Bất giác có nghĩa là gì

Chào các ban, trong bài viết hôm nay, mời bạn cùng Tiếng Trung Ánh Dương tìm hiểu về một câu tục ngữ Trung Quốc rất nổi tiếng đó là Tri nhân tri diện bất tri tâm知人知面不知心zhīrénzhīmiàn bùzhīxīn

Tri nhân tri diện bất tri tâm nghĩa là gì?

Câu tục ngữ tri nhân tri diện bất tri tâm (知人知面不知心 / zhīrénzhīmiàn bùzhīxīn) có thể giải thích như sau:

- 知人 tri nhân: biết, quen biết một người
- 知面 tri diện: biết mặt, diện mạo bên ngoài
- 不知心 bất tri tâm: không biết lòng

Tri nhân tri diện bất tri tâm có nghĩa là Biết người, biết mặt, không biết lòng rất đơn giản để ta có thể quen biết một người nào đó, nhưng để hiểu được nội tâm, bản chất thật sự của người đó thì vô cùng khó khăn.

Xem thêm bài học:Cao sơn lưu thủy, tri kỉ khó tìm


Bất giác có nghĩa là gì

Câu tục ngữ này nhắc nhở chúng ta khi quen biết một người, rất khó để nắm bắt được nội tâm của người đó, có thể những gì mà chúng ta thấy bên ngoài không hoàn toàn biểu hiện được bản chất thật sự của người đó, cũng khuyên người ta đừng vội cho rằng mình đã hiểu rõ một người khi chỉ nhìn thấy những gì mà người đó thể hiện ra bên ngoài.

Ngày nay, qua quá trình phát triển của ngôn ngữ, cụm từ tri nhân tri diện bất tri tâm cũng được dùng để chỉ những kẻ gian xảo, âm hiểm, hung ác,



Tri nhân tri diện bất tri tâm trong văn học

Tục ngữ tri nhân tri diện bất tri tâm được sử dụng rất nhiều trong văn học Trung Quốc.

Trong Hồng Lâu Mộng hồi 11, tác giả Tào Tuyết Cần đã sử dụng cụm từ này để nói về Giả Thụy một kẻ vốn người không đứng đắn, chỉ thích lợi, khi ở trong trường hắn thường hay mượn việc công làm việc tư, hạch sách đám học trò phải mời hắn ăn uống:
贾瑞听了,身上已木了半边,慢慢的走着,一面回过头来看。
凤姐儿故意的把脚放迟了,见他去远了,心里暗忖道:这才是知人知面不知心呢。那里有这样禽兽的人?他果如此,几时叫他死在我手里,他才知道我的手段!
Jiǎ ruì tīngle, shēnshang yǐ mùle bànbiān, màn man de zǒuzhe, yīmiàn huí guòtóu lái kàn. Fèngjiě er gùyì de bǎ jiǎo fàng chíle, jiàn tā qù yuǎnle, xīnlǐ àn cǔn dào:Zhè cái shì zhīrén zhī miàn bùzhī xīn ne. Nà li yǒu zhèyàng qínshòu de rén? Tā guǒ rúcǐ, jǐshí jiào tā sǐ zài wǒ shǒu lǐ, tā cái zhīdào wǒ de shǒuduàn!
(Giả Thụy nghe xong, tê tái cả người, đi chầm chậm rồi cứ quay đầu lại nhìn. Phượng Thư cố ý đi thong thả. Thấy hắn đi xa rồi, trong bụng nghĩ: Thế mới là: Biết người, biết mặt, không biết lòng. Đâu lại có hạng người chó má như thế! Nếu vậy có lúc nó phải chết với ta cho nó biết tay!)

Hay trong vở kịch Ma Hợp La của Trương Khổng Lục:你知道我是甚么人?便好道:画虎画皮难画骨,知人知面不知心。 Nǐ zhīdào wǒ shì shénme rén? Biàn hǎo dào: Huà hǔ huàpí nán huà gǔ, zhīrén zhī miàn bùzhī xīn.
(Ngươi biết ta là người như thế nào sao? Vẽ da vẽ hổ khó vẽ xương, biết người biết mặt không biết lòng)

Trong Thủy Hử Truyện hồi 45 cũng có nhắc đến tục ngữ này:
杨雄 听了,心中火起,便骂道:画龙画虎难画骨,知人知面不知心。Yángxióng tīngle, xīnzhōng huǒ qǐ, biàn mà dào:Huà lóng huà hǔ nán huà gǔ, zhīrén zhī miàn bùzhī xīn.
(Dương Hùng nghe xong, trong lòng tức giận, nói: Vẽ da vẽ hổ khó vẽ xương, biết người biết mặt mà không biết lòng)

Ở Việt Nam có một câu nói hàm ý tương phản với tri nhân tri diện bất tri tâm, đó là trông mặt mà bắt hình dong, nghĩa là để biết một người là người như thế nào, chỉ cần nhìn gương mặt, hình thức bên ngoài hay cách ăn mặc của người đó.

Bạn đang tìm kiếm để hiểu ý nghĩa của từ khóa . Ý nghĩa của từ bất giác theo Tự điển Phật học như sau:

có nghĩa là:

(不覺) I. Bất giác. Không tỉnh biết. Đối lại với Giác. Không đủ trí sáng để thấu suốt chân tướng của muôn vật. Tức cũng hàm ý là vô minh thình lình dấy lên. Luận Đại thừa khởi tín chia thức A lại da làm hai nghĩa giác và bất giác. Bất giác lại có thể chia làm hai thứ: căn bản bất giác và chi mạt bất giác. Căn bản bất giác, nghĩa là vì vô minh che lấp mất chân tính, nên chúng sinh hoàn toàn không biết gì về chân như, vốn là pháp một vị bình đẳng. Còn chi mạt bất giác là do căn bản bất giác sinh ra, nên chúng sinh mới chấp bậy các pháp, rồi từ đó dấy lên ba tướng nhỏ, sáu tướng thô, như: nghiệp tướng, chuyển tướng v.v... Như vậy, từ căn bản bất giác sinh ra chi mạt bất giác, rồi nương nơi chi mạt bất giác mà dấy sinh các nghiệp phiền não, để phải chịu cái khổ sống chết trôi lăn. (xt. Giác). II. Bất giác. Một trong bốn giai vị của Thủy giác. Những người ngoại phàm thuộc ngôi Thập tín, tin lí nhân quả thiện ác, niệm trước nghĩ ác liền biết, nên niệm sau không khởi ác. Nghĩa là giai vị này tuy có một phần giác, nhưng hãy chưa biết gì về phiền não, cho nên gọi là bất giác. Tức tuy biết lí nghiệp quả, nhưng chưa sinh khởi trí dứt phiền não, cho nên gọi bất giác, là tướng diệt của tâm giác. [X. luận Đại thừa khởi tín; Đại thừa khởi tín luận nghĩa kí Q.trung]. (xt. Thủy Giác).

Trên đây là ý nghĩa của từ trong hệ thống Tự điển Phật học online do Cổng Thông tin Phật giáo Việt Nam cung cấp. Các từ khóa khác về Phật học trên hệ thống sẽ được tiếp tục cập nhật.

Cảm ơn bạn đã truy cập Tự điển Phật học online trên trang nhà.

Bạn cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa Phật học khác có cùng ký tự tương ứng trên Tự điển Phật học online:

bà bá ba bả bà ba bà Ba ải bá âm ba ba

HỖ TRỢ CHÚNG TÔI

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.