thông qua chế độ ăn uống. Không nên bôi bất kỳ thuốc bôi hoặc đắp cây cỏ hạt… Nên mặc quần áo rộng, nhẹ, mỏng, thoáng. Thay quần áo và tắm rửa hàng ngày bằng nước ấm trong phòng tắm. Vệ sinh mũi họng hàng ngày bằng dung dịch nước muối sinh lý 90/00. Việc bị thủy đậu không ảnh hưởng tới việc sinh con sau này của cháu. Theo Suckhoedoisong.vn [Xem thêm: bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là gì]

Thủy đậu mặc dù là bệnh lành tính, nhưng khi bị thủy đậu ở vùng kín nếu không biết vệ sinh đúng cách sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

Thông thường, bệnh thủy đậu sẽ xuất hiện khi thời tiết chuyển mùa, không khí nóng ẩm. Bệnh do virus Varicella-Zoster gây ra, có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. Thủy đậu không phát bệnh ngay khi virus xâm nhập mà thường ủ bệnh chừng 13-15 ngày.

Trong thời gian ủ bệnh, người bệnh sẽ sốt nhẹ, sổ mũi, đau nhức, ngứa và đốm đỏ sẽ mọc khắp người, kể cả vùng kín. Lúc đầu, các nốt này có màu trong, sau đó chuyển dần sang màu đục vì có mủ. Khi thấy những nốt này, người bệnh không nên gãi ngứa, đặc biệt là ở vùng kín. Thay vào đó, người bệnh hãy vệ sinh vùng kín hãng ngày theo cách sau để bệnh tình có thể thuyên giảm nhanh nhất.

Theo các bác sĩ chuyên khoa, khi thủy đậu mọc ở vùng kín điều đầu tiên cần làm chính là giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực nhạy cảm này. Các chị em hãy nhẹ nhàng vệ sinh vùng kín bằng nước muối sinh lý, tắm bằng nước ấm và thay quần áo sạch sẽ hàng ngày. Trong quá trình vệ sinh vùng kín cần nhẹ nhàng để không làm vỡ các nốt mọng nước thủy đậu. Bởi làm vỡ các nốt thuỷ đậu sẽ rất dễ gây bội nhiễm, từ đó có thể tạo thành sẹo lưu lại lâu dài trên cơ thể. Sau này, bạn sẽ cảm thấy thiếu tự tin khi quan hệ với bạn tình vì vùng kín không được hoàn hảo như mong muốn.

Bị thủy đậu ở vùng kín phải làm sao
Vệ sinh vùng kín khi bị thủy đậu phải thật nhẹ nhàng

Bên cạnh chú ý vệ sinh trong lúc tắm rửa, mỗi lần đi vệ sinh người bệnh cũng phải thật nhẹ nhàng, dùng giấy lau khô ráo phần vùng kín nhưng phải hạn chế cọ xát.

Người bệnh cũng hãy lựa chọn mặc quần áo có chất liệu mỏng, mát và rộng để tránh làm ảnh hưởng đến các nốt mụn nước. Đồng thời không nên sử dụng chung các vật dụng sinh hoạt để tránh lây bệnh cho người khác. Tuyệt đối không nên tự ý bôi bất kỳ loại thuốc hay đắp những cây cỏ  nào mà hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ để đảm bảo an toàn và hiệu quả tốt nhất.

Một số lưu ý trong quá trình vệ sinh và điều trị thủy đậu vùng kín

Khi bị thủy đậu mọc ở vùng kín người bệnh phải hết sức bình tĩnh, đầu tiên hãy tìm hiểu để có phương án điều trị an toàn, hợp lý, không để lại biến chứng sau này.

Bị thủy đậu ở vùng kín phải làm sao

Tránh làm trầy xước các nốt thủy đậu ở vùng kín 

Khi đang bị bệnh, người bệnh cần chú ý hơn về mặt dinh dưỡng, ăn thức ăn dưới dạng thức ăn lỏng hoặc nửa lỏng, dễ tiêu hóa, như cháo đậu xanh, cháo gạo lứt, cháo kim ngân hoa, cháo tiểu mạch, cháo miến đậu xanh, măng tây, trứng, chuối, đậu đỏ… Đồng thời, dùng thêm thực phẩm chứa nhiều vitamin C như: chanh, cam, bơ, dâu tây, kiwi, lê, dưa hấu, dưa leo, cà chua... giúp tăng cường sức đề kháng, chống nhiễm trùng, đẩy nhanh quá trình sản sinh ra collagen, phòng ngừa sẹo lõm.

Bệnh thủy đậu cũng có tính chất lây lan rất nhanh vì thế người bệnh nên hạn chế tiếp xúc với những người khác, luôn giữ vệ sinh thật sạch sẽ, toàn bộ quần áo phải được giặt hàng ngày bằng xà phòng và ủi trước khi mặc.

Thông thường, mỗi người chỉ bị thủy đậu một lần và sẽ miễn dịch ngay sau khi bị bệnh, tuy nhiên nếu sức đề kháng yếu thì bệnh vẫn có thể tái phát. Chính vì vậy, tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo mọi người nên tiêm phòng vacxin để phòng bệnh. Đặc biệt là phụ nữ có kế hoạch sinh con nên tiêm ngừa thủy đậu trước khi mang thai ba tháng, bởi vì hiện nay, thủy đậu vẫn là căn bệnh chưa có thuốc đặc trị.

Bị thủy đậu ở vùng kín phải làm sao
Đi thăm khám bác sĩ để biết chính xác có phải thủy đậu vùng kín hay không

Hơn nữa, có 1 điều các chị em cần phải lưu ý đó là khi mắc bệnh thủy đậu những nốt hồng ban mụn nước sẽ mọc khắp toàn thân từ đầu cho đến chân, chứ không thể chỉ mọc ở vùng kín. Vì vậy, nếu như nhận thấy có mụn nước chỉ nổi ở vùng kín thì các chị em nên đến các cơ sở y tế khám để biết chắc chắn có đang mắc bệnh thủy đậu hay không hay là mắc một số bệnh lây qua đường tình dục.

https://phunusuckhoe.giadinhonline.vn/phu-nu-va-gia-dinh/cach-ve-sinh-vung-kin-khi-bi-thuy-dau-320264.html