Bài tập cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ lớp 7 có đáp án

Đại số 7 Nhân chia số hữu tỉ và bài tập vận dụng chi tiết do đội ngũ giáo viên dạy tốt môn toán trên toàn quốc biên soạn. Đảm bảo dễ hiểu giúp các em hệ thống lại số kiến thức quan trọng về cách nhân chia số hữu tỉ đồng thời vận dụng vào giải các dạng bài tập toán về số hữu tỉ để các em hiểu rõ hơn.

thuộc: Chương 1: Số hữu tỉ. Số thực

1. Nhân hai số hữu tỉ

Tích của hai số hữu tỉ 

 được xác định như sau:

Chú ý:

+ Thu gọn kết quả trong quá trình tính nhân.

+ Khi nhân nhiều số hữu tỉ thì kết quả:

Có dấu "+" nếu thừa số âm chẵn.

Có dấu "-" nếu thừa số âm lẻ.

Ví dụ:

Tính: 

2. Chia hai số hữu tỉ

Với hai số 

 ta có:

Chú ý:

+ Mỗi số hữu tỷ y ≠ 0 đều có một số nghịch đảo là 

 . Số nghịch đảo của a/b là b/a [với a,b ≠ 0]

+ Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y ≠ 0 gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là x/y hoặc x:y.

Ví dụ:

Ta có: 

Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau:

Hướng dẫn giải:

a] Ta có:

b] Ta có:

4. Hướng dẫn giải bài tập Nhân chia số hữu tỉ

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 3 trang 11: Tính

Lời giải

Đại số 7 Nhân chia số hữu tỉ và bài tập vận dụng chi tiết. Bài viết được đăng tải trên soanbaitap.com

Bài 11 trang 12 Toán 7 Tập 1: Tính

Lời giải:

Kiến thức áp dụng

Với hai số hữu tỉ 

 ta có 

Với hai số hữu tỉ 

 ta có 

Bài 12 [trang 12 SGK Toán 7 Tập 1]: Ta có thể viết số hữu tỉ 

 dưới dạng sau đây

a] 

 là tích của hai số hữu tỉ. Ví dụ 

b] 

 là thương của hai số hữu tỉ. Ví dụ 

Với mỗi câu, em hãy tìm thêm ví dụ.

Lời giải:

a]

Ngoài ra vẫn còn rất nhiều cách phân tích khác.

b]

Ngoài ra vẫn còn rất nhiều cách phân tích khác.

Kiến thức áp dụng

Với hai số hữu tỉ 

 ta có 

Với hai số hữu tỉ 

 ta có 

Bài 13 [trang 12 SGK Toán 7 Tập 1]: Tính

Lời giải:

Bài 13 [trang 12 SGK Toán 7 Tập 1]: Tính

Lời giải:

Bài 15 [trang 13 SGK Toán 7 Tập 1]: Đố em hãy tìm cách "nối" các số ở những chiếc lá bằng dấu các phép tính cộng trừ nhân chia và dấu ngoặc để được một biểu thức có giá trị đúng bằng số ở bông hoa.

Lời giải:

Có nhiều cách nối chẳng hạn:

Bài 16 [trang 13 SGK Toán 7 Tập 1]: Tính

Lời giải:

Kiến thức áp dụng

+ Cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ:

Với a, b, m ∈ Z ; m > 0, ta có:

+ Tính chất: Với các số hữu tỉ a, b, c thỏa mãn c ≠ 0 ta có a : c + b : c = [a+b] : c.

Nhân chia số hữu tỉ và bài tập vận dụng được biên soạn bám sát chương trình SGK mới môn toán lớp 7, được Soanbaitap.com tổng hợp và đăng trong chuyên mục giải toán 7 giúp các em tiện tham khảo đề học tốt môn toán 7. Nếu thấy hay hãy chia sẻ và comment để nhiều bạn khác cùng học tập.

Các dạng toán nhân chia số hữu tỉ

1. Dạng 1.

1] Tính:

2] Tính:

⇒ Xem đáp án tại đây

2. Dạng 1.

1] Tính:

2] Tính:

⇒ Xem đáp án tại đây

3. Dạng 1. Tính:

⇒ Xem đáp án tại đây

4. Dạng 2.

a] Viết số hữu tỉ -5/42 thành tích của hai số hữu tỉ theo sáu cách khác nhau

b] Viết số hữu tỉ 13/66 thành thương của hai số hữu tỉ theo sáu cách khác nhau

⇒ Xem đáp án tại đây

5. Dạng 3. Tính:

⇒ Xem đáp án tại đây

6. Dạng 3. Tính giá trị của biểu thức A = 12[x – y] theo cách nào tốt nhất trong các trường hợp sau:

a] x = 6,99 ; y = – 1,01;

⇒ Xem đáp án tại đây

7. Dạng 3. Tính giá trị của biểu thức:

⇒ Xem đáp án tại đây

8. Dạng 3. Tính giá trị của các biểu thức sau [chú ý áp dụng tính chất các phép tính]:

⇒Xem đáp án tại đây

9. Cho P = [-1/2] . 5/9 . x . [-7/13] . [-3/5] [x ∈ Q]. Hãy xác định dấu của x khi P > 0, P = 0, P < 0.

⇒ Xem đáp án tại đây

10. Dạng 4. Dùng dấu các phép tính và các số hữu tỉ 3/4, 2/5, -5/7, 6/7 để lập một biểu thức có giá trị là 

⇒ Xem đáp án tại đây

11.

1] Viết các thương sau thành tích:

2] Viết các tích sau thành thương:

⇒ Xem đáp án tại đây

12. Tìm x, biết:

1]

2]

⇒Xem đáp án tại đây

13. Tìm x, biết: x.x = x

⇒Xem đáp án tại đây

14. Cho số hữu tỉ x ≠ 0. Khi nào thì  1/x là một số nguyên?

⇒ Xem đáp án tại đây

15. Cho x = a/b, y = c/d [y ≠ 0] là hai số hữu tỉ. Khi nào thì thương x/y là một số nguyên?

⇒ Xem đáp án tại đây

Related

Video liên quan

Chủ Đề